Tình hình đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh thái nguyên (Trang 31)

5. Kết cấu của luâ ̣n văn

1.5.1. Tình hình đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở

số địa phương

1.5.1.1. Đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngà nh tại tỉnh Bắc Kạn

Bắc Ka ̣n là tỉnh tiếp giáp với Thái Nguyên về phía Nam. Bắc Ka ̣n là tỉnh có một số điều kiê ̣n phát triển khá tương đồng với tỉnh Thái Nguyên về đă ̣c điểm tự

nhiên và nguồn tài nguyên khoáng sản phu ̣c vu ̣ cho phát triển kinh tế - xã hô ̣i của tỉnh. Trong những năm qua, Bắc Ka ̣n đã tăng cường huy đô ̣ng các nguồn nô ̣i lực và ngoại lực cho đầu tư phát triển hướng đến chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa. Quy mô vốn đầu tư phát triển tỉnh Bắc Ka ̣n liên tục tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nguồn vốn cho đầu tư phát triển củ a tỉnh la ̣i phu ̣ thuô ̣c chủ yếu vào nguồn vốn trong nước, chiếm 85,45%. Nguồn vốn nước ngoài mă ̣c dù có xu hướng gia tăng về quy mô nhưng chiếm tỷ tro ̣ng khá nhỏ và toàn bô ̣ là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), chiếm 100%. Bắc Kạn chưa phát huy được nô ̣i lực nhằm thu hút có hiê ̣u quả nguồn vốn FDI, là mô ̣t trong những nguồn vốn có đóng góp quan tro ̣ng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hô ̣i của các đi ̣a phương, đă ̣c biê ̣t là các tỉnh có điều kiê ̣n khó khăn.

Bảng 1.1: Đầu tư phát triển vào các ngành kinh tế tỉnh Bắc Ka ̣n, 2013 - 2015

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

TĐPT BQ (%) Giá trị (tỷ đồng) cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) cấu (%) Tổng 690,982 100 782,288 100 896,154 100 113,88 NN-LN -TS 79,463 11,50 78,798 10,76 61,261 7,24 87,80 CN-XD 307,690 44,73 353,892 45,23 421,461 47,03 117,04 TM-DV 303,829 43,77 349,661 44,01 409,811 45,73 116,14

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Kạn

Bảng 1.1 cho thấy, trong những năm qua tỉnh Bắc Ka ̣n tăng cường đầu tư phát triển vào ngành công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ và giảm đầu tư phát triển vào ngành nông nghiệp. Bên ca ̣nh đó, tỷ tro ̣ng vốn đầu tư vào ngành nông nghiê ̣p thấp nhất trong ba ngành kinh tế và có xu hướng giảm dần. Kết quả này cho thấy, để phát triển kinh tế xã hô ̣i theo hướng hiê ̣u quả và bền vững tỉnh Bắc Ka ̣n cũng cần phải đầu tư phát triển ngành nông nghiê ̣p theo hướng hiê ̣n đa ̣i, phát huy lợi thế so sánh

về điều kiê ̣n tự nhiên của tỉnh. Đồng thời chú tro ̣ng phát triển ngành công nghiê ̣p và dịch vu ̣ theo hướng phát triển ngành công nghiê ̣p với công nghê ̣ cao nhằm khai thác hiệu quả tài nguyên khoáng sản.

Bả ng 1.2: Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Bắc Ka ̣n giai đoa ̣n 2013 - 2015

Đơn vi ̣ tính: %

Ngành kinh tế Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

NN - LN - TS 38,86 37,09 33,79

CN - XD 18,26 17,31 16,02

TM - DV 42,88 45,60 50,19

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Bắc Kạn

Bảng 1.2 cho thấy, trên mô ̣t số góc độ thì cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ka ̣n chuyển biến theo hướng tích cực, tốc độ chuyển di ̣ch khá nhanh nhưng tỷ tro ̣ng ngành nông nghiê ̣p trong cơ cấu kinh tế còn cao, đa ̣t 33,79% vào năm 2015. Mặc dù Bắc Kạn là tỉnh có nhiều tiềm năng trong phát triển công nghiê ̣p nhưng đầu tư vào ngành này chưa hiê ̣u quả dẫn đến tỷ tro ̣ng của ngành giảm xuống. Với kết quả đầu tư nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành như trên, Bắc Kạn cần phải tiếp tu ̣c cải thiện môi trường đầu tư, huy đô ̣ng hơn nữa mo ̣i nguồn lực cho đầu tư phát triển, đă ̣c biệt là nguồn vốn nước ngoài nhằm tiếp cận những công nghê ̣ mới, nâng cao năng lực khoa học công nghệ của tỉnh, ta ̣o thêm đà đẩy ma ̣nh chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành, đă ̣c biê ̣t là giảm nhanh tỷ trọng ngành nông nghiê ̣p trong GRDP của tỉnh, hướng đến thực hiê ̣n mu ̣c tiêu công nghiệp hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa.

1.5.1.2. Đầu tư phát triển nhằm chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành tại tỉnh Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, là một trong 7 tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hải Dương có nhiều đă ̣c điểm tương đồng với tỉnh Thái Nguyên nhưng với vi ̣ trí đi ̣a kinh tế thuâ ̣n lợi, tỉnh đã phát huy có hiê ̣u quả lợi thế của mình nhằm thu hút đầu tư hướng vào chuyển di ̣ch cơ

cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương trong những năm gần đây chuyển dịch theo hướng tích cực như thể hiê ̣n ở Bảng 1.3.

Bả ng 1.3. Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hải Dương giai đoa ̣n 2013 - 2015

Đơn vi ̣ tính: %

Ngành kinh tế Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

NN - LN - TS 17,1 16,2 16,1

CN - XD 50,9 51,5 52,8

TM - DV 32 32,3 31,1

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hải Dương

Bảng 1.3 cho thấy, tỷ tro ̣ng ngành nông nghiê ̣p có xu hướng giảm xuống, đa ̣t 16,1% năm 2015. Tỷ trọng ngành công nghiê ̣p tăng nhanh, chiếm 52,8% vào năm 2015 và tỷ trọng ngành di ̣ch vụ chiếm 31,1%. Cơ cấu kinh tế ngành kinh tế của tỉnh Hải Dương hợp lý hơn so với nhiều tỉnh có điều kiê ̣n tương đồng như Thái Nguyên, phù hợp với xu hướng CNH, HĐH của tỉnh.

Có được cơ cấu kinh tế hợp lý và sự chuyển di ̣ch theo hướng tích cực là do tỉnh Hải Dương đã có những cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, đă ̣c biê ̣t là nguồn vốn đầu tư nướ c ngoài góp phần bổ sung quan tro ̣ng vào nguồn vốn đầu tư phát triển củ a tỉnh. Tổng vốn đầu tư phát triển trên đi ̣a bàn tỉnh trong 5 năm 2011 - 2015 đa ̣t 135 nghìn tỷ đồng. Tỉnh cũng đã có những chính sách khuyến khích đầu tư phát triển ngành nông nghiệp theo hướ ng công nghê ̣ cao, tăng năng suất nông nghiê ̣p. Bên cạnh đó, nhờ tăng cường thu hút FDI, tỉnh Hải Dương đã phát triển ma ̣nh ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ, công nghiê ̣p công nghê ̣ cao, góp phần tăng năng lực sản xuất ngành công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH.

1.5.1.3. Kinh nghiệm đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngà nh của tỉnh Bắc Giang

Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011- 2015 tỉnh Bắc giang đa ̣t trên 107 nghìn tỷ đồng, vớ i tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 24,9%. Trong đó, vốn đầu tư phát triển từ NSNN (bao gồm cả vốn NSNN do tỉnh quản lý, vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn vay tín dụng ưu đãi) chiếm 15,3%; vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước chiếm 22,2%; vốn đầu tư của khu vực dân cư và tư nhân 44,5% và vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18%.

Từ năm 2011 đến nay, tỉnh Bắc Giang đã thu hút được 203 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký là 11.649 tỷ đồng, 98 dự án FDI với số vốn đăng ký 1.622,9 triệu USD (trong đó, các KCN thu hút được 22 dự án đầu tư trong nước, vốn đăng ký 1.059 tỷ đồng, 69 dự án FDI, vốn đăng ký đạt 1.462,36 triệu USD). Quy mô vốn đầu tư của các dự án đầu tư trong nước bình quân đạt 57,4 tỷ đồng/1 dự án, các dự án FDI đạt đạt 16,5 triệu USD/1 dự án. Ước vốn thực hiện cả giai đoạn của các dự án đầu tư trong nước đạt 16.880 tỷ đồng, các dự án FDI đạt 19.420 tỷ đồng (92 triệu USD). Theo lĩnh vực, số dự án thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp chiếm 62,8%, lĩnh vực dịch vụ chiếm 33,2%, lĩnh vực nông nghiệp chiếm 4%.

Tỉnh đã quan tâm thu hút nguồn vốn ODA, NGOs để xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, điện, nước sạch và vệ sinh môi trường, các lĩnh vực giáo dục, y tế, tăng cường năng lực quản lý cho các cấp tại địa phương.

Nhờ định hướng thu hút đầu tư, trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dẫn đến cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Năm 2015, tỷ tro ̣ng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 39,5%, tỷ tro ̣ng ngành dịch vụ chiếm 36,5% và tỷ tro ̣ng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 24% trong cơ cấu kinh tế. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm lao động trong lĩnh vực trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Trong những năm gần đây Bắc Giang không ngừng cải thiê ̣n môi trường đầu tư của tỉnh, phát huy lợi thế so sánh của tỉnh nhằm thu hút có hiệu quả nhiều dự án đầu tư, góp phần ta ̣o nguồn vốn đầu tư phát triển vào các ngành kinh tế của tỉnh theo hướng hiê ̣n đa ̣i, bền vững.

1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên

Thứ nhất: Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển: Để thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu kinh tế - xã hô ̣i đòi hỏi nhu cầu về vốn đầu tư phát triển là rất lớn trong khi nguồn vốn trong nướ c, đă ̣c biê ̣t là nguồn vốn từ nhà nước có xu hướng giảm xuống. Vì vậy, tỉnh cần có giải pháp tích cực trong việc thu hút các nguồn vốn khác nhau, đă ̣c biệt là nguồn vốn FDI. Với vai trò đă ̣c biệt quan tro ̣ng, nguồn vốn FDI không chỉ bổ sung lượng vốn cho đầu tư phát triển mà còn góp phần quan tro ̣ng trong viê ̣c nâng cao năng lực công nghệ, trình đô ̣ quản lý và tay nghề của người lao đô ̣ng ta ̣i đi ̣a phương. Thái Nguyên cần phát huy lợi thế về nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao, vị trí đi ̣a kinh tế…để tăng cường thu hút đầu tư nhằm nâng cao năng lực của nền kinh tế.

Thứ hai:Tăng cường đầu tư những ngành đòi hỏi hàm lượng kỹ thuật cao.

Đối với những ngành có kỹ thuật cao thường đòi hỏi lượng vốn lớn nhưng lợi nhuận kinh tế cao, giải quyết được nhiều lao động, đặc biệt là những ngàn này đóng góp nhiều cho sự phát triển của xã hội. Đối với ngành nông nghiệp thì đầu tư nhiều vào chăn nuôi, ngành công nghiệp phát triển những ngành như điện tử, cơ khi chế tạo...

Thứ ba: đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế.

Để phát triển kinh tế nhất là những ngành kinh tế có hàm lượng kỹ thuật cao thì cần phải phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của đầu tư. Đối với nông nghiệp mở các lớp tập huấn cho lao động nông thôn, mở các lớp đào tạo nghề để họ có thể chuyển đổi công việc hiện tại. Với ngành công nghiệp cần thay đổi tư duy và trình độ người lao động cho phù hợp với tình hình thực tại.

Thứ tư: Có chiến lược đầu tư phù hợp và đúng đắn. Chiến lược đầu tư của mỗi địa phương có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nó là sự phát triển chung của toàn tỉnh. Chiến lược phù hợp sẽ giúp tỉnh xác định được các nguồn lực cần thiết cho sự phát triển, xác định số lượng vốn cần thiết cũng như thời gian và cách thức cần thiết của đầu tư nhà nước để kích thích phát triển nguồn vốn khác và chiến lược thay đổi môi trường đầu tư thu hút các nhà đầu tư đầu tư vào địa phương.

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏ i nghiên cứu

Nhằm đạt tới mục tiêu nghiên cứu đặt ra, Luận văn sẽ tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:

1. Trong giai đoạn 2005 - 2015 cơ cấu kinh tế ngành và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Thái Nguyên diễn ra như thế nào?

2. Thực tra ̣ng đầu tư phát triển nhằm chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành ta ̣i ta ̣i tỉnh Thái Nguyên trong giai đoa ̣n 2005 - 2015?

3. Hiệu quả đầu tư phát triển gắn với chuyển với chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên như thế nào?

4. Giải pháp nào để tăng cường đầu tư phát triển nhằm thúc đẩy chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa?

2.2. Phương phá p nghiên cứu

2.2.1. Số liệu nghiên cứu

Trong nghiên cứ u này, mo ̣i phân tích đều dựa trên số liê ̣u cấp tỉnh ở Thái Nguyên trong giai đoa ̣n 2005 - 2015. Số liệu cấp tỉnh Thái Nguyên được thu thâ ̣p và tính toán chủ yếu từ Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên qua các năm, từ năm 2005 đến 2015. Ngoài ra số liê ̣u được thu thâ ̣p từ các báo cáo thống kê kinh tế - xã hội của tỉnh hàng năm và theo các giai đoa ̣n, các chuyên đề kinh tế - xã hô ̣i, Đề án phát triển kinh tế - xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên. Các chuỗi số liê ̣u so sánh đối chứng ở Việt Nam được thu thâ ̣p từ website của Tổng cu ̣c thống kê, Ngân hàng thế giới.... Các chuỗi số liê ̣u nghiên cứu bao gồm:

(i) Số liê ̣u vốn đầu tư phát triển: Quy mô, cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo giá hiê ̣n hành (đơn vi ̣ tính: triê ̣u đồng)

(ii) Số liê ̣u GRDP: quy mô và cơ cấu GRDP theo ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp và di ̣ch vụ) và theo thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước, khu vực FDI) ta ̣i tỉnh Thái Nguyên và cả nước;

(iii) Lao động đang làm viê ̣c trong nền kinh tế và cơ cấu lao đô ̣ng phân theo ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp và di ̣ch vu ̣) và thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước, khu vực FDI);

2.2.2. Phương phá p nghiên cứu

2.2.2.1. Phương phá p thu thập thông tin

Phương pháp thu thâ ̣p thông tin được sử du ̣ng nhằm xây dựng cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu

Nguồn dữ liệu: các công trình nghiên cứu lý luâ ̣n và thực nghiệm về vốn đầu tư phát triển, chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành và tác đô ̣ng của vốn đầu tư phát triển tớ i chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành như sách chuyên khảo, bài báo khoa ho ̣c trong và ngoài nước, tài liê ̣u hô ̣i thảo chuyên đề, đề tài khoa ho ̣c và công nghê ̣ các cấp, luận văn, luận án tiến sĩ, văn bản pháp luật ở Viê ̣t Nam, tỉnh như Thái Nguyên, thông tin chuyên đề trên các website…

Các số liệu thứ cấp được sử du ̣ng để phân tích thực tra ̣ng đầu tư phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, phân tích vai trò của đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên được thu thâ ̣p chủ yếu từ Niên giám thống kê hàng năm tỉnh Thái Nguyên (Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên), Tổng cục Thống kê, Ngân hàng thế giới, Sở Kế hoa ̣ch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, các Đề án, báo cáo kinh tế - xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên.

2.2.2.2. Phương phá p tổng hợp thông tin

Các dữ liệu thu thập được tác giả tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài bằng cách thiết lập các bảng thống kê, sơ đồ, đồ thị thống kê trên phần mềm excel và phần mềm stata.

2.2.2.3. Phương phá p phân tích dữ liê ̣u

- Phương phá p phân tích thống kê mô tả: Phương pháp này được sử du ̣ng nhằm phân tích thực tra ̣ng các vấn đề nghiên cứu như tình đầu tư phát triển, thực trạng chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên trong giai đoa ̣n nghiên cứ u. Qua đó sơ bô ̣ kết luâ ̣n về xu hướng vâ ̣n đô ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng đầu tư phát triển và quá trình chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành, mối quan hê ̣ giữa đầu tư phát triển

và chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên trong giai đoa ̣n nghiên cứ u. Các chỉ tiêu thống kê có thể được sử du ̣ng để phân tích bao gồm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh thái nguyên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)