3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa, vai trò
Biện pháp Chỉ đạo giáo viên tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dƣỡng kỹ năng học tập môn Toán phù hợp với đặc điểm cá nhân học sinh nhằm phát huy tối đa tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập môn Toán; hình thành ở học sinh những kỹ năng tự học cần thiết (tự nghiên cứu, tự xác định nhiệm vụ, tự tổ chức hoạt động học tập…); góp phần nâng cao thành tích học tập của học sinh.
Biện pháp này có vai trò quan trọng hàng đầu trong dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa do sự tƣơng thích tối đa của đặc thù và logic môn học (Toán) với tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh. Chính vì vậy, đây đƣợc xem là biện pháp trực tiếp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa và là giải pháp quản lý không thể thay thế. Việc thực hiện biện pháp này tạo ra các điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp khác.
3.2.2.2. Nội dung
Biện pháp Chỉ đạo giáo viên tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dƣỡng kỹ năng học tập môn Toán phù hợp với đặc điểm cá nhân học sinh đƣợc thực hiện thông qua những nội dung sau đây:
Giáo dục và hình thành ở học sinh nhu cầu, động cơ học tập môn Toán đúng đắn thông qua nhiều con đƣờng và cách thức khác nhau;
Gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh một cách phù hợp, giúp học sinh nhận thức đƣợc sự cần thiết phải học tập môn học này;
Tăng cƣờng khối lƣợng học tập môn Toán theo định hƣớng phân hóa một cách hợp lý và khoa học nhƣng vẫn đảm bảo tính vừa sức và tác động vào cùng phát triển trí tuệ gần nhất của học sinh. Việc tăng cƣờng khối lƣợng học tập thể hiện qua việc tăng khối lƣợng tri thức mới cần lĩnh hội, tăng số lƣợng bài tập thực hành, ôn tập, tăng số lƣợng bài tập về nhà cho học sinh;
Tăng thời lƣợng học tập môn Toán cho học sinh thông qua việc tăng thời gian học tập trên lớp, tăng thời lƣợng học tập ở nhà, tăng thời lƣợng tự học, tự nghiên cứu của học sinh, tăng thời gian dành cho hoạt động giao lƣu Toán học;
Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có liên quan đến Toán học là cách thức khơi dậy lòng đam mê, yêu thích của học sinh đối với môn học này, chú trọng các hoạt động giao lƣu Toán học cho học sinh;
Trang bị, bổ sung và cập nhật cho học sinh những phƣơng pháp học tập môn Toán mới; những cách giải mới, ngắn gọn và tối ƣu với mỗi loại dạng Toán cơ bản;
Phát triển đồng bộ các thao tác tƣ duy cho học sinh: Phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, thống kê… Các thao tác tƣ duy là điều kiện cần thiết để phát triển các kỹ năng, kĩ xảo quan trọng trong Toán học;
Tổ chức cho học sinh đƣợc tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học về Toán học phù hợp với khả năng, đảm bảo tính vừa sức với học sinh. Đó chính là cơ sở hình thành tình yêu và đam mê đối với Toán học ở học sinh;
Gắn liền Toán học với thực tiễn gần gũi của cuộc sống, với hoạt động học tập, vui chơi, giao lƣu của học sinh; giúp học sinh nhận thức sự hiện diện của Toán học trong mọi mặt của cuộc sống, mọi lĩnh vực của xã hội;
Xây dựng các mối quan hệ dễ dàng nhận biết của Toán học với các môn học khác trong chƣơng trình giáo dục trung học cơ sở, qua đó, học sinh
sẽ nhận thức đƣợc vai trò quan trọng và nền tảng của Toán học đối với các môn học còn lại.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện và các điều kiện đảm bảo
Biện pháp Chỉ đạo giáo viên tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dƣỡng kỹ năng học tập môn Toán phù hợp với đặc điểm cá nhân học sinh đƣợc thực hiện thông qua những cách thức và các điều kiện đảm bảo sau đây: Tính toán, đánh giá chính xác mức độ và giới hạn cao nhất của việc tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán của học sinh theo định hƣớng phân hóa để xác định mức độ tích cực hóa phù hợp;
Xác định chính xác vùng phát triển trí tuệ gần nhất của mỗi học sinh và nhóm học sinh để xác định tính vừa sức đối với các em, từ đó tăng cƣờng khối lƣợng và thời lƣợng học tập môn Toán phù hợp;
Cần triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học về nội dung, chƣơng trình môn Toán nói chung và theo định hƣớng phân hóa nói riêng. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở triển khai định hƣớng tăng cƣờng thời lƣợng và khối lƣợng dành cho môn Toán;
Để tích cực hóa hoạt động môn Toán đòi hỏi đội ngũ giáo viên môn Toán không chỉ đơn thuần giỏi về chuyên môn mà còn có tinh thần và trách nhiệm cao trong công việc, đạo đức nghề nghiệp trong sáng; đặc biệt là sự am hiểu về các đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức của mỗi học sinh và nhóm học sinh;
Kịp thời điều chỉnh mức độ tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán của học sinh; hoặc là tăng cƣờng hoặc là giảm bớt để học sinh luôn cảm thấy vừa sức và đƣợc tác động vào vùng phát triển trí tuệ gần nhất.
3.2.3. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về dạy học mô T á t e định ướ g p â óa c đội gũ giá viê T á
3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa, vai trò
theo định hƣớng phân hóa cho đội ngũ giáo viên Toán nhằm bổ sung, cập nhật, trang bị những kiến thức, hình thành các kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa cho đội ngũ giáo viên Toán để đội ngũ giáo viên có thể thiết kế và triển khai đƣợc các bài giảng, tiết học môn Toán theo định hƣớng phân hóa một cách hiệu quả nhất. Đây là biện pháp có vai trò then chốt, có tính chất không thể thay thế và quyết định đến hiệu quả các bài giảng, tiết học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; trực tiếp góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Việc triển khai biện pháp Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ về dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa cho đội ngũ giáo viên Toán sẽ tạo ra hiệu ứng ngay tức thì đối với hoạt động học tập môn Toán theo định hƣớng phân hóa. Vì hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa của giáo viên sẽ điều chỉnh, điều khiển hoạt động học tập môn Toán theo định hƣớng phân hóa của học sinh. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của biện pháp.
3.2.3.2. Nội dung
Biện pháp Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ về dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa cho đội ngũ giáo viên Toán bao gồm những nội dung sau:
Bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên cách thức khảo sát đầu vào, cách thức phân hóa học sinh, xếp loại học sinh theo nguyên tắc dạy học phân hóa;
Cung cấp cho giáo viên môn Toán những phƣơng pháp dạy học cụ thể khi áp dụng dạy học phân hóa đối với môn Toán;
Trang bị cho giáo viên cách thức kiểm tra, đánh giá khi áp dụng dạy học phân hóa đối với môn Toán;
Hƣớng dẫn cho giáo viên phƣơng pháp xác định tính vừa sức của học sinh, xác định vùng phát triển trí tuệ gần nhất;
bắt, đánh giá các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở. Bởi lẽ, học sinh trung học cơ sở có nhiều chuyển biến về tâm sinh lý. Do đó, việc trang bị cho giáo viên những kiến thức về Tâm lý học là một trong những nội dung bồi dƣỡng có tính chất bắt buộc;
Huấn luyện cho giáo viên cách thức thiết kế từng bài giảng môn Toán theo hƣớng phân hóa; tổ chức sinh hoạt chuyên môn, thảo luận về cách thức thiết kế bài giảng;
Xây dựng quy trình triển khai các bài giảng, tiết học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; cách tổ chức lớp học, quản lý học sinh trong các giờ học môn Toán theo định hƣớng phân hóa;
Bồi dƣỡng cho giáo viên cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh trong điều kiện dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa;
Cập nhật cho giáo viên xu thế dạy học phân hóa môn Toán của các nƣớc có nền Toán học phát triển; giúp họ có điều kiện giao lƣu Toán học với các đồng nghiệp quốc tế;
Tổ chức cho giáo viên tham gia các hoạt động nghiên cứu về dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa để họ có thể áp dụng thử nghiệm các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy học của bản thân.
Động viên, khích lệ giáo viên tham gia dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; gắn liền với các hoạt động, phong trào thi đua khen thƣởng của nhà trƣờng.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện và các điều kiện đảm bảo
Biện pháp Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ về dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa cho đội ngũ giáo viên Toán có thể thực hiện theo những cách thức trong những điều kiện đảm bảo sau đây:
Các cấp quản lý và Hiệu trƣởng các trƣờng THCS chịu trách nhiệm tổ chức và lựa chọn hình thức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Toán theo định kỳ hàng năm, học kỳ… hoặc tổ chức bồi dƣỡng theo hình thức đột xuất;
Các cấp quản lý và Hiệu trƣởng các trƣờng THCS chủ động gắn hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Toán với các quy chế, quy định trong trƣờng trung học cơ sở để tăng cƣờng quản lý, ràng buộc về trách nhiệm và quyền lợi của giáo viên với nhau;
Các cấp quản lý và Hiệu trƣởng các trƣờng THCS từng bƣớc định hƣớng giáo viên tiến đến tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Việc tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ chính là đỉnh cao của bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ; khơi dậy ở giáo viên lòng yêu nghề, đam mê công việc, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trong sang, tính chuyên nghiệp trong công việc.
3.2.4. Chỉ đạ giá viê đổi mới p ươ g p áp, ì t ức tổ chức dạy học mô T á t e đị ướng phân hóa
3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa, vai trò
Biện pháp Chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa nhằm lựa chọn, sử dụng những phƣơng pháp mới trong dạy học môn Toán phù hợp với đặc điểm của dạy học theo định hƣớng phân hóa, trên cơ sở phù hợp với từng học sinh và nhóm học sinh sau khi đƣợc phân hóa. Nếu không có hoặc ít có sự phân hóa học sinh trong một lớp học thì phƣơng pháp dạy học môn Toán hết sức đơn giản, chỉ cần lựa chọn một phƣơng pháp dạy học phù hợp chung với đại trà. Tuy nhiên, sự phân hóa học sinh sẽ đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với sự phân hóa đó.
Sự phân hóa học sinh trong hoạt động dạy học là quy luật, xu thế tất yếu. Do đó, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa cũng là tất yếu khách quan, xuất phát từ chính nhu cầu của thực tiễn. Chính sự phân hóa học sinh dẫn đến sự thay đổi về cách thức phối hợp giữa giáo viên và học sinh. Đây chính là nguyên nhân khách quan đòi hỏi sự đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán. Nhờ sự đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa, mỗi học sinh và nhóm học sinh
đƣợc phát huy tối đa khả năng vốn có của mình, giải phóng đƣợc tiềm năng nhận thức, sáng tạo của bản thân học sinh
Sự đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa sẽ kéo theo sự thay đổi về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của hai “nhân vật” quan trọng nhất của hoạt động dạy học, đó là giáo viên (với hoạt động dạy), học sinh (với hoạt động học tập) theo hƣớng phát huy tối đa vai trò chủ đạo, tổ chức và điều khiển của giáo viên và phát huy vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh. Nhƣ vậy, biện pháp Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
3.2.4.2. Nội dung
Biện pháp Chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Các chủ thể quản lý xác định phƣơng hƣớng, cách thức đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; lập kế hoạch tổ chức thực hiện việc đổi mới; chỉ đạo và tổ chức huy động các nguồn lực thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; tiến hành kiểm tra, đánh giá đối với đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa.
Các chủ thể quản lý quán triệt đến các khách thể và đối tƣợng quản lý những định hƣớng về thức đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán; giúp các khách thể và đối tƣợng quản lý nhận thức những nội dung cơ bản của đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán.; tổ chức, triển khai việc đổi mới trong phạm vi quản lý. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc sẽ chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa trên phạm vi lãnh thổ quản lý. Hiệu trƣởng sẽ chỉ đạo, tổ chức thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa trong phạm vi trƣờng học do mình đƣợc phân công quản lý.
Giáo viên môn Toán là nhân lực trực tiếp triển khai thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa trong phạm vi lớp học do mình quản lý. Đây là nội dung cốt lõi của biện pháp này. Họ sẽ là ngƣời tìm hiểu cách thức đổi mới, đƣa ra quyết định lựa chọn sử dụng các phƣơng pháp dạy học phù hợp với định hƣớng phân hóa. Chính họ cũng là ngƣời đƣa ra quyết định loại bỏ những phƣơng pháp dạy học lạc hậu, không còn phù hợp với định hƣớng phân hóa.
Giáo viên môn Toán là ngƣời đƣa ra quyết định sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng học sinh hoặc nhóm học sinh với mục tiêu là phát huy tối đa tiềm năng của mỗi học sinh hoặc nhóm học sinh. Nhƣ vậy, giáo viên môn Toán chính là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất và có ảnh hƣởng lớn nhất trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa (trực tiếp tạo ra hiệu quả dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa).
Giáo viên môn Toán sẽ tiến hành thử nghiệm việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa trong phạm vi lớp mình phụ trách, sau đó, phân tích, tổng hợp và đánh giá về hiệu quả của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa và đƣa ra quyết định tiếp theo cho quá trình đổi mới. Trong dạy học hiện đại, ngƣời giáo viên đƣợc trao quyền tự do về học thuật, trong đó có quyền lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp dạy học phù hợp nhất cho mỗi học sinh và nhóm học sinh sau khi tiến hành phân hóa học sinh.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện và các điều kiện đảm bảo
Biện pháp Chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa có thể thực hiện với những cách thức và trong những điều kiện đảm bảo sau:
Tất cả các chủ thể quản lý, các cán bộ quản lý, giáo viên môn Toán và học sinh phải có sự thống nhất về sự cần thiết của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa. Sự thống nhất trong nhận thức
sẽ giúp cho các cá nhân liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa dễ dàng thực hiện các hoạt