Bảng số liệu tồn kho của Công ty

Một phần của tài liệu 099 công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần dược phẩm vgas (Trang 56 - 59)

Số lượng hàng cần

nhập (Qn) Sản phẩm 29.000 38.200 39.600

Chi phí trung bình 1

lần đặt hàng (c2) Nghìn đồng 145 157 165

Chi phí lưu kho trung

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Theo bảng số liệu, ta tính được lượng đặt hàng tối ưu trong 3 năm 2018, 2019, 2020 là: QE 2018 QE 2019 QE 2020 2× 29.000 ×145 ______ ---√f, ^ \ '---= 175,05 ≈ 176 sản phẩm 274,44 p 2× 38.200 ×157 ______ _ , _ ---ZZTTTZ---= 149,31 ≈ 150 sản phẩm 538,05 p 2 X 39.600 X 165 ______ __ ---———---= 186,56 ≈ 187 sản phẩm 375,46 p

Suy ra, tổng chi phí tồn kho dự trữ hàng hóa tối ưu trong 3 năm 2018, 2019, 2020 là: 176∖ 29.000∖ _________ „ _ E2018 = (2 7 4,44 × -y-) + ( 1 4 5 × —ɪ-) = 48.042,77ng hìn đ'ô ng í_____ 150∖ . 7 _ 38.200∖ _________ „ _ E20 19 = ( 5 3 8,0 5 × —∣-) + ( 1 5 7 × ɪʒθ ) = 80.3 3 6,42 ng hìn đông

Chỉ tiêu

Năm

2018 Năm2019 Năm2020 Chênh lệch

2019/2018 2020/2019

/______ 187∖ 39.600∖ _________ ,ʌ _ F2 0 2O = ( 3 75,46 × ~^~) + (1 6 5 × ɪɛʊ ) = 70.046,69 ng hìn đống

Nhận xét:

Theo mô hình này, từng lần đặt mua hàng nên chia nhỏ thành các đợt mua hàng nhỏ lẻ. Việc phân chia nhập hàng như vậy nhằm mục đích kiểm soát chất lượng hàng hóa, tránh tình trạng nhập hàng nhỏ lẻ như trước đây. Qua đó rút ngắn được thời gian lưu kho, giảm thiểu mất mát đồng thời đảm bảo được chất lương.

Mô hình EOQ không đòi hỏi việc vận dụng phương pháp hay cải tiến tổ chức quản trị sâu xa ở nội bộ công ty. Mô hình này tập trung xác định sản lượng tối ưu cho mỗi lần đặt hàng, từ đó công ty lên kế hoạch mua theo số lượng trên, cân đối lại việc nhập hàng cho phù hợp. Giúp công ty chủ động trong quá trình nhập hàng.

Bên cạnh đó, việc xác định nhu cầu HTK trong một năm là không hề đơn giản vì nhu cầu của thị trường sẽ thay đổi theo từng năm. Công ty xác định số lượng hàng hóa cần nhập dựa trên dự đoán nhu cầu thị trường trong năm, hàng hóa tồn trong kho và nhu cầu dự trữ HTK của công ty trong năm. Nhìn trên sản lượng hàng hóa thực tế nhập kho trong 3 năm 2018, 2019, 2020 có sự chênh lệch với số lượng được tính trong mô hình EOQ, đây là điều dễ hiểu vì giữa tính toán và thực tế sẽ có sự khác biệt. Dựa trên nhu cầu thực tế của thị trường và nhu cầu cần dự trữ hàng của công ty do giá cả một số mặt hàng biến động, công ty đã có những điều chỉnh trong số lượng hàng nhập về, bằng chứng là lượng hàng nhập về của công ty năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là: 19.148 sản phẩm, 25.692, sản phẩm, 24.594 sản phẩm. Điều này cho thấy công tác nghiên cứu thị trường của công ty chưa hiệu quả nên việc xác định lượng hàng cần nhập trong năm còn thiếu sót. Dan tới thực trạng công ty áp dụng mô hình EOQ chưa thực sự hiệu quả. Công việc quan trọng nhất để áp dụng được mô hình EOQ quản trị sản lượng hàng hoá luân chuyển hiệu quả là việc xác định chính xác lượng hàng hóa cần nhập trong năm của công ty, nhưng công ty chưa làm thực sự tốt. Đây là điều công ty cần cải thiện trong năm tiếp theo. Bên cạnh đó, một hạn chế lớn của mô hình EOQ là không tính đến chiết khấu thương mại công ty được hưởng. Công ty nên cân đối áp dụng mô hình khác để quản trị số lượng đặt hàng.

2.2.6. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho

a. Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Chỉ tiêu hệ số quay vòng hàng tồn kho:

Một phần của tài liệu 099 công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần dược phẩm vgas (Trang 56 - 59)

w