Kế tốn tập hợp chi phí theo phương pháp kê khai định kỳ

Một phần của tài liệu 704 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH cửa sổ nhựa duy hưng (Trang 30)

6. Kết cấu bài khĩa luận

1.2.5 Kế tốn tập hợp chi phí theo phương pháp kê khai định kỳ

Tài khoản sử dụng là tài khoản 631- Giá thành sản xuất, chỉ hạch tốn vào tài khoản 631 các loại chi phí sản xuất kinh doanh như:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp

- Chi phí sử dụng máy thi cơng (đối với các doanh nghiệp xây lắp ) - Chi phí sản xuất chung

17 Kết cấu tài khoản

TK 631

Tài khoản khơng cĩ số dư cuối kỳ, khơng cĩ tài khoản cấp 2 và được mở cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Giá thành thực tế sản phẩm hồn thành nhập * kho

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

1.2.6 Phương pháp đánh giá sản phàm dở dang cuơi kỳ

Sản phẩm dở dang là sản phẩm, cơng việc cịn đang trong quá trình sản xuất, gia cơng, chế biến trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ, hoặc đã hồn thành

một phần quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải tiếp tục gia cơng chế biến để trở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính tốn xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm cuối kỳ phảo chịụ

Cĩ hai phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và theo khối lượng sản phẩm hồn thành tưong đưong.

1.2.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp mà CP NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang ít, tương đối ổn định, nguyên vật liệu chính phải được đưa vào sản xuất hết một lần ngay từ đầu chu kỳ sản xuất.

Nội dung phương pháp: Chỉ tính cho SPĐ phần chi phí nguyên vật liệu, vật liệu chính sản xuất chính trực tiếp, cịn các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong kỳ. CPSX nằm trong sản phẩm dở dang được tính theo cơng thức:

Ddk + C

Dck = x Q

dck

Qht +Qdck

Trong đĩ:

Ddk, Dck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Qht: Số lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ Qdck: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ C: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Ưu điểm: Phương pháp này đánh giá đơn giản, khối lượng tính tốn ít, xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được kịp thời phục vụ cho việc tính giá thành nhanh chĩng.

1.2.6.2 Đánh giá SPĐ theo khối lượng sản phẩm hồn thành tương đương

Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang lớn, khơng ổn định giữa các kỳ và đánh giá được mức độ hồn thành của SPĐ.

Nội dung phương pháp: Căn cứ vào khối lượng SPĐ và mức độ chế biến hồn thành của SPĐ để quy đổi khối lượng SPĐ về khối lượng sản phẩm hồn thành tương đương. Giá trị SPĐ bao gồm CP NVLTT, CP NCTT, CPSXC.

Cơng thức tính: Giá trị SPĐ cuối kỳ Giá trị SPĐ đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Số lượng + thành phẩm Số lượng sản phẩm hồn thành tương đương Số lượng sản x phẩm hồn thành tương đương Trong đĩ: Số lượng sản phẩm hồn thành tương đương Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Mức độ hồn thành x

Nếu NVL chính được bỏ vào từ từ, thì phải xem xết mức độ hồn thành của cả ba khoản mục chi phí ( CP NVLTT, CP NCTT, CPSXC ). Nếu NVL chính được bỏ vào một lần từ đầu quy trình thì mức độ hồn thành của chi phí NVL là 100%, khi đĩ chỉ cần đánh giá mức độ hồn thành của CP NCTT và CPSXC.

Ưu điểm: So với phương pháp trước, phương pháp này đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cao hơn vì giá trị SPĐ cuối kỳ được tính tốn đầy đủ các khoản mục chi phí.

Nhược điểm: Việc tính tốn, đánh giá mức độ hồn thành khá phức tạp, địi hỏi trình độ khoa học cơng nghệ và trình độ chuyên mơn cao, mang tính chủ quan caọ

1.3 Kế tốn tính giá thành

1.3.1 Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, cơng việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hồn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đon vị. Để xác định dối tượng tính giá thành hợp lý cần phẩm căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm cụ thể, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Đối tượng tính giá thành rất đa dạng tùy thuộc vào doanh nghiệp cụ thể, cĩ thể là từng sản phẩm, từng loạt sản phẩm theo đon đặt hàng, từng loại sản phẩm,.. .Ở những doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất giản đon thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm, cịn các doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành cĩ thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

1.3.2 Kỳ tính giá thành

Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp phải căn cứ vào đăc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của sản phẩm. Do vậy, kỳ tính giá thành ở doanh nghiệp sản xuất thường như sau:

+ Đối với các loại sản phẩm sản xuất liên tục, khối lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

+ Đối với các loại sản phẩm sản xuất theo đon đặt hàng thì kỳ tính giá thàn là khi hồn thành tồn bộ đon đặt hàng.

+ Đối với loại sản phẩm được tổ chức sản xuất đon chiếc, hàng loạt theo chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hồn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm thì kỳ tính giá thành là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất.

1.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.3.3.1 Phương pháp tính giá thành sản phẩm của quy trình cơng nghệ sản xuấtgiản đơn giản đơn

ạ Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất khép kín, liên tục khơng thể gián đoạn, sản xuất với khối lượng sản phẩm lớn ít chủng loại, khơng cĩ hoặc cĩ rất ít SPĐ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn thành cuối cùng.

Giá thành sản phẩm được tính theo cơng thức:

Tơng giá thành sản phẩm CPSX dở dang + CPSX đầu kỳ trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ

b. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ

Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ được áp dụng ở các doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất sử dụng cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc quy trình tạo ra nhiều nhĩm sản phẩm cùng loại nhưng khác nhau về kích cỡ, phẩm cấp. Đối tượng tính giá thành là từng nhĩm sản phẩm hồn thành.

Giá thành sản phẩm được tính theo các bước sau: Bước 1: Xác định tiêu chuẩn phân bơ

Tiêu chuẩn phân bơ Sản lượng thực tế x

Bước 2: Xác định tỉ lệ tính giá thành Giá thành kế hoạch (định mức) đơn vị sản phẩm Tơng giá thành thực tế t% x 100

Tơng tiêu thức phân bơ

Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm ( = T * t% )

c. Phương pháp tính giá thành theo hệ sơ

Số lượng Số lượng thành phẩm + SPĐ giai x Mức độ

giai đoạn i đoạn i hồn

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại NVL chính, kết thúc tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhaụ Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hồn thành.

Phương pháp tính: Kế tốn phải xác định hệ số quy đổi giữa các sản phẩm để quy chúng về một loại sản phẩm tiêu chuẩn ( cĩ hệ số bằng 1 ).

d. Phương pháp tính giá thành loại trừ CPSX sản phẩm phụ

Ở các doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại NVL chính, kết thúc quy trình sản xuất ngồi tạo ra sản phẩm chính cịn tạo ra sản phẩm phụ. Giá thành sản phẩm hồn thành được tính theo cơng thức:

Tổng giá thành sản phẩm CPSX dở + dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ Chi phí loại trừ Chi phí loại trừ bao gồm:

+ Giá trị sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được, được xác định như giá trị SPĐ cuối kỳ.

+ Giá trị sản phẩm phụ được xác định bằng: Giá bán trừ (-) Chi phí liên quan trừ (-) Lãi định mức

1.3.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm cĩ quy trình cơng nghệ sản xuấtphức phức

tạp

ạ Phương pháp tính giá thành phân bước cĩ tính giá thành nửa thành phẩm

Điều kiện áp dụng: Khi doanh nghiệp cĩ nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngồi hoặc cĩ nhu cầu hạch tốn giữa các phân xưởng, các bộ phận.

Trình tự tiến hành:

Kế tốn căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn, lần lượt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự (cĩ thể kết chuyển theo từng khoản mục hoặc tổng hợp) để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm cuối cùng.

b. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm

Điều kiện áp dụng: Khi doanh nghiệp khơng cĩ nhu cầu bán nửa thành phẩm ra bên ngồị

Phương pháp này kế tốn chỉ cần tính giá thành phẩm ở giai đoạn cuối, khơng cần tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn.

Trình tự tính tốn:

Giá trị thành phẩm = Tổng chi phí giai đoạn i phân bổ cho thành phẩm

Trong đĩ:

CPSX giai đoạn i phân bổ cho

thành phẩm

Dở đầu kỳ + CPSX phát sinh

Số thành phẩm quy x đổi về nửa thành phẩm giai đoạn i Số thành phẩm quy đổi về nửa thành phẩm giai đoạn i Số lượng thành phẩm giai đoạn cuối

Hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 nghiên cứu những lý luận cơ bản về kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Chúng ta được nghiên cứu về những khái niệm, cách phân loại, phương pháp kế tốn về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.

Từ những lý thuyết này sẽ là cơ sở để nghiên cứu thực tiễn tình hình tại cơng ty TNHH Cửa sổ nhựa Duy Hưng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH CỬA SỔ NHỰA

DUY HƯNG

2.1 Khái quát chung về cơng ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty

Trịn một thập kỷ trơi qua, Cơng ty TNHH Cửa sổ nhựa Duy Hưng luơn vận động phát triển khơng ngừng trong cơ chế thị trường. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế, tập thể cán bộ quản lý và cơng nhân viên của cơng ty luơn cố gắng phấn đấu để gĩp sức phát triển cơng ty ngày một to lớn và vững mạnh.

Cơng ty TNHH Cửa sổ nhựa Duy Hưng được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh ngày 04/05/2011.

Trụ sở chính: Thơn Chợ Chùa, Xã Ngũ Kiên, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc.

Ngành nghề kinh doanh chính:

- Sản xuất sản phẩm từ plastic: cửa nhựa, cửa nhơm kính, cửa sổ, khung. - Bán đồ lẻ ngũ kim sơn kính và một số thiết bị lắp đặt khác: cửa cuốn, cửa nhơm kính, cửa thủy lực, inox trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh.

- Vận chuyển hàng hĩa, hành khách đường bộ bằng ơ tơ. - Cho thuê xe cĩ động cơ.

- Rèn, dập, ép và cán kim loại, luyện bột kim loạị

- Xây dựng nhà các loại, hồn thiện cơng trình xây dựng, trang trí nội thất. - Bảo dưỡng, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ.

- Mua bán kim loại và quặng lim loại: sắt, thép.

Xuất nhập khẩu các mặt hàng Cơng ty kinh doanh theo quy định hiện hành của nhà nước.

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Cửa sổ nhựa Duy Hưng

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty

(Nguồn: Cơng ty TNHH Cửa sổ nhựa Duy Hưng) ạ Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy

* Giám đốc

Giám đốc là người đứng đầu Cơng ty, là người điều hành, ra quyết định tồn bộ các hoạt động của cơng ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật của nà nước về mọi hoạt động kinh doanh hành ngày của cơng tỵ

Giám đốc là người trực tiếp phê duyệt các kế hoạch kinh doanh, hoạch định chất lượng và các tài liệu chất lượng của cơng ty, ngồi ra cịn là người đứng ra ký kết các hợp đồng lao động, các quyết định về nhân sự, chế độ chính sách đối với các nhân viên của cơng tỵ

* Phịng tài chính kế tốn

Phịng cĩ nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn và hạch tốn kế tốn theo đúng luật kế tốn và chế độ chuẩn mực kế tốn hiện hành; tổng kết kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính gửi Giám đốc; theo dõi, kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, tình hình cơng nợ, đơn đốc thu hồi nợ của cơng ty, đề xuất kế hoạch thu chi cho cơng tỵ

* Phịng kinh doanh dịch vụ

Là phịng quản lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ của cơng tỵ Thực hiện tìm kiếm các khách hàng tiềm năng cho cơng tỵ Tiếp nhận, tư vấn thủ tục dịch vụ đến khách hàng như: tư vấn sửa chữa thiết bị cho xe động cơ, tư vấn các mẫu mã sản phẩm cho khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp. Mọi yêu cầu của khách hàng sẽ được phịng kinh doanh ghi nhận và gửi đến phịng sản xuất để hồn thiện sản phẩm, dịch vụ sửa chữa giao cho khách hàng.

* Xưởng sản xuất

Là nơi tiến hành lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng theo yêu cầu của khách hàng. Thực hiện tốt mọi kế hoạch sản xuất được giao đúng tiến độ, năng suất chất lượng hiệu quả; quản lý bảo dưỡng sử dụng máy mĩc thiết bị của cơng tỵ

b. Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý

Mặc dù mỗi phịng ban cĩ mỗi nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhưng trong qua trình tổ chức triển khai thực hiện thì họ luơn hỗ trợ, gắn bĩ để thực hiện nhiệm vụ của mình vì mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hĩa lợi nhuận cho cơng ty mình. Chính vì vậy mà mỗi một phịng ban trong cơng ty luơn cố gắng phấn đấu khơng ngừng để hồn thành thật xuất sắc nhiệm vụ, cơng việc được giaọ

Các bộ phận quản lý làm việc trên cơ sở bình đẳng, phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau theo nguyên tắc hợp tác, phối hợp chặt chẽ để giải quyết cơng việc nhanh chĩng, hợp lý đúng đắn hiệu quả, đúng quy định và yêu cầu của cấp trên.

2.1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Cửa sổ nhựa Duy Hưng2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty

KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN TỔNG HỢP KẾ TỐN NVL, CCDC, TSCĐ KẾ TỐN THANH TỐN

(Nguồn: Cơng ty TNHH Cửa sổ nhựa Duy Hưng) ạ Chức năng, nhiệm vụ

- Kế tốn trưởng: Là người tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty, cĩ năng

lực trình độ chuyên mơn về tài chính kế tốn, nắm chắc các chế độ kế tốn hiện hành của nhà nước, hướng dẫn kiểm tra các cơng việc của cấp dướị Cụ thể:

+ Tổ chức thực hiện các chứng từ, tài khoản, sổ kế tốn và các báo cáo sản xuất kinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kế tốn tài chính của cơng tỵ

+ Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế tốn đối với bộ phận liên quan và lập báo cáo tàu chính.

+ Tổ chức thực hiện cung cấp thơng tin về các yếu tố sản xuất kinh doanh cho bộ phậm liên quan, phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Một phần của tài liệu 704 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH cửa sổ nhựa duy hưng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w