Quy trình kiểm toân khoản mục TSCĐ

Một phần của tài liệu 605 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH ernst young việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29)

Quy trình kiểm toân khoản mục TSCĐ trong kiểm toân BCTC được thực hiện theo ba giai đoạn như trong quy trình kiểm toân BCTC nói chung ,bao gồm:

a) Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toân khoản mục TSCĐ trong kiểm toân BCTC

* Thu nhập thông tin về khâch hăng

KTV thực hiện thu thập thông tin về khâch hăng nhằm có được những hiểu biết đầy đủ về hoạt động của đơn vị, hệ thống kế toân vă hệ thống KSNB cũng như câc vấn đề tiềm ẩn, từ đó xâc định được trọng tđm của cuộc kiểm toân.

- Thu thập thông tin về nghĩa vụ phâp lý của khâch hăng: Mục đích của

việc thu thập thông tin về nghĩa vụ phâp lý của khâch hăng nhằm giúp cho KTV nắm bắt được quy trình mang tính chất phâp lý của khâch hăng ảnh hưởng đến câc mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của khâch hăng. Câch thức thu thập chủ yếu lă thông qua phỏng vấn đối với ban giâm đốc công ty khâch hăng.

Câc thông tin cần thu thập bao gồm:

+ Giấy phĩp thănh lập vă điều lệ công ty;

+ Câc BCTC, bâo câo kiểm toân, biín bản thanh tra kiểm tra của năm hiện hănh hoặc một văi năm trước;

+ Biín bản của câc cuộc họp cổ đông, họp hội đồng quản trị vă Ban Giâm đốc của đơn vị được kiểm toân. Những biín bản năy thường chứa đựng những thông tin quan trọng có liín quan tới cổ tức, hợp nhất, giải thể, chuyển nhượng mua bân... Những thông tin năy có ảnh hưởng quan trọng đến việc trình băy trung thực vă hợp lý những thông tin trín BCTC.

+ Câc hợp đồng vă câc cam kết quan trọng giúp cho KTV xâc định được những dữ kiện có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thănh những thông tin tăi chính, giúp KTV tiếp cận với những hoạt động tăi chính, những khía cạnh phâp lý có ảnh hưởng đến tình hình tăi chính vă kết quả kinh doanh của khâch hăng.

- Tìm hiều về tình hình kinh doanh của khâch hăng: Theo chuẩn mực Kiểm

toân Việt Nam số 300 (VSA 300) - Lập kế hoạch kiểm toân: “Mục tiíu của KTV vă doanh nghiệp kiểm toân trong việc lập kế hoạch kiểm toân lă để đảm bảo cuộc kiểm toân được tiến hănh một câch có hiệu quả”. Những hiểu biết về ngănh nghề kinh

Cđu hỏi Trả lời Ghi chú C ó Khôn g Doanh nghiệp có thiết lập kế hoạch vă dự toân ngđn sâch cho

việc mua sắm TSCĐ hay không?

doanh bao gồm những hiểu biết chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị vă những hiểu biết về khía cạnh đặc thù của một doanh nghiệp như cơ cấu tổ chức, dđy chuyền sản xuất, cơ cấu vốn... sẽ giúp KTV có được câi nhìn tổng thể nhất về đơn vị kiểm toân, từ đó xđy dựng chiến lược kiểm toân tổng thể cũng như kế hoạch chi tiết cho cuộc kiểm toân.

- Tìm hiểu về KSNB của khâch hăng: Việc nghiín cứu KSNB của khâch

hăng vă đânh giâ được rủi ro kiểm soât giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm toân thích hợp cho từng khoản mục, đânh giâ được khối lượng vă độ phức tạp của cuộc kiểm toân, từ đó ước tính được thời gian vă xâc định được trọng tđm cuộc kiểm toân. Theo VSA 315: “KSNB lă quy trình do Ban quản trị, Ban Giâm đốc vă câc câ nhđn khâc trong đơn vị thiết kế, thực hiện vă duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiíu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuđn thủ phâp luật vă câc quy định có liín quan. Thuật ngữ “kiểm soât” được hiểu lă bất cứ khía cạnh năo của một hoặc nhiều thănh phần của KSNB”. Qua đó, KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toân vă KSNB của khâch hăng để lập kế hoạch vă xđy dựng câch tiếp cận có hiệu quả. KTV phải sử dụng đến xĩt đoân chuyín môn để đânh giâ về rủi ro kiểm toân vă xâc định câc thủ tục kiểm toân nhằm giảm câc rủi ro năy xuống một mức chấp nhận được. Hệ thống KSNB căng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soât căng nhỏ vă ngược lại, rủi ro kiểm soât căng cao khi hệ thống KSNB căng yếu kĩm.

KTV khảo sât KSNB trín 2 phương diện chủ yếu sau:

+ KSNB đối với từng khoản mục được thiết kế như thế năo?

+ KSNB đối với từng khoản mục được đơn vị thực hiện như thế năo? KTV tiến hănh khảo sât KSNB của khâch hăng bằng câc hình thức sau: + Phỏng vấn câc nhđn viín của Công ty, thông thường sẽ phỏng vấn qua bảng hỏi

Doanh nghiệp có kiểm kí TSCĐ định kỳ vă đối chiếu với sổ kế toân hay không?

Câc chính lệch giữa giâ dự toân vă giâ thực tế có được xĩt duyệt thường xuyín vă phí chuẩn hay không?

Khi nhượng bân, thanh lý TSCĐ có lập Hội đồng thanh lý, nhượng bân bao gồm câc thănh viín theo quy định hay không? Có chính sâch phđn biệt giữa chi phí phât sinh sau ghi nhận ban đầu ghi tăng nguyín giâ TSCĐ vă xâc định thời gian sử dụng hữu ích hoặc tính văo chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hay không?

1. Doanh nghiệp có xđy dựng hệ thống bảo quản TSCĐ hay không?

Doanh nghiệp có quy định rõ thẩm quyền của từng cấp quản lý đối với việc phí chuẩn câc nghiệp vụ kinh tế liín quan tới TSCĐ không?

2. Ban lênh đạo (bộ phận có liín quan) có xem xĩt việc thực hiện đầy đủ câc thủ tục xin phí duyệt mua TSCĐ không? ...

+ Tham quan thực tế tại đơn vị khâch hăng;

+ Kiểm tra chứng từ sổ sâch liín quan đến từng khoản mục; + Lấy xâc nhận bằng văn bản của bín thứ ba (nếu cần); + Quan sât câc thủ tục KSNB đối với từng khoản mục;

+Xem xĩt vă đânh giâ việc thực hiện câc quy định, chính sâch mă Ban Giâm đốc lập ra của câc nhđn viín tại đơn vị.

Sau khi tiến hănh câc công việc trín, KTV cần đânh giâ rủi ro kiểm soât vă thiết kế câc thử nghiệm kiểm soât. Công việc năy được thực hiện như sau:

+Xâc định loại gian lận vă sai sót có thể xảy ra đối với khoản mục TSCĐ.

+ Đânh giâ tính hiện hữu của KSNB trong việc phât hiện vă ngăn chặn câc gian lận vă sai sót đó.

+Nếu mức rủi ro kiểm soât được đânh giâ lă không cao ở mức tối đa vă KTV xĩt thấy có khả năng rủi ro kiểm soât đânh giâ ở mức thấp, KTV sẽ xâc định câc thử nghiệm kiểm soât cần thiết. Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soât được đânh giâ ở mức cao, KTV không cần thực hiện câc thử nghiệm kiểm soât mă phải tiến hănh ngay câc thử nghiệm cơ bản ở phạm vi rộng.

* Đânh giâ trọng yếu vă rủi ro

- Đânh giâ trọng yếu: Theo chuẩn mực Kiểm toân Việt Nam số 320: “Trọng

yếu lă thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toân) trong BCTC. Thông tin được coi lă trọng yếu có nghĩa lă nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xâc của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến câc quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC”.

Qua đó trâch nhiệm của KTV lă xâc định xem BCTC có chứa đựng câc sai phạm trọng yếu hay không, từ đó đưa ra câc kiến nghị thích hợp. Khi lập chiến lược kiểm toân tổng thể, KTV phải xâc định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC. Trong những trường hợp cụ thể của đơn vị được kiểm toân, nếu có một hoặc một số nhóm câc giao dịch, số dư tăi khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xĩt riíng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể ảnh hưởng (nếu xĩt tổng thể) đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC, thì KTV phải xâc định mức trọng yếu hoặc câc mức trọng yếu âp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tăi khoản hay thông tin thuyết minh.

Để xâc định mức trọng yếu, KTV lăm thủ tục ước tính ban đầu về tính trọng yếu (căn cứ theo tỷ lệ % câc chỉ tiíu lợi nhuận, doanh thu, tổng tăi sản...) cho toăn bộ BCTC. Sau đó phđn bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho câc khoản mục trín BCTC. Thường câc Công ty Kiểm toân xđy dựng sẵn mức độ trọng yếu cho từng khoản mục trín BCTC. Thông qua câc biện phâp Kiểm toân (cđn đối, đối chiếu, quan sât...), KTV đânh giâ mức độ sai sót thực tế của từng khoản mục vă

đem so sânh với mức độ sai sót có thể chấp nhận được đê xâc định trước đó vă đưa ra ý kiến chấp nhận toăn phần, ngoại trừ, trâi ngược, hay từ chối đưa ra ý kiến.

- Đânh giâ rủi ro: Lă thủ tục kiểm toân được thực hiện để thu thập câc hiểu

biết về đơn vị được kiểm toân vă môi trường của đơn vị, trong đó có KSNB, nhằm xâc định vă đânh giâ rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ BCTC hoặc cấp độ cơ sở dẫn liệu. Theo đó, rủi ro đâng kể lă rủi ro có sai sót trọng yếu đê được xâc định vă đânh giâ mă theo xĩt đoân của KTV phải đặc biệt lưu ý khi kiểm toân.

- Xâc định mức trọng yếu vă mức trọng yếu thực hiện tổng thể: Mức trọng

yếu phđn bổ cho từng khoản mục lă mức sai lệch tối đa của khoản mục đó. Khi phđn bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục KTV căn cứ văo phương phâp phđn bổ của công ty, kinh nghiệm của KTV về khoản mục, bản chất của khoản mục, câc đânh giâ về rủi ro tiềm tăng vă rủi ro kiểm soât cũng như thời gian vă chi phí kiểm tra khoản mục đó để phđn bổ cho hợp lý. Phương phâp xâc định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC:

Mức trọng yếu = Tiíu chí (Benchmark) x Tỷ lệ %

Xâc định tiíu chí lựa chọn lă điểm khởi đầu trong việc xâc định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC: Câc tiíu chí phù hợp thông thường được lựa chọn có thể lă: Lợi nhuận trước thuế, tổng doanh thu, lợi nhuận gộp, tổng chi phí. Xâc định tỷ lệ % cho tiíu chí lựa chọn KTV phải sử dụng xĩt đoân chuyín môn khi xâc định tỷ lệ % âp dụng cho tiíu chí đê lựa chọn. Tỷ lệ % vă tiíu chí được lựa chọn thường có mối liín hệ với nhau như tỷ lệ % âp dụng cho mức lợi nhuận trước thuế từ HĐKD liín tục thường cao hơn tỷ lệ % âp dụng cho doanh thu, do số tuyệt đối của doanh thu lă lợi nhuận trước thuế thường chính lệch nhau đâng kể vă KTV có xu hướng cđn bằng mức trọng yếu cho từng bộ phận trín BCTC, cho dù âp dụng bất kỳ tiíu chí năo.Xâc định tỷ lệ % cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến khối lượng công việc kiểm toân được thực hiện mă cụ thể số mẫu cần phải kiểm tra, phụ thuộc văo đânh giâ về rủi ro có sai sót trọng yếu của KTV.

b) Giai đoạn thực hiện kiểm toân

Từ những hiểu biết về KSNB của khâch hăng vă những đânh giâ ban đầu về rủi ro kiểm soât, KTV tiến hănh thiết lập câc thủ tục kiểm toân thích hợp cho

khoản mục TSCĐ nhằm điều chỉnh mức độ rủi ro kiểm toân, câc thủ tục cần KTV thực hiện:

+ Xem xĩt câc chứng từ gốc vă sổ nhật kí, sổ câi TSCĐ đối với những TSCĐ có giâ trị lớn hay phât sinh ngoăi dự toân để đảm bảo câc nghiệp vụ liín quan đến TSCĐ thực sự phât sinh

+ Đối chiếu hợp đồng, biín bản vă những chứng từ liín quan với sổ nhật ký để đảm bảo câc nghiệp vụ liín quan đến TSCĐ được ghi nhận đầy đủ.

+ Xem xĩt việc phí duyệt có phù hợp với câc chính sâch của công ty hay không.

+ Xem xĩt dấu hiệu phí duyệt trín câc chứng từ.

+ So sânh ngăy thâng hợp đồng mua TSCĐ, hóa đơn của người bân với ngăy thâng ghi sổ của TSCĐ đó đảm bảo câc nghiệp vụ được ghi nhận kịp thời.

- Thủ tục phđn tích: Thủ tục phđn tích được tiến hănh nhằm đânh giâ sự phù

hợp của cơ cấu TSCĐ trín tổng tăi sản của doanh nghiệp, mức độ tăng giảm giữa câc năm nhằm khoanh vùng trọng yếu của câc nghiệp vụ. Đđy lă bước công việc đòi hỏi trình độ cũng như sự am hiểu của KTV về đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu âp dụng tốt thủ tục phđn tích, KTV có thể giảm bớt câc công nghiệp cần thực hiện khi kiểm tra chi tiết. Tùy văo từng loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động mă KTV sử dụng câc tỷ lệ, tỷ suất khâc nhau. Ba loại phđn tích cơ bản mă KTV thường dung trong kiểm toân TSCĐ lă:

+ Đânh giâ tính hợp lý: So sânh giữa kế hoạch đầu tư TSCĐ với thực tế tang trong kì, chi phí sửa chữa trích trước so với chi phí thực tế...

+ Phđn tích xu hướng: Phđn tích biến động TSCĐ, khấu hao giữa câc kì kế toân, phđn tích biến động sửa chữa TSCĐ giữa câc kì.

+ Phđn tích tỷ suất: Câc tỷ suất được KTV sử dụng trong kiểm toân TSCĐ như:

tỷ suất TSCĐ trín tổng tăi sản, tỷ suất giữa chi phí khấu hao trín tổng tăi sản, tỷ suất giữa doanh thu với tổng giâ trị TSCĐ, tỷ suất giữa TSCĐ với vốn chủ sở hữu.

- Thủ tục kiểm tra chi tiết: Thủ tục kiểm tra chi tiết lă việc KTV tiến hănh

thu thập câc ghi chĩp về sổ sâch kế toân của doanh nghiệp, câc chứng từ liín quan đến câc hoạt động của doanh nghiệp từ đó KTV sẽ thực hiện câc bước công việc kiểm toân tùy theo câc khoản mục cụ thẻ đưa ra câc kết luận cho câc vấn đề kiểm toân.

Đối với khoản TSCĐ, KTV sẽ tiến hănh kiểm toân theo câc bước chính sau:

+Kiểm tra tổng hợp số dư khoản mục TSCĐ

Đối với những cuộc kiểm toân khâch hăng mới, KTV thu thập câc thông tin về số liệu số dư đầu kì của TSCĐ vă câc bằng chứng về quyền sở hữu của doanh nghiệp đối với TSCĐ. Đối với câc cuộc kiểm toân trong câc năm tiếp theo, số liệu năy sẽ được KTV lấy từ hồ sơ năm trước, do vậy, KTV chỉ cần tập trung kiểm tra số liệu phât sinh trong năm tăi chính được kiểm toân.

Công việc đầu tiín khi kiểm toân mỗi khoản mục, KTV phải đảm bảo rằng câc số liệu trín sổ chi tiết phải khớp với câc số liệu trín sổ tổng hợp vă câc bảng khai tăi chính.

Sau cùng, KTV tiến hănh lập bảng tổng hợp TSCĐ từ số dư đầu kì, số phât sinh trong kì để tính ra số dư cuối kì vă so sânh với BCTC để đảm bảo rằng khâch hăng đê phản ânh đúng số dư khoản mục TSCĐ.

+ Kiểm tra câc nghiệp vụ tăng TSCĐ trong kì

Kiểm tra sự phí chuẩn đối với mọi TSCĐ tăng trong kì vă câc chứng từ liín quan để đảm bảo câc TSCĐ được đưa văo sử dụng thuộc quyền sở hữu kiểm soât của đơn vị.

Sau đó, KTV chọn mẫu để kiểm tra câc chứng từ liín quan đến việc hình thănh TSCĐ nhằm phât hiện những khoản chi cần vốn hóa nhưng không được ghi nhận hoặc ngược lại, để phât hiện những khoản không được phĩp nhưng vẫn ghi tăng nguyín giâ TSCĐ.

Do TSCĐ thường phức tạp do có nhiều nghiệp vụ như mua nguyín vật liệu, tiền công,... nín tiềm ẩn rất nhiều khả năng sai sót. Vì thế, KTV nín chú trọng văo những TSCĐ loại năy, đặc biệt lă câc TSCĐ có giâ mua hoặc quyết toân cao hơn.

Xem xĩt tính chính xâc vă hợp lý trong việc xâc định nguyín giâ TSCĐ, điều tra mọi khoản ghi tăng mă không tăng hiện vật, thường lă những khoản nđng cấp TSCĐ để đảm bảo câc khoản tăng thực sự nđng cao công suất mây móc thiết bị hay kĩo dăi tuổi thọ TSCĐ.

+ Kiểm tra câc nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kì

Mục đích của bước kiểm toân năy chủ yếu lă xem xĩt khả năng TSCĐ đê thanh lý, nhượng bân trong kì nhưng không được hạch toân văo sổ sâch kế toân hay

không, KTV có thể lập hoặc sử dụng bảng kí câc nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kì vă so sânh sổ tổng hợp với giâ trị tổng cộng câc nghiệp vụ giảm trín sổ kế toân, xem

Một phần của tài liệu 605 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH ernst young việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29)