phụ gia
Tiến hành phân tích 100 g các mẫu chất tạo bọt bao gồm 4 chất HĐBM với tỷ lệ đã tối ưu hóa (gọi tắt là hệ N) với sự có mặt của các chất phụ gia (hàm lượng của các chất phụ gia đã được phân tích ở trên) và 32 % nước. Các mẫu chất tạo bọt được ủ đẳng nhiệt ở 150oC, xác định sự biến thiên pH và SCBM của các mẫu dung dịch theo các mốc thời gian khác nhau, các kết quả thu được như sau:
Bảng 3.26. Biến thiên pH và σ của hệ N (DCF : APG : LHSB : NPE) + 5% Butyl diglycol theo thời gian ủ nhiệt
Thông số
Thời gian ủ nhiệt (h)
pH/σ 1 2 3 4 6 8
ΔpH 7,26 0,22 0,21 0,21 0,20 0,28 0,27
Bảng 3.27. Biến thiên pH và σ của hệ N (DCF : APG : LHSB : NPE) + 2,5% Glycerin theo thời gian ủ nhiệt
Thông số
Thời gian ủ nhiệt (h)
pH/σ 1 2 3 4 6 8
ΔpH 7,34 0,31 0,33 0,32 0,31 0,28 0,31
Δσ 17,82 0,24 0,23 0,26 0,23 0,24 0,22
Bảng 3.28. Biến thiên pH và σ của hệ N (DCF : APG : LHSB : NPE) + 1,5% Ure theo thời gian ủ nhiệt
Thông số
Thời gian ủ nhiệt (h)
pH/σ 1 2 3 4 6 8
ΔpH 7,26 0,20 0,21 0,24 0,23 0,22 0,26
Δσ 18,16 0,22 0,22 0,23 0,25 0,22 0,28
Bảng 3.29. Biến thiên pH và σ của hệ N (DCF : APG : LHSB : NPE) + 1,0% HEC theo thời gian ủ nhiệt
Thông số
Thời gian ủ nhiệt (h)
pH/σ 1 2 3 4 6 8
ΔpH 7,18 0,24 0,23 0,27 0,25 0,27 0,29
Δσ 17,70 0,26 0,23 0,21 0,25 0,24 0,27
Bảng 3.30. Biến thiên pH và σ của hệ N (DCF : APG : LHSB : NPE) + 04 chất phụ gia trên theo thời gian ủ nhiệt
Thông số
Thời gian ủ nhiệt (h)
pH/σ 1 2 3 4 6 8
ΔpH 7,34 0,14 0,13 0,17 0,20 0,21 0,20
Sự biến thiên pH và SCBM của hệ vật liệu khi có mặt từng phụ gia và các phụ gia không lớn, điều này phù hợp với lý thuyết chung về chất phụ gia và giá trị SCBM thay đổi nhỏ chứng tỏ hệ vật liệu nghiên cứu tương đối bền nhiệt, tính bền nhiệt này sẽ được phân tích kỹ hơn bằng các thí nghiệm thử cháy theo tiêu chuẩn Việt Nam.