Bối cảnh về tình hình tài chính ngân sách của Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu 740 kinh nghiệm quốc tế cho việt nam về việc áp dụng các loại thuế tài sản của trung quốc và các nước thuộc OECD,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 70 - 75)

7. Kết cấu của khóa luận

3.2. Bối cảnh về tình hình tài chính ngân sách của Việt Nam hiện nay

Biểu đồ 4.5 cho thấy trong kết cấu nguồn thu NSNN từ thuế, tỷ trọng lớn đến từ thuế TNDN (26,02%), thuế GTGT (29,43%), thuế XNK, thuế TTĐB đối với hàng NK (10,61%). Các khoản thuế liên quan đến tài sản có tỷ lệ cực thấp như thuế SDPĐNN (0,18%) và thuế SDĐNN (0,01%). Điều này cho vai trò của hệ thống Luật thuế tài sản ở Việt Nam chưa được phát huy hết như ở các quốc gia khác.

Biểu đồ 4.5: Kết cấu nguồn thu từ thuế giai đoạn 2011 - 2018

■ Thu về vốn

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ website Bộ Tài chính

Bảng 4.2 dưới đây trình bày các chỉ tiêu thu thuế và số thu hằng năm của từng loại thuế từ năm 2011 - 2018, tổng số thu từ thuế chiếm trung bình khoảng 21% trong GDP. Ke từ năm 2014, số thu thuế GTGT tăng mạnh và vượt số thu của thuế TNDN, trở thành thuế chủ lực trong cơ cấu thu thuế dù mức thuế suất GTGT chỉ bằng 10%. Trong năm 2018, thuế GTGT chiếm vai trò chủ đạo nhất với tỷ lệ 6,24%, kế đến là thuế TNDN

chiếm tỷ trọng khoảng 4,55%. Nguồn thu thuế lớn thứ ba là thuế XNK, thuế TTĐB đối với hàng nhập khẩu, chiếm 1,44% trong tổng số GDP năm 2018. Thuế thu nhập cá nhân chỉ chiếm khoảng 1,76% GDP và khoảng 6,9% tổng số thu thuế trung bình qua các năm.

Qua số liệu phân tích trên, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những khó khăn trong việc duy trì số thuế hiện nay (so với GDP). Số thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế

xuất nhập khẩu dự báo sẽ tiếp tục giảm về mặt thuế suất để thúc đẩy thương mại phát triển. Do số doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đang chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 95%

tổng số doanh nghiệp trên cả nước) nên Chính phủ tiếp giảm thuế suất TNDN cho các đối tượng doanh nghiệp này để tăng tiềm lực phát triển của khối doanh nghiệp, ổn định

Thuế NK, XK,

TTĐB hàng NK 12,09 10,73 10,70 12,52 12 10,58 9,18 7,05 10,61

Thuế BVMT 1,66 1,91 1,62 1,58 3,2

7 4,75 4,23 4,29 2,91

Thu từ XSKT - - - - - - 2,4 2,49 0,64

Thuế Môn bài 0,22 0,24 0,23 0,23 0,2

2 - - - 0,14

Thuế SDĐNN 0,01 0,01 0,01 0,01 0,0

1 0,01 0,004 0,002 0,01

Thu về vốn 8,06 7,06 6,34 6,05 8,5

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu website Bộ Tài chính

So với một nền kinh tế mới nổi ở châu Á, biểu đồ 4.6 chỉ ra rằng mặc dù Chính phủ đã nhiều lần thực hiện chương trình cải cách thuế nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Thuế TNCN và các loại thuế liên quan đến tài sản thấp hơn nhiều so với các nước, chưa chia sẻ được gánh nặng với các số thu thuế khác. Điều này gây ra sự mất

cân bằng của cán cân thuế, không phù hợp với định hướng phát triển các mục tiêu NSNN.

giai đoạn 2011 - 2018 (% GDP)

2013 2014 2015 2016 2017 2018

Việt Nam -7.4 ^≡63 -5.5 -4.7 -4.8 -4.6

Trung bình các nước thu nhập thấp ^≡V5 ^≡33 -3.9 -3.9 -4.2 -4.0

về thu NSNN, đây là nhiệm vụ quan trọng của các ban ngành kinh tế nhằm tạo ra nguồn cung tài chính cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ.

Biểu đồ 4.7: Kết cấu nguồn thu NSNN từ 2011 — 2018

Đơn vị: % 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 ■ Thuế TNDN ■ LPTB ■ Thuế Tài nguyên -Thu từ XSKT ■ Thuế TNC N ■Thuế SDĐPNN ■ Thuế TTĐB ■ Thuế XK, NK, TTĐB hàng NK- Thuế BVMT

■ Thuế Môn bài ■ Thuế SDĐNN

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu website Bộ Tài chính

Qua biểu đồ 4.7, có thể thấy quy mô thu NSNN của Việt Nam đã tăng ổn định trong giai đoạn từ 2011 - 2018. Thuế suất TNDN giảm từ mức 25% năm 2011 xuống còn 20% năm 2018, thuế môn bài cũng được áp dụng mức 0% với các doanh nghiệp. Việc giảm số thu từ các loại thuế này giúp giảm bớt khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp. Đặc biệt, từ năm 2017 Việt Nam tiến hành thu thuế bảo vệ môi trường, tăng thuế suất của thuế tài nguyên lên tối đa 40% nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, chống lại biến đổi khí hậu.

Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ thu ngân sách trên GDP của một số nền kinh tế tại Châu Á (%)

Nguồn: IMF

Mặc dù tỷ lệ thu ngân sách trêng GDP của Việt Nam thuộc hàng cao nhất trong một số nền kinh tế mới nổi ở Châu Á (biểu đồ 4.8). Tuy nhiên, cấu trúc nguồn thu của Việt Nam thiếu cân đối, đặc biệt là các loại thuế tài sản và thuế TNCN tỏ rả kém hiệu quả (bảng 4.2). Trong khi đó, cán cân thâm hụt ngân sách của Việt Nam vẫn còn khá cao

so với các nước (bảng 4.3) mặc dù đã triển khai cải cách thuế khá nhiều. Theo số liệu từ báo cáo của IMF năm 2019, Việt Nam luôn có tỷ lệ thâm hụt ngân sách cao hơn trung bình của tất cả các nhóm nước đang phát triển và có thu nhập thấp trên thế giới và cao hơn tỷ lệ trung bình của tất cả các nhóm nước đang phát triển thấp chia theo khu vực (giai đoạn 2011 - 2018). Đây là vấn đề mà Chính phủ luôn quan tâm cải thiện vì thâm hụt ngân sách cao, liên tục gây ảnh hưởng tiêu cực đến các mục tiêu vĩ mô của nền kinh

Các nước khu vực châu Á -4.6 -4.0 -4.3 -3.7 -3.8 -4.2

Các nước xuất khẩu dầu -2.9 -2.8 ~-4~3 -4.8 —

51

~-4Λ

Các nước Mỹ Latin -4.6 -3.2 ^≡L3 -0.7 -0.8 5-1.5

Các nước khu vực Sa mạc Sahara “-31 "-33 -4.0 -4.4 -4.8 -4.2

Nguồn: IMF, Fiscal Monitor, tháng 04/2019

3.3. Khuyến nghị áp dụng thuế tài sản ở Việt Nam3.3.1. Lý do nên áp dụng thuế tài sản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 740 kinh nghiệm quốc tế cho việt nam về việc áp dụng các loại thuế tài sản của trung quốc và các nước thuộc OECD,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w