Các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng: “Dạy học là toàn bộ các thao
tác có mục đích nhằm chuyển các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được hoặc cộng đồng đã đạt được vào bên trong một con người”, một số khác dựa trên quan điểm phát triển, nhất là phát triển
về khoa học và công nghệ cho rằng “Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ
các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng
lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh
thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán”.
Hoạt động dạy học là một hệ thống toàn vẹn, bao gồm hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh. Hai hoạt động này có mối liên hệ mật thiết với nhau, tƣơng tác, thâm nhập và sinh thành ra nhau tạo nên một thể thống nhất là hoạt động dạy học.
Trong hoạt động dạy học, ngƣời giáo viên thể hiện vai trò lãnh đạo, tổ chức và điều khiển hoạt động học tập của học sinh; ngƣời giáo viên đƣợc xem là chủ thể trong hoạt động dạy học. Mặt khác, học sinh giữ vai trò tự giác, chủ động, tích cực và sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của bản thân nhằm lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kĩ xảo và phát triển nhân cách. Nhƣ vậy, dạy học là hoạt động kép, bao gồm dạy và học.
Từ những phân tích nêu trên, tác giả cho rằng: Dạy học là hoạt động dưới sự tổ chức, điều khiể , ã đạo của gười giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của mình nhằm thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ dạy học.
1.2.2. Dạy học theo đị ướng phân hóa
Dạy học theo định hƣớng phân hóa đã đƣợc nghiên cứu bởi nhiều nhà giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam. Song song với dạy học tích hợp, DHPH đƣợc xem nhƣ là một triết lí dạy học, trong đó cần phải xây dựng, tổ chức các con đƣờng học tập theo các con đƣờng khác nhau, đảm bảo sự phù hợp về năng lực nhận thức, phong cách học tập và hứng thú học tập với từng đối tƣợng ngƣời học. Theo đó, khi DHPH, nội dung và hình thức học tập đƣợc giáo viên phân hóa cho phù hợp với từng đối tƣợng hoặc nhóm đối tƣợng, đảm bảo tính vừa sức cho học sinh yếu kém có thể dễ dàng tiếp thu tri thức mới đồng thời tạo đƣợc sự hứng thú, thách thức đối với HS khá, giỏi; từ đó giúp hình thành và phát triển nhiều năng lực cho HS, đặc biệt là năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, …
Dạy học theo định hƣớng phân hoá có thể coi là một định hƣớng, một phƣơng pháp hay kĩ thuật dạy học, theo đó quá trình tổ chức dạy học của giáo
viên cần phải đƣợc triển khai tùy theo đối tƣợng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí, nhịp độ, khả năng, nhu cầu và hứng thú khác nhau của những ngƣời học. Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, “DHPH là định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng HS khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú và định hướng nghề nghiệp khác nhau của HS” [5]. Từ các nghiên cứu của những tác giả đi trƣớc, có thể hiểu, DHPH là dạy học cho phép GV tự thiết kế các chiến lƣợc dạy học sao cho phù hợp với nhu cầu, hứng thú, năng lực và cách thức học tập khác nhau của mỗi HS; đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ƣu những khả năng của cá nhân HS, nhƣng phải đảm bảo mục tiêu về yêu cầu cần đạt của môn học theo quy định về phát triển năng lực và phẩm chất HS.
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học
(i) Quản lý
Theo C.Mark: “Quản lý là lao động điều khiển lao động”. Ông coi việc xuất hiện quản lý nhƣ là kết quả tất nhiên của sự chuyển biến nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một quá trình xã hội đƣợc phối hợp lại. Ông viết: “Bất cứ lao động hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân… Một nhạc sĩ độc tấu thì điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng” [9].
Tác giả Frederick Winslow Taylor cho rằng: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [9]. Theo tác giả có 4 nguyên tắc quản lý khoa học. Đó là: Nghiên cứu một cách khoa học mỗi yếu tố của một công việc và xác định phƣơng pháp tốt nhất để hoàn thành; Tuyển chọn ngƣời và huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ bằng phƣơng pháp khoa học; Ngƣời quản lý phải hợp tác đầy đủ, toàn diện với ngƣời bị quản lý để
đảm bảo chắc chắn rằng họ làm theo phƣơng pháp đúng đắn; Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa ngƣời quản lý và ngƣời bị quản lý.
Một số tác giả khác cũng đƣa ra những định nghĩa khác nhau về quản lý. Ví dụ: H.Koontz: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất” [9].
Henry Fayol cho rằng: “Quản lý có 5 chức năng cơ bản là: Kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra” [9]. Sau này, các nhà quản lý và lý luận đã tổng hợp lại thành 4 chức năng là: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Tác giả cho rằng “Quả ạt động có ý thức của c gười nhằm đị ướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp động của một óm gười hay một cộ g đồ g gười để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất trong bối cả v các điều kiện nhất định”.
(ii) Quản lí hoạt động dạy học
Kế thừa định nghĩa về quản lý và quản lý hoạt động dạy học, tác giả cho rằng: “Quản lý hoạt động dạy học là hoạt động quản lý của các chủ thể quản lý nhằm tác độ g, đị ướng, chỉ đạo, tổ chức, uy động các nguồn lực và kiểm tra đá giá đến các khách thể, đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của hoạt động dạy học và mục tiêu của quá trình quản lý”.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học t e đị ướng phân hóa
Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể [5], “DHPH là định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng HS khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú của HS” [5].
quản lý nhằm chỉ đạo, định hƣớng, tổ chức, huy động các nguồn lực cho hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, tác động đến các khách thể và đối tƣợng quản lý (đặc biệt là học sinh) sau khi đã tiến hành quá trình phân tích, phân loại học sinh thành những nhóm đối tƣợng khác nhau về khả năng nhận thức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ học tập; từ đó có thể phát huy tối đa tiềm năng vốn có của mỗi HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú của HS.
Nhƣ vậy, kết quả phân hóa học sinh là tiền đề, căn cứ quan trọng bậc nhất để triển khai các hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phân hóa. Điều này đặt ra vấn đề kỹ thuật, xây dựng thang đo và cách thức phân hóa phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá chính xác, khách quan và minh bạch. Nếu quá trình phân hóa không chính xác thì toàn bộ hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phân hóa sẽ trở nên vô nghĩa, thậm chí gây kết quả tiêu cực.
Việc dạy học theo định hƣớng phân hóa là nhiệm vụ có tính chất nguyên tắc trong các trƣờng học nói chung, trƣờng trung học cơ sở nói riêng; phải tuân thủ nguyên tắc thống nhất giữa cái chung và cái riêng; giữa tính đại trà và tính khác biệt trong khả năng nhận thức, phong cách học tập của mỗi học sinh trong một tập thể lớp. Do đó, quản lý dạy học theo định hƣớng phân hóa cũng sẽ là nhiệm vụ hết sức khó khăn của các chủ thể quản lý.
Một số tác giả cho rằng: Dạy học phân hóa là định hƣớng trong đó giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tƣợng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu và hứng thú khác nhau của những ngƣời học; trên cơ sở đó phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh. Ngƣời ta thƣờng phân biệt giữa phân hóa trong và phân hóa ngoài. Phân hóa trong (còn gọi là phân hóa vi mô) là cách dạy học chú ý tới các đối tƣợng riêng biệt, cá nhân hóa ngƣời học trên lớp, phù hợp với từng đối
tƣợng để tăng hiệu quả dạy học, kết quả phân hóa trong phụ thuộc chủ yếu vào năng lực và phƣơng pháp của ngƣời dạy.
1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học mô T á t e đị ướng phân hóa
Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa là một trong những nội dung của quản lý hoạt động dạy học. Do vai trò quan trọng và tính chất đặc thù của môn Toán trong phạm vi các trƣờng trung học cơ sở, nên quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa sẽ giữ vai trò trung tâm trong quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phân hóa.
Trong phạm vi luận văn này, Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa đƣợc xem xét tổng hòa các góc độ sau:
Xét t e góc độ tiếp cận chức ă g, quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa bao gồm các nội dung sau:
Lập kế hoạch hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa;
Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa;
Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa.
Xét theo góc độ quản lý nội dung thì quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa bao gồm các nội dung sau:
Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa;
Quản lý nội dung hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; Quản lý phƣơng pháp, phƣơng tiện hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa;
Quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa.
Xét về bản chất, khi hoạt động dạy học của giáo viên đƣợc thiết kế theo định hƣớng phân hóa thì hoạt động học tập của học sinh cũng đƣợc triển khai đồng bộ theo định hƣớng phân hóa.
Bên cạnh đó, hoạt động dạy học môn Toán vốn đƣợc xem là một hệ thống chỉnh thể với nhiều thành tố bộ phận mà mỗi bộ phận lại là những hệ thống riêng biệt. Do vậy, tất cả các thành tố, bộ phận của hoạt động dạy học môn Toán (Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, kiểm tra, đánh giá...) cũng phải đƣợc thiết kế, xây dựng và vận hành theo định hƣớng phân hóa.
Chủ thể quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa bao gồm: Các cấp quản lý, Hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở, Tổ trƣởng chuyên môn Toán, giáo viên môn Toán.
Khách thể, đối tƣợng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa bao gồm: Giáo viên môn Toán, học sinh học tập môn Toán.
Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa là một loại hình quản lý có tính chất đặc thù, đƣợc thực hiện trong những điều kiện tiêu chuẩn, đó là sự phân hóa học sinh là căn cứ, cơ sở để triển khai tất cả các hoạt động dạy học môn Toán.
1.3. Hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở trung học cơ sở
1.3.1. Vị trí, vai trò của môn Toán ở trường trung học cơ sở
Có thể khẳng định: Môn Toán ở trƣờng trung học cơ sở có một vị trí đặc biệt quan trọng và vai trò chủ đạo, định hƣớng cho các môn học còn lại, đặc biệt là các môn học về khoa học tự nhiên. Điều này thể hiện thông qua những nội dung cụ thể sau đây:
Môn Toán ở trƣờng trung học cơ sở có số tiết học lớn nhất (560 tiết) trong số các môn học ở bậc học trung học cơ sở. Điều này sẽ dẫn đến khối
lƣợng tri thức, kỹ năng, kĩ xảo mà học sinh cần trang bị và chiếm lĩnh rất lớn so với các môn học khác. Cụ thể:
Lớp 9
Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 30 tiết 38 tiết
Lớp 8
Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kì II:18 tuần (68 tiết) 30 tiết 38 tiết
Lớp 7
Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 30 tiết 38 tiết
Lớp 6
Cả năm: 140 tiết Số học: 111 tiết Hình học: 29 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 58 tiết 14 tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 53 tiết 15 tiết
Môn Toán ở trƣờng trung học cơ sở đƣợc bố trí giảng dạy và học tập xuyên suốt toàn bộ thời gian ở bậc trung học cơ sở. Cụ thể, môn Toán đƣợc bố trí vào tất cả các ngày trong tuần, tất cả các tuần trong một năm học và đƣợc sắp xếp giảng dạy và học tập từ lớp 6 đến lớp 9. Trong khi đó, một số
môn học ở bậc học này chỉ đƣợc bố trí ở lớp 8 hoặc 9 hoặc trong một vài học kỳ nhất định, không đƣợc bố trí xuyên suốt nhƣ môn Toán. Điều này dẫn đến việc giáo viên và học sinh sẽ phải phân phối thời gian nhiều nhất cho môn học này thì mới có thể hoàn thành các nhiệm vụ dạy học của môn học này.
Bên cạnh đó, vai trò và sức ảnh hƣởng của môn học này đến việc giảng dạy và học tập các môn học khác cũng rất rõ nét và rất lớn; ngoài ra, thói quen học tập và quan niệm truyền thống về môn Toán cũng góp phần làm củng cố vai trò của môn Toán đối với bậc học trung học cơ sở.
1.3.2. Mục tiêu của mô T á tr g trường trung học cơ sở
Chƣơng trình môn Toán trong trƣờng trung học cơ sở giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
(i) Hình thành và phát triển những năng lực chung cốt lõi (NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo) và NL toán học (NL tƣ duy và lập luận toán học; NL mô hình hoá toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL giao tiếp toán học; NL sử dụng công cụ, phƣơng tiện học Toán).
(ii) Có những kiến thức, kỹ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu; phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Toán và các môn học khác nhƣ Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Tin học,