Mức độ yêu thích rủiro của NĐT cá nhân trên TTCK

Một phần của tài liệu 120 đánh giá mức ngại rủi ro của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 33 - 38)

Bảng khảo sát về mức độ yêu thích rủi ro của NĐT là bảng khảo sát gồm 10 câu hỏi tình huống, được trình bày ở phụ lục 1. Với mỗi câu trả lời ở mỗi câu hỏi, NĐT thu được số điểm từ 1 đến 4 điểm. Với thang đo này, số điểm càng cao, thể hiện mức độ yêu thích rủi ro của NĐT càng cao.

bạn quyết định giữ phần còn lại

d. Mua thêm cổ phiếu 5

7

Câu 3:Vào những ngày thị trường chứng khoán

tăng vọt bạn

a. Ít chú ý 7

3.0 3 b. Cảm thấy vui vì bạn không tham

gia thị trường vì nó biến động quá nhiều

2 6 c. Ước rằng đã đầu tư nhiều hơn 57 d. Gọi cho người tư vấn tài chính

của mình và yêu cầu đưa ra khuyến nghị

4 4

Câu 4: Bạn đang đang đặt một gói du lịch và có thể

chốt ở mức giá 2 triệu VND mỗi ngày hoặc đặt chỗ ở chế độ chờ và mức giá có thể từ 1 triệu đến 4 triệu mỗi ngày. Bạn sẽ

a. Đặt chỗ ở chế độ chờ và thực hiện bảo hiểm cho kỳ nghỉ này vì bạn là người hỗ trợ của nhà điều hành tour

9

2.6 4 b. Chốt mức giá cố định 2 triệu 7

8

c. Tham khảo ý kiến về tình trạng sẵn có của gói từ những người đi trước

59 d. Tận dụng cơ hội với chế độ chờ 7

8

Câu 5: Khi nhắc đến từ rủi ro, từ nào sau đây hiện

lên trong tâm trí của bạ

a. Rùng mình sợ hãi ~ 5 3.0 5 b. Sự thua lỗ 7 2 c. Sự không chắc chắn 7 8 d. Cơ hội 7 9 Câu 6: Bạn đang làm giám đốc điều hành tại một công ty đang phát triển nhanh, bạn được phép mua 2% cổ phần

công ty với giá 50.000/CP. Công ty thuộc

sở hữu tư nhân (không

a. Mua một lượng nhỏ cổ phiếu 7 7

2.4 b. Mua một nửa số cổ phiếu "

6

c. Mua tất cả số cổ phiếu 7

9

d. Mua tất cả số cổ phiếu và mua thêm nếu được chủ sở hữu cho phép

2 1

giao dịch trên thị trường mở). Chủ sở hữu công ty

muốn bán nó, bạn sẽ

Câu 7: Neu phải đầu tư 10.000 USD, lựa chọn nào sau đây bạn cảm thấy

hấp dẫn nhất

a. 60% vào khoản đầu tư rủi ro thấp, 30% vào khoản đầu tư có rủi ro trung bình và 10% vào khoản đầu tư có rủi ro cao

16

2.5 1 b. 30% vào khoản đầu tư rủi ro thấp,

40% vào khoản đầu tư có rủi ro trung bình và 30% vào khoản đầu tư có rủi ro cao

5 2 c. 10% vào khoản đầu tư rủi ro thấp,

40% vào khoản đầu tư có rủi ro trung bình và 50% vào khoản đầu tư có rủi ro cao

47

d. 30% vào khoản đầu tư có rủi ro trung bình và 70% vào khoản đầu tư có rủi ro cao

1 9

Câu 8: Bạn muốn đưa ai đó đi ăn tối ở một thành phố mới, làm thế nào để bạn tìm kiếm quán ăn

a. Đến thành phố đó trước thời điểm

hẹn để khảo sát 11

2.4 8 b. Đọc các bài đánh giá về các quá

ăn trên mạng 65

c. Hỏi người quen xem họ có biết

địa điểm nào phù hợp không 41

d. Hỏi 1 người bạn, người này đã ăn ở ngoài nhiều nhưng mới đến thành phố này chưa được bao lâu.

1 7 Câu 9: Mô tả đúng về

phương châm sống của bạn

a. Mọi điều tốt đẹp sẽ đến với người

đang chờ đợi 21 2.9

7 b. Quan sát trước khi hành động 7

8

c. Cứ làm đi 39 d. Không có gan thì sẽ không có

vinh quang

5 6

Câu 10: Thái độ đối với tiền của bạn

a. Là tiền mặt và chỉ mang theo 16

2.85 b. 1$ tiết kiệm được là 1$ kiếm

được 19

c. Phải tiêu tiền để kiếm tiền

ɪ

d. Bất cứ khi nào có thể, tận dụng

tiền của người khác 31

Tổng cộng 27.75

(Nguồn: Tổng hợp KQKS và xử lý dữ liệu trên Excel của tác giả, 2021)

Tổng hợp kết quả đánh giá của 134 NĐT cá nhân trên TTCK có tổng số điểm trung bình là: 27.75 điểm nằm trong khoảng 23-32 điểm thuộc nhóm có mức độ yêu thích rủi ro trên trung bình, có nghĩa NĐT là người có một phần hiếu thắng, sẵn sàng chấp nhận rủi ro nếu bạn nghĩ rằng cơ hội đó có khả năng thu được lợi nhuận. Điều này cũng có thể thấy qua kết quả điểm của từng câu hỏi, số điểm trung bình của các câu hỏi đều giao động từ 2.4 cho đến trên 3.

Mức độ yêu thích rủi ro là yếu tố phụ thuộc vào tâm lý chủ quan của NĐT, những yếu tố tâm lý này có thể kể đến như sở thích, hay tính cách, những yếu tố nội tại bên trong của mỗi NĐT. Mỗi NĐT có tính cách, sở thích khác nhau nên mức độ yêu thích rủi ro cũng cao, thấp khác nhau. Nhưng qua khảo sát cho thấy, mức độ yêu thích rủi ro của NĐT trên TTCK ở mức không thấp, trên mức trung bình.

Một số hành vi tâm lý điển hình của NĐT khi tham gia TTCK là tâm lý hối tiếc, tâm lý sợ thua lỗ, tâm lý đám đông, tâm lý lạc quan thái quá hay tâm lý tự tin thái quá. Những hành vi này đều tác động đến mức độ yêu thích rủi ro của NĐT.

Đối với những người yêu thích mức độ rủi ro cao họ thường chọn Mua một vài cổ phiếu; hay mua vé số thay vì gửi NH hay dùng tiền đó để mua nhu yếu phẩm. Và với những NĐT yêu thích mức độ RR thì họ cũng sẵn sàng mua thêm CP nếu như giá CP đang tăng, thay vì chọn giải pháp an toàn như các NĐT khác là bán và chốt lời; Bán một nửa để bù đắp chi phí và giữ phần còn lại. Các NĐT cũng thường xuyên theo dõi TTCK vì họ yêu thích mức độ RR và tham gia đầu tư, khi TTCK

biến động thì tâm lý của họ sẽ Gọi cho người tư vấn tài chính của mình và yêu cầu đưa ra khuyến nghị để lựa chọn các quyết định đầu tư hợp lý. Và những NĐT yêu thích mức độ RR cao họ luôn tận dụng thời cơ và cơ hội tốt hơn những NĐT yêu thích mức độ RR thấp. Và họ tin rằng trong RR sẽ có cơ hội để họ kiếm tiền. Và những NĐT yếu thích mức độ RR cao họ sẽ sẵng sàng bỏ 30% vào khoản đầu tư có rủi ro trung bình và 70% vào khoản đầu tư có rủi ro cao vì phương trâm sống của những NĐT này là “Không có gan thì sẽ không có vinh quang” và họ luôn tận dụng tiền của người khác bất cứ lúc nào để sinh lời.

Một phần của tài liệu 120 đánh giá mức ngại rủi ro của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w