Kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểmtoán

Một phần của tài liệu 641 hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán vaco thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 81)

chứng thông tin sử dụng cho thủ tục phân tích.

Đây là hai thủ tục hữu ích đối với KTV trong việc tìm kiếm các thông tin cần thiết

nếu biết tìm kiếm nguồn thông tin đúng chỗ, đúng người. Quá trình này bao gồm: - Quan sát

- Phát hiện vấn đề - Phỏng vấn

Trong quá trình phỏng vấn, KTV cần lưu ý:

+ Chọn người có thái độ khách quan đối với vấn đề.

+ Câu hỏi rõ nghĩa, tránh sử dụng những thuật ngữ không cần thiết. + Tránh sự dễ dãi, thiên vị trong khi hỏi.

3.4. Kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích trong quy trìnhkiểm kiểm

toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện 3.4.1. Kiến nghị đối với Công ty VACO

VACO đã xây dựng quy trình mẫu về thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán BCTC. Tuy nhiên, các KTV của VACO phần lớn áp dụng phương pháp phân tích tỷ suất

cạnh đó, VACO cũng nên tự xây dựng một hệ thống các tỷ suất tài chính theo đặc thù riêng của từng ngành nghề kinh doanh để tạo sự thống nhất trong việc triển khai.

3.4.2. Kiến nghị đối với các KTV tại VACO

KTV là những người trực tiếp thực hiện cuộc kiểm toán và đưa ra ý kiến về sự minh bạch của BCTC. Chính vì vậy, để sử dụng triệt để thủ tục phân tích trong quy trình

kiểm toán cần rất nhiều sự nỗ lực từ phía KTV.

KTV cần trau dồi, tự nâng cao năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của mình để

hiểu biết về các chuẩn mực và có định hướng làm việc hiệu quả nhất có thể. Đồng thời, KTV cũng cần rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để không bị tác động bởi các yếu tố khách

quan khi kết luận bởi vì kết quả của cuộc kiểm toán sẽ có tác động không nhỏ đến người

sử dụng thông tin.

Dù sự sai lệch là nhỏ hay lớn cũng có thể để lại hậu quả không thể lường trước cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cung cấp, ngân hàng... hoặc cũng có thể là cho chính KTV và Công ty Kiểm toán. Vì thế, chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp là những hành trang vô cùng cần thiết mà KTV cần chuẩn bị chắc chắn cho mình.

3.4.3. Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng

Nền tảng để mỗi công ty kiểm toán hoàn thiện chất lượng chính là các khung pháp

lý do Nhà nước đề ra. Tuy nhiên, hiện tại các chuẩn mực, các văn bản hướng dẫn đều đang được chỉnh sửa, bổ sung theo tình hình thực tế và hòa hợp với chuẩn mực của thế giới. Do đó, các cơ quan chức năng nên khẩn trương hoàn thiện, ban hành các quy chuẩn

để hướng dẫn thống nhất việc thực hiện.

Bên cạnh đó, Nhà nước nên công bố các chỉ tiêu đặc thù đối với từng lĩnh vực, ngành nghề để làm thước đo cho các phân tích của KTV cũng như người dùng thông tin.

VACPA cần ban hành hướng dẫn chi tiết để KTV có định hướng sử dụng một cách thống

nhất và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, Hội cũng nên thường xuyên tổ chức các khóa học, các buổi chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao chuyên môn cho KTV, qua đó từng bước cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp. Hội cũng nên phối hợp với Bộ tài chính để đưa ra một khung chi phí hợp lý cho dịch vụ kiểm toán để chắn chắn rằng KTV có đủ khả năng

làm việc mà không bị giới hạn về thời gian và chi phí.

3.4.5. Kiến nghị đối với các đơn vị được kiểm toán

Để thu hút vốn đầu tư từ thị trường, các đơn vị cần ý thức được tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán đối với việc minh bạch thông tin. BCTC đã kiểm toán sẽ là minh chứng rõ ràng nhất về tính khách quan của thông tin trên BCTC, giúp doanh nghiệp

nâng cao vị thế và dễ dàng thu hút nhà đầu tư. Hiện nay, các khách thể kiểm toán còn quá đặt nặng vấn đề giá phí trong việc chọn lựa đơn vị kiểm toán và thỉnh thoảng vẫn gây khó dễ trong việc cung cấp thông tin cho KTV. Điều này làm cho việc thực hiện kiểm toán không thực sự hiệu quả do bị giới hạn về thời gian và phạm vi, bỏ sót những sai phạm trên BCTC. Vì vậy, các khách thể cần tôn trọng việc kiểm toán hơn nữa và sáng suốt hơn trong việc lựa chọn đơn vị kiểm toán; tạo thuận lợi để KTV hoàn thành công việc. Giúp đỡ KTV cũng là đơn vị tự giúp mình khi việc thực hiện kiểm toán diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm chi phí và đưa ra BCKT phù hợp với thực tiễn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với định hướng phát triển lâu dài, việc hoàn thiện áp dụng thủ tục phân tích trong

quy trình kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán VACO là điều vô cùng cần thiết, xuất phát từ định hướng phát triển lâu dài của Công ty. Dựa trên những hạn chế những hạn chế của việc áp dụng thủ tục phân tích vào quy trình kiểm toán BCTC trong thực tiễn, tác giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị phù hợp để nâng cao hiệu

Khoản mục ____________ Thủ tục kiểm toán cần thực hiện___________________ Chỉ mục

Tiền và tương đương tiền

- Lập bảng tổng hợp, so sánh với BCĐPS, sổ cái, sổ chi tiết, với năm

trước, giải thích biến động bất thường. - Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt.

- Đối chiếu TXN, sao kê, sổ phụ các ngân hàng.

D100

KẾT LUẬN

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, kiểm toán là một phần không thể thiếu

đới với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty niêm yết. Nó là bằng chứng cho sự trong sạch đối với BCTC của đơn vị, tạo đà cho sự phát triển. Vì vậy, thị trường kiểm toán luôn có sự chạy đua cả về lượng và chất. Trước tình hình này, VACO luôn tìm ra giải pháp để cải thiện chất lượng, nâng cao chuyên môn của nhân viên để đáp ứng các yêu cầu trong tình hình mới. Có thể thấy rõ qua việc vận dụng linh hoạt, tư duy đổi mới, nâng cao các phương pháp kiểm toán.

Tại VACO, đứng sau thành công của quy trình kiểm toán là thủ tục phân tích, một

phương pháp hữu hiệu mà lại tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán cho cả VACO và các khách thể. Thủ tục phân tích được sử dụng linh hoạt trong suốt cuộc kiểm toán bằng những phương pháp cụ thể phù hợp với từng lĩnh vực nhằm thu được bằng chứng thuyết

phục cao. Ngoài ra, thủ tục phân tích còn giúp KTV am hiểu về lĩnh vực hoạt động của đơn vị để có kết luận chính xác và những tư vấn phù hợp cho khách thể, giúp nâng cao uy tín của Công ty.

Trong thời gian 3 tháng thực tập tại VACO và thực hiện đề tài: “Thủ tục phân tích

trong quy trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện”, em đã nghiên cứu quy trình áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại VACO. Đồng thời, em cũng được thực nghiệm một cuộc kiểm toán BCTC thực tế. Với những tri thức đã thu nhận được tại Học viện Ngân hàng, cùng những kinh nghiệm thực tế tại VACO, em đã đưa ra đánh giá, kiến nghị để hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán với thủ tục phân

tích. Dù đã cố gắng hết sức nhưng bài viết vẫn có những thiếu sót. Em hi vọng sẽ nhận

Hồ Thị Thanh Minh

dự phòng phải thu khó đòi.

- Thu thập bảng tổng hợp chi tiết theo đối tượng.

- Đối chiếu TXN.

- So sánh số vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân

D300/ 400

Hàng tồn kho - Kiểm tra chính sách kế toán. - Xem xét báo cáo NXT hàng tháng - Chứng kiến kiểm kê HTK

- Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ ghi nhận HTK. - Soát xét HTK chậm luân chuyển, lỗi thời hoặc hư hỏng. - Kiểm tra việc , tập hợp chi phí giá thành trong năm.

D500

Tài sản cố định

- Chọn mẫu, kiểm tra chi tiết chứng từ

- Phỏng vấn, thu thập kế hoạch thi công các công trình - Tính toán lại chi phí khấu hao

- Dựa trên bảng khấu hao, xem xét việc phân loại - Chứng kiến kiểm kê

___________________________________________________

D700 Vay và nợ

thuê tài chính

- Thu thập TXN

- Kiểm tra phân loại và trình bày các khoản vay trên BCTC - Kiểm tra tính hợp lý của chi phí lãi vay, phải trả cuối kỳ - Kiểm tra mục đích khoản vay, tính toán lại chi phí lãi vay

được vốn

hóa, đối chiếu với phần tăng TSCĐ

E100

Phải trả người bán

- Lập bảng tổng hợp, so sánh với BCĐPS, sổ cái, sổ chi tiết..

..với năm

trước, giải thích biến động bất thường.

E200 Doanh thu - So sánh tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu kỳ này với kỳ trước, giải

thích

nguyên nhân chênh lệch

- Đối chiếu số lượng hàng xuất kho, thành phẩm trên Báo cáo

NXT báo

cáo bán hàng.

- Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá bán áp dụng, giá vốn

G100

Chi phí hoạt động

- Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc

- Kiểm tra sổ chi tiết chi phí bán hàng, tiền mặt, tiền gửi ngân

hàng, tờ

khai thuế GTGT sau ngày khóa sổ

- Xem xét chi phí của kỳ trước được ghi nhận trong kỳ này - Đối chiếu quy định về định mức chi tiêu với thực tế

- Rà soát các khoản chi phí QLDN không đủ điều kiện là chi phí được

G300/ G400

1. Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu dưới mức bình thường. 0

2. Đơn vị có lỗ hoạt động kinh doanh lớn.____________________ 0

3. Đơn vị có có sự suy giảm lớn về giá trị của các tài sản được

dùng để tạo ra các luồng tiền.______________________________ 0

4. Đơn vị có luồng tiền từ hoạt động KD bị âm thể hiện trên BCTC

hay dự báo trong tương lai._______________________________

0

5. Đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả lớn hơn tài sản._________ 0

6. Đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả ngắn hạn lớn hơn tài sản

lưu động.______________________________________________ 0

7. Đơn vị có các khoản nợ dài hạn sắp đến hạn trả mà không có

khả năng được giãn nợ hoặc không có khả năng thanh toán.______ 0

8. Đơn vị phụ thuộc quá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn để tài

trợ các tài sản dài hạn, nợ tồn đọng._________________________

0

9. Đơn vị có ngừng thanh toán cổ tức._______________________ 0

10. Đơn vị không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn._______ 0

11. Đơn vị không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp

đồng tín dụng.__________________________________________ 0

12. Đơn vị có giá trị cổ phiếu giảm.________________________ 0

13. Đơn vị có chi phí hoạt động tăng lên bất thường.___________ 0

14. Các nhà cung cấp có dấu hiệu giảm nhiều hoặc thiếu hụt các nguồn cung cấp quan trọng hoặc bị rút các hỗ trợ tài chính (tín dụng, phương thức thanh toán...). Ví dụ: chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang mua thanh toán ngay với các nhà cung cấp.

0

(Nguồn: Giấy tờ làm việc của KTV VACO)

Phụ lục 2 - Đánh giá khả năng hoạt động liên tục

vac□ Công ty TNHH Kiểm toán

VACO

VACO Auditing Company

Mục tiêu: Đánh giá giả thiết hoạt động liên tục của BGĐ đối với việc lập BCTC.

A. Các thủ tục thực hiện:

Xem xét BCTC, tình hình hoạt động, phỏng vấn BGĐ/BQT và nhân sự liên quan trong đơn vị để xác định những điều kiện, sự kiện có thể dẫn đến nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục của DN:

Người được phỏng vấn/Chức danh: Nguyễn Văn Trung - Kế toán trưởng kiêm PGĐ Ngày phỏng vấn: 21/03/2020

dự án.________________________________________________ 16. Không có khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát

triển các sản phẩm mới thiết yếu hoặc các dự án đầu tư thiết yếu. 0

17. Đơn vị mất một thị trường lớn, mất khách hàng chính, mất

hợp đồng lớn/chính._____________________________________ 0

18. Đơn vị có gặp khó khăn về tuyển dụng LĐ._______________ 0

19. Đơn vị mất giấy phép bản quyền hoặc mất một nhà cung cấp

hoặc KH quan trọng.____________________________________ 0

20. Đơn vị có bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không

được thay thế.__________________________________________ 0

21. Đơn vị có bị người LĐ đình công._______________________ 0

22. Lãnh đạo đơn vị không có khả năng phát hiện và kiểm soát các rủi ro, xử lý khối lượng công việc tăng lên hoặc mở rộng quy

mô KD, kiểm soát các yếu kém có thể làm tăng rủi ro về gian lận,

hao hụt HTK, không kiểm soát được chi phí, lỗi trong quá trình

0

23. Đơn vị có bị tổn thất về tài sản do thiên tai, hỏa hoạn, cháy nổ. làm thiệt hại phần lớn tài sản của đơn vị, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của đơn vị.________________________________

0

24. Đơn vị không tuân thủ theo các quy định về vốn cũng như các

quy định khác của pháp luật.______________________________

0

25. Đơn vị có đang bị kiện và các vụ kiện này chưa được xử lý mà nếu đơn vị thua kiện có thể dẫn đến các khoản bồi thường không có khả năng đáp ứng được.__________________________

0

26. Thay đổi về luật pháp hoặc chính sách của Nhà nước làm ảnh

hưởng bất lợi tới đơn vị.__________________________________

0

27. Đơn vị có bị mất tư cách pháp nhân theo quy định hành chính:

Bị chia tách, sáp nhập theo quyết định của cơ quan quản lý cấp trên/Thay đổi mô hình hoạt động (cơ cấu lại) dẫn đến thay đổi chức năng hoạt động SXKD.______________________________

0

28. Đơn vị bán phần lớn tài sản mà không có ý định thay thế hoặc

không thay thế vì thiếu vốn._______________________________

0

B. KẾT LUẬN

Dựa trên các công việc đã thực hiện và bằng chứng kiểm toán thu thập được, giả định về khả năng hoạt động, kinh doanh liên tục là phù hợp.

(Nguồn: Giấy tờ làm việc của KTV VACO)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alvin A. Arens-James. Loebbecke (1995), Kiểm toán-Auditing, NXB Thống kê.

2. Chungkhoanvn (2018), Các chỉ số tài chính trong Phân Tích cơ bản Chứng

Khoán,

truy cập ngày 5/4/2020, < http://chungkhoanvn.vn/cac-chi-so-tai-chinh-trong- phan-tich-

co-ban-chung-khoan/ >

3. Chương trình và hồ sơ kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán VACO. 4. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

5. Lê Thị Kim Hằng (2013), ‘Hoàn thiện áp dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm

toán BCTC tại công ty AISC’, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thành phố

Hồ Chí

Minh.

6. Lương Vũ (2019), Hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm toán

báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán tại Việt Nam thực hiện, truy cập ngày 11/5/2020, <https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-thu-tuc-phan-tich- trong-

kiem-toan-bao-cao-tai-chinh>

7. Nguyễn Viết Lợi & Đậu Ngọc Châu (2006), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán,

NXB Tài

Chính.

8. Stockbiz (2020), Tổng quan về ngành, truy cập ngày 11/5/2020,

<https://www.stockbiz.vn/IndustryOverview.aspx?Code=5750>

9. Trần Thị Nam Vinh (2006), Hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm toán báo

cáo tài

Một phần của tài liệu 641 hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán vaco thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w