Vì mức ngại rủi ro và mức độ yêu thích rủi ro là hai trạng thái tâm lý đối ngược nhau, nên để tính toán mức ngại rủi ro, công thức được sử dụng là:
Mức ngại rủi ro = ———-—*100
■ Mức độ yêu thích rủi ro
Theo thang điểm của mức độ yêu thích rủi ro được sử dụng trong nghiên cứu, là từ 10 điểm đến 40 điểm, vậy nên, thang điểm của mức ngại rủi ro được tôi tạm chia thành các nhóm như theo thang điểm như sau:
- Số điểm trên 5.8 : mức ngại rủi ro rất cao - Số điểm từ 4 - 5.6 : mức ngại rủi ro cao
- Số điểm từ 3.1 - 3.9 : mức ngại rủi ro trung bình
32
- Số điểm từ 2.5 - 3 : mức ngại rủi ro thấp
Sau đây là tổng hợp số điểm thu được và phân tích:
3.2.3.1 Mức ngại rủi ro theo giới tính
Bảng 3.2 Mức ngại rủi ro theo giới tính
(Nguồn: Tổng hợp KQKS và xử lý dữ liệu trên Excel của tác giả, 2021)
Như vậy KQKS cho thấy nam giới với số điểm 3.59, thuộc nhóm ngại rủi ro ở mức trung bình. Nữ giới là những NĐT có mức ngại rủi ro ở mức cao với số điểm 4.06. Cho thấy nam giới với tâm lý chấp nhận RR cao hơn, mức ngại rủi ro thấp hơn nên đa số tham gia đầu tư vào TTCK nhiều hơn nữ. KQKS phù hợp với thực tiễn về giới tính của các NĐT trên TTCK.
3.2.3.2 Mức ngại rủi ro theo độ tuổi
Dưới 20 tuổi 9 24.89 4.02 Từ 21-30 tuổi 17 24.71 4N5 Từ 31-40 tuổi 57 28.98 3.45 Từ 41-50 tuổi 41 25.68 3.89 Từ 51-60 tuổi 7 26.14 3.83 Trên 60 tuổi 3 21.61 403
Chỉ tiêu Mầu Tổng điểm trung bình mức độ chấp
nhận rủi ro
Mức ngại rủi ro
Trung học 8 27.25 317
Cao đăng, Trung cấp 24 26.25 38ĩ
Đại học 55 26.29 38 Thạc sỹ 37 27.59 362 Tiến sĩ 9 28.ĩĩ 3556 Khác ĩ 28 3257 Chỉ tiêu Mầu Tổng điểm trung bình
mức chấp nhận rủi ro Mức ngại rủi ro
Độc thân 73 28.45 355ĩ
Đã kết hôn nhưng chưa có
con 44 24.93 4.0ĩ
Đã kết hôn và có con ĩ6 25 4
Khác F- 22 455
(Nguồn: Tổng hợp KQKS và xử lý dữ liệu trên Excel của tác giả, 2021)
Về nhóm tuổi thì nhóm có độ tuổi Từ 31-40 tuổi; Từ 41-50 tuổi và Từ 51-60 tuổi là những NĐT có mức chấp nhận RR trên trung bình và chủ yếu là NĐT nam giới, còn nhóm Dưới 20 tuổi; Từ 21-30 tuổi và trên 60 tuổi thuộc nhóm chấp nhận RR ở mức trung bình. Qua khảo sát cho thấy, mức ngại RR của NĐT trong nhóm từ 30 đến 60 tuổi là thấp nhất và qua 60 tuổi, mức ngại RR cao nhất. Thực tế cho thấy
33
những người trung niên, có thâm niên và độ tuổi khá cao am hiểu về TTCK thì họ mới tham gia TTCK.
3.2.3.3 Mức ngại rủi ro theo trình độ học vấn
Bảng 3.4 Mức chấp nhận rủi ro theo trình độ
(Nguôn: Tông hợp KQKS và xử lý dữ liệu trên Excel của tác giả, 2021)
Kết quả KS cho thấy trình độ của các NĐT không ảnh hưởng nhiều đến quyết định đầu tư. Trình độ của các NĐT khác nhau nhưng đều có mức chấp nhận RR trên trung bình. Có thể thấy, vấn đề trình độ không tác động nhiều đến tâm lý ngại RR của NĐT khi tham gia TTCK, mà ở đây chính là tính cách, yêu thích sự mạo hiểm, yêu thích rủi ro và am hiểu về TTCK thì NĐT có thể dễ dàng tham gia TTCK.
3.2.3.4 Mức ngại rủi ro theo tình trạng hôn nhân
Chỉ tiêu Mầ
u bình mức chấp nhậnTổng điểm trung rủi ro
Mức ngại rủi ro
Tài chính- Ngân hàng 52 25.86 317
Cơ quan nhà nước 6 23 4.35
Công ty chứng khoán 59 28.59 3.5
Lĩnh vực khoa học kỹ thuật 8 24.37 47
Giáo dục và đào tạo 6 275 3.63
Khác — 22 475
(Nguôn: Tông hợp KQKS và xử lý dữ liệu trên Excel của tác giả, 2021)
34
Các NĐT độc thân đa số chấp nhận RR ở mức trên trung bình với 28.45 điểm. Các đối tượng còn lại có mức chấp nhận rủi ro thấp hơn cho thấy các NĐT này e ngại khi họ lập GĐ. Cụ thể, những NĐT đã kết hôn và có con có mức độ chấp nhận RR thấp hơn những người đã kết hôn và chưa có con. Có thể giải thích bằng thực tiên là vấn đề tài chính của NĐT không còn được tự chủ, khi lập gia đình và có con thì số người phụ thuộc tăng lên, nhiều chi phí phát sinh và số tiền của họ phải được đầu tư một cách thận trọng hơn do đó mức ngại rủi ro cũng tăng lên.
3.2.3.5 Mức ngại rủi ro theo nghề nghiệp
Chỉ tiêu Mầ u Tổng điểm trungbình mức chấp nhận rủi ro Mức ngại rủi ro Dưới 6 triệu VNĐ F- 24 416 Từ 6 đến 15 triệu VNĐ 24 25.54 3.92 Từ 15- 30 triệu VNĐ 34 25.76 388 Trên 30 triệu VNĐ 75 27.73 3.61
(Nguôn: Tông hợp KQKS và xử lý dữ liệu trên Excel của tác giả, 2021)
Về nghề nghiệp thì đa số các NĐT làm việc trong lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng; Công ty chứng khoán và Giáo dục và đào tạo có mức ngại rủi ro thuộc nhóm trung bình. Các NĐT thuộc ngành nghề như: Cơ quan nhà nước; Lĩnh vực khoa học kỹ thuật; Khác có mức ngại rủi ro cao hơn, thuộc nhóm có mức ngại rủi ro cao. Có thể do những NĐT thuộc ngành nghề này không am hiểu và không tiếp xúc nhiều với môi trường chứng khoán.
35
3.2.3.6 Mức ngại rủi ro theo thu nhập
(Nguôn: Tông hợp KQKS và xử lý dữ liệu trên Excel của tác giả, 2021)
về thu nhập đa số các NĐT có thu nhập thuộc các nhóm Từ 6 đến 15 triệu VNĐ; Từ 15- 30 triệu VNĐ và Trên 30 triệu VNĐ có mức chấp nhận rủi ro ở mức trên trung bình. Còn nhóm NĐT dưới 6 triệu họ e ngại RR, với mức chấp nhận RR ở mức trung bình. Có thể nhận xét mức ngại rủi ro tỷ lệ nghịch với thu nhập. Mức ngại rủi ro của NĐT giảm dần theo thu nhập, thu nhập tăng lên kéo theo mức ngại rủi ro cũng giảm đi.