7. Kết cấu của khóa luận
3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc áp dụng thuế tài sản
Để xây dựng mô hình thuế tài sản, điều quan trọng nhất là phải xác định các yếu tố cấu thành sắc thuế tài sản, bao gồm cơ sở thuế (Tax base), thuế suất (Tax rate) và hình
thức đánh thuế cho phù hợp. Kinh nghiệm các nước trên thế giới vận dụng mô hình thuế
tài sản chỉ ra rằng:
Thứ nhất, cơ sở đánh thuế tài sản chỉ nên giới hạn ở những tài sản có giá trị lớn và dễ kiểm tra, kiểm soát theo yêu cầu quản lý của nhà nước. Nguyên lý này một mặt
BQ 2011- 2015
2016 2017 2018
Tăng trưởng (% tăng GDP) 791 721 ^67 7,08
Tốc độ tăng IIP (%)19 73 ^7Λ lũ 10,2
Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ (% tăng)20 21 6,58 733 9,48 10,92
Tổng vốn đầu tư toàn XH (% GDP) 31,68 “333 133 335
Lạm phát (o%o)213 7,79 2,66 17 3,54
Cán cân thương mại (tỷ USD) 1,97 1,60 2,92 6,8
Xuất khẩu (% tăng kim ngạch) 17,9 ~9 lũ 13,2
Nhập khẩu (% tăng kim ngạch) 14,48 lĩ 20,8 Tũ
Thứ hai, giá trị tính thuế của tài sản thường được tính theo thị trường tại thời điểm
tính thuế, cũng có nước quy định giá trị tính thuế là giá trị ròng của tài sản.
Thứ ba, thuế đánh vào tài sản có thể thực hiện một lần nhưng cũng có thể thực hiện nhiều lần hoặc kết hợp. Việc đánh thuế một lần vào tài sản thường được áp dụng đối với những tài sản lần đầu được xây dựng, mua sắm hay chuyển giao.
Thứ tư, việc đánh thuế tài sản cần phải được kết hợp một cách chặt chẽ với các hình thức thuế thu nhập từ tài sản và phải đặt trong mối quan hệ biện chứng với các loại thuế thu nhập khác.
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI - TÀI CHÍNH VÀ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG LUẬT THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM
3.1. Bối cảnh nền kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay 3.1.1. Về kinh tế
Nguồn: TCTK; Bộ Tài chính; Nghị quyết số 69/2018/QH14 ngày 08/11/2018 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực; đặc biệt trong năm 2018 với tốc độ tăng trưởng GDP cả năm vượt 6,7% chỉ tiêu Quốc hội đề ra. Tăng trưởng năm 2018 được đánh giá là mức tăng trưởng cao nhất trong 11 năm trở lại đây, khẳng định tính hiệu quả của việc cải cách các chính sách, bộ máy nhà nước các cấp, các ngành và các địa phương.
19 Bình quân 2012 - 2015
20 Tốc độ tăng (đã loại trừ yếu tố giá) so với cùng kì năm trước
21 % tăng CPI so với tháng 12 năm trước
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm đạt 475 tỷ USD, tăng 11,7% so với năm 2017; trong đó xuất khẩu tăng 11,2% (238 tỷ USD). Cơ cấu xuất nhập khẩu chuyển dịch theo hướng giảm xuất khẩu thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến, nông sản và tăng nhập khẩu
máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục sản xuất.
Đơn vị: %
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng lên 3,8 triệu VND/tháng (tương
đương 2.600 USD/người/năm), tăng bình quân 10,2% trong giai đoạn 2016 - 2018. Tỷ lệ hộ nghèo ước tính giảm 1,1% so với năm 2017.
Không chỉ tăng trưởng cao, kinh tế Việt Nam còn chuyển dịch theo hướng bền vững. Tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm mạnh từ 17,4% năm 2015 xuống 14,8% năm 2018. Công nghệ cao được chú trọng phát triển trong các mô hình nông nghiệp sạch, hữu
4.5 4.23
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,89%, trong đó ngành chế biến, chế tạo mạnh tăng 12,5%. Cơ cấu khu vực công nghiệp tiếp tục chuyển dịch trở thành khu vực tăng trưởng chủ lực của nền kinh tế.
Biểu đồ 4.3: Tốc độ tăng khu vực công nghiệp giai đoạn 2011 - 2018
-7 13 8 3 -2
^^■Toàn quốc ⅜ Khai khoáng ⅜ Công nghiệp chế biến, chế tạo
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng năm 2018 cao hơn bình quân giai đoạn 2011 - 2015, từ 6,7% lên 7,35%. Các lĩnh vực như logistics, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng,... được chú trọng phát triển.
Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi vào các ngành dịch vụ nhằm nâng cao trải nghiệm khách hàng. Lượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 1,9 lần so với 2015, đạt 15 triệu lượt; Việt Nam được bình chọn là địa điểm du lịch hàng đầu châu Á.
Cơ cấu thành phần kinh tế của Việt Nam cũng chuyển dịch đúng hướng, giảm dần
tỷ trọng kinh tế Nhà nước từ 28,9% năm 2011 xuống còn 27,1% năm 2017. Trong đó, tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 15,3% lên đến 18,5% năm
Biểu đồ 4.4: Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế theo thành phần giai đoạn 2011 - 2018
Tốc độ tăng GDP (%)
⅛ Kinh tế ngoài Nhà nước
■ Kinh tế Nhà nước
X Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Bên cạnh sự tăng trưởng của các khu vực và thành phần kinh tế, tình hình kinh tế của Việt Nam vẫn tồn tại nhiều khó khăn. Sức ép lạm phát còn lớn thế tác động của nhiều
yếu tố, trong đó có biến động tỷ giá, lãi suất, giá dầu thô,... Khả năng chống chịu với biến động lớn trong nền kinh tế của nước ta đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. Giải ngân vốn đầu tư công, cổ phần hóa DNNN, thoái vốn ở nhiều bộ ban ngành
3.1.2. về văn hóa, xã hội
về y tế, mạng lưới y tế cơ sở được mở rộng và hoàn thiện, cơ bản khống chế được
các dịch bệnh. Chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ trong xét nghiệm, chẩn đoán, chuyển giao kỹ thuật tới các tuyến cơ sở. Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm trên toàn quốc ước đạt 86,9%, vượt chỉ tiêu 1,7%. Các cơ sở cung ứng thuốc được kết nối và thiết lập thành cơ sở dữ liệu với hơn 20 nghìn loại thuốc,
nguồn gốc thuốc được kiểm chứng nhằm loại bỏ tình trạng thuốc giả, bảo vệ sức khỏe của người dân.
Về giáo dục, chất lượng giáo dục được nâng cao ngay từ bậc giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Giáo dục tập trung hơn vào rèn luyện đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh. Giáo dục đại học tập trung vào chất lượng đầu ra và định hướng nghề nghiệp. Đào tạo nghề mở rộng về quy mô, cải thiện chuyên môn đào tạo.
Về khoa học, công nghệ, nhiều quỹ đầu tư được thành lập, nhiều nhóm khởi nghiệp công nghệ gọi vốn thành công. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bằng việc đơn giản hóa thủ tục hành chính. Số lượng doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam tăng nhanh thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ phát triển.
Về xóa đói giảm nghèo, Nhà nước tập trung thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững tại các khu vực có điều kiện khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tỷ lệ hộ nghèo còn 5,2 - 5,7%, giảm 1 - 1,5% (riêng các huyện nghèo giảm trên 4%). Dư nợ tín dụng chính sách xã hội đạt trên 183 nghìn tỷ đồng (tăng 28,8% so với năm 2015). Tạo việc làm cho trên 1,62 triệu lượt người, trong đó đưa trên 126 nghìn lao động đi làm việc
ở nước ngoài; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm còn 3,14% (mục tiêu năm 2020 là dưới 4%). Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong độ tuổi lao động đạt 30,2%.
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Trung bình Tổng thu từ thuế 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Thuế TNDN 29,13 32,48 31,59 27,22 24,18 20,74 20,56 22,28 26,02 Thuế TNCN 5,72 6,77 6,36 6,27 6,86 7,18 7,46 8,61 6,9 Thuế SDĐPNN 0,24 0,18 0,2 0,19 0,18 0,16 0,16 0,14 0,18 LPTB 2,33 1,78 1,86 2,11 2,71 3 2,61 2,67 2,38 Thuế GTGT 28,54 26,2 28,50 31,58 30,43 29,88 29,77 30,53 29,43 Thuế TTĐB 6,34 6,53 7,41 7,27 8,06 9,53 8,2 8,09 7,68 Thuế Tài nguyên 5,66 6,12 5,18 4,98 3,52 2,98 3,11 3,27 4,35
phẩm tại các cơ sở công cộng như trường học, bệnh viện, nhà máy. Cơ sở vật chất giáo dục đào tạo ở nhiều nơi còn yếu kém; biên chế giáo viên phân bổ chưa hợp lý. Vấn đề sách giáo khoa và cải cách quy chế tuyển sinh các cấp còn đang gây bức xúc trong dư luận. Xảy ra nhiều vụ việc bạo hành, xâm hại trẻ em gây ra phản ứng tiêu cực về đạo đức, lối sống.
3.2. Bối cảnh về tình hình tài chính - ngân sách của Việt Nam hiện nay
Biểu đồ 4.5 cho thấy trong kết cấu nguồn thu NSNN từ thuế, tỷ trọng lớn đến từ thuế TNDN (26,02%), thuế GTGT (29,43%), thuế XNK, thuế TTĐB đối với hàng NK (10,61%). Các khoản thuế liên quan đến tài sản có tỷ lệ cực thấp như thuế SDPĐNN (0,18%) và thuế SDĐNN (0,01%). Điều này cho vai trò của hệ thống Luật thuế tài sản ở Việt Nam chưa được phát huy hết như ở các quốc gia khác.
Biểu đồ 4.5: Kết cấu nguồn thu từ thuế giai đoạn 2011 - 2018
■ Thu về vốn
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ website Bộ Tài chính
Bảng 4.2 dưới đây trình bày các chỉ tiêu thu thuế và số thu hằng năm của từng loại thuế từ năm 2011 - 2018, tổng số thu từ thuế chiếm trung bình khoảng 21% trong GDP. Ke từ năm 2014, số thu thuế GTGT tăng mạnh và vượt số thu của thuế TNDN, trở thành thuế chủ lực trong cơ cấu thu thuế dù mức thuế suất GTGT chỉ bằng 10%. Trong năm 2018, thuế GTGT chiếm vai trò chủ đạo nhất với tỷ lệ 6,24%, kế đến là thuế TNDN
chiếm tỷ trọng khoảng 4,55%. Nguồn thu thuế lớn thứ ba là thuế XNK, thuế TTĐB đối với hàng nhập khẩu, chiếm 1,44% trong tổng số GDP năm 2018. Thuế thu nhập cá nhân chỉ chiếm khoảng 1,76% GDP và khoảng 6,9% tổng số thu thuế trung bình qua các năm.
Qua số liệu phân tích trên, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những khó khăn trong việc duy trì số thuế hiện nay (so với GDP). Số thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế
xuất nhập khẩu dự báo sẽ tiếp tục giảm về mặt thuế suất để thúc đẩy thương mại phát triển. Do số doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đang chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 95%
tổng số doanh nghiệp trên cả nước) nên Chính phủ tiếp giảm thuế suất TNDN cho các đối tượng doanh nghiệp này để tăng tiềm lực phát triển của khối doanh nghiệp, ổn định
Thuế NK, XK,
TTĐB hàng NK 12,09 10,73 10,70 12,52 12 10,58 9,18 7,05 10,61
Thuế BVMT 1,66 1,91 1,62 1,58 3,2
7 4,75 4,23 4,29 2,91
Thu từ XSKT - - - - - - 2,4 2,49 0,64
Thuế Môn bài 0,22 0,24 0,23 0,23 0,2
2 - - - 0,14
Thuế SDĐNN 0,01 0,01 0,01 0,01 0,0
1 0,01 0,004 0,002 0,01
Thu về vốn 8,06 7,06 6,34 6,05 8,5
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu website Bộ Tài chính
So với một nền kinh tế mới nổi ở châu Á, biểu đồ 4.6 chỉ ra rằng mặc dù Chính phủ đã nhiều lần thực hiện chương trình cải cách thuế nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Thuế TNCN và các loại thuế liên quan đến tài sản thấp hơn nhiều so với các nước, chưa chia sẻ được gánh nặng với các số thu thuế khác. Điều này gây ra sự mất
cân bằng của cán cân thuế, không phù hợp với định hướng phát triển các mục tiêu NSNN.
giai đoạn 2011 - 2018 (% GDP)
2013 2014 2015 2016 2017 2018
Việt Nam -7.4 ^≡63 -5.5 -4.7 -4.8 -4.6
Trung bình các nước thu nhập thấp ^≡V5 ^≡33 -3.9 -3.9 -4.2 -4.0
về thu NSNN, đây là nhiệm vụ quan trọng của các ban ngành kinh tế nhằm tạo ra nguồn cung tài chính cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ.
Biểu đồ 4.7: Kết cấu nguồn thu NSNN từ 2011 — 2018
Đơn vị: % 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 ■ Thuế TNDN ■ LPTB ■ Thuế Tài nguyên -Thu từ XSKT ■ Thuế TNC N ■Thuế SDĐPNN ■ Thuế TTĐB ■ Thuế XK, NK, TTĐB hàng NK- Thuế BVMT
■ Thuế Môn bài ■ Thuế SDĐNN
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu website Bộ Tài chính
Qua biểu đồ 4.7, có thể thấy quy mô thu NSNN của Việt Nam đã tăng ổn định trong giai đoạn từ 2011 - 2018. Thuế suất TNDN giảm từ mức 25% năm 2011 xuống còn 20% năm 2018, thuế môn bài cũng được áp dụng mức 0% với các doanh nghiệp. Việc giảm số thu từ các loại thuế này giúp giảm bớt khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp. Đặc biệt, từ năm 2017 Việt Nam tiến hành thu thuế bảo vệ môi trường, tăng thuế suất của thuế tài nguyên lên tối đa 40% nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, chống lại biến đổi khí hậu.
Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ thu ngân sách trên GDP của một số nền kinh tế tại Châu Á (%)
Nguồn: IMF
Mặc dù tỷ lệ thu ngân sách trêng GDP của Việt Nam thuộc hàng cao nhất trong một số nền kinh tế mới nổi ở Châu Á (biểu đồ 4.8). Tuy nhiên, cấu trúc nguồn thu của Việt Nam thiếu cân đối, đặc biệt là các loại thuế tài sản và thuế TNCN tỏ rả kém hiệu quả (bảng 4.2). Trong khi đó, cán cân thâm hụt ngân sách của Việt Nam vẫn còn khá cao
so với các nước (bảng 4.3) mặc dù đã triển khai cải cách thuế khá nhiều. Theo số liệu từ báo cáo của IMF năm 2019, Việt Nam luôn có tỷ lệ thâm hụt ngân sách cao hơn trung bình của tất cả các nhóm nước đang phát triển và có thu nhập thấp trên thế giới và cao hơn tỷ lệ trung bình của tất cả các nhóm nước đang phát triển thấp chia theo khu vực (giai đoạn 2011 - 2018). Đây là vấn đề mà Chính phủ luôn quan tâm cải thiện vì thâm hụt ngân sách cao, liên tục gây ảnh hưởng tiêu cực đến các mục tiêu vĩ mô của nền kinh
Các nước khu vực châu Á -4.6 -4.0 -4.3 -3.7 -3.8 -4.2
Các nước xuất khẩu dầu -2.9 -2.8 ~-4~3 -4.8 —
51
~-4Λ
Các nước Mỹ Latin -4.6 -3.2 ^≡L3 -0.7 -0.8 5-1.5
Các nước khu vực Sa mạc Sahara “-31 "-33 -4.0 -4.4 -4.8 -4.2
Nguồn: IMF, Fiscal Monitor, tháng 04/2019
3.3. Khuyến nghị áp dụng thuế tài sản ở Việt Nam3.3.1. Lý do nên áp dụng thuế tài sản ở Việt Nam 3.3.1. Lý do nên áp dụng thuế tài sản ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia được đánh giá có tiềm năng phát triển lớn, để giữ tốc độ tăng trưởng ổn định và đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020, việc đối mặt và xử lý những khuyết điểm vĩ mô của nền kinh tế thị trường luôn được Nhà nước quan tâm, giải quyết bằng các chính sách kinh tế, trong đó có chính sách thuế.
Trong bối cảnh kinh tế - xã hội chuyển mình nhanh chóng theo hướng tích cực, vấn đề hoàn thiện Luật thuế tài sản nhằm đưa vào áp dụng trên phạm vi toàn quốc là vô cùng cấp thiết. Nhiệm vụ trọng tâm của luật thuế mới sẽ hướng tới việc nâng tỷ trọng thu ngân
sách từ thuế tài sản, ổn định nền kinh tế, phát triển bền vững, hạn chế khoản cách giàu nghèo và bất bình đẳng về tài sản và thu nhập trong xã hội.
Việc bổ sung và hoàn chỉnh Luật thuế tài sản ở Việt nam hướng theo các yêu cầu đổi mới sau:
Thứ nhất, với tiến trình hội nhập khu vực và hội nhập toàn cầu của Việt Nam thì