10. Cấu trúc của luận văn
2.4.6. Các kiến thức Địa lý có thể sử dụng để tích hợp
Sử dụng kiến thƣc địa lý để giải thích cơ chế thích nghi của sinh vật trong không gian và thời gian cũng nhƣ sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất.
- Khi dạy về nội dung ảnh hƣởng của nhiêt độ lên đời sống sinh vật, ngƣời dạy đƣa ra hệ thống câu hỏi nhƣ sau:
+ Kích thƣớc của cơ thể có liên quan gì đến khả năng trao đổi chất, khả năng giữ nhiệt hay không?
+ Tại sao động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới lại có kích thƣớc cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hoặc tƣơng tự sống ở vùng nhiệt đới nhƣng kích thƣớc của các bộ phận đuôi, tai, chi lại ngƣợc lại ( sống ở vùng lạnh thì các bộ phận này thƣờng nhỏ hơn những động vật tƣơng tự ở vùng nóng)?
Kích thƣớc cơ thể càng nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích ( S/V) càng lớn. Tỉ lệ S/V càng lớn thì khả năng mất nhiệt càng tăng do việc trao đổi chất và năng lƣợng nhiều hơn so với các động vật có kích thƣớc lớn.
Mở rộng: Ở phƣơng Bắc do khí hậu lạnh cho nên con ngƣời và động vật đẳng nhiệt đều có kích thƣớc cơ thể to lớn hơn những sinh vật cùng loại sống ở xứ nóng vì rằng khi kích thƣớc cơ thể lớn thì tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể (da) trên thể tích cơ thể sẽ nhỏ theo khiến cho sự mất nhiệt qua da ít, ngƣợc lại tỷ lệ này lại cao ở những ngƣời có kích thƣớc nhỏ làm cho sự tỏa nhiệt ở vùng khí hậu nóng xảy ra tốt hơn. Đây cũng chính là định luật Bergnan trong Sinh thái học. Nếu tiếp tục mở rộng hơn nữa, ngƣời ta thấy các sinh vật đẳng nhiệt nhƣ thỏ có phần nhô ra nhƣ đuôi và tai thì ở xứ nóng các phần nhô ra lớn hơn và ngƣợc lại với xứ lạnh đuôi và tai lại nhỏ hơn, nếu không việc duy trì nhiệt độ cơ thể một cách ổn định sẽ gặp khó khăn.
Việc làm này đó làm sáng tỏ bản chất các nguyên lý, quy luật Sinh học, nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học. Giải thích vì sao động vật sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thƣớc cơ thể lớn hơn các động vật cùng loài sống ở nơi ấm áp.