Phương pháp phân tích, tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại công ty điện lực nam định​ (Trang 36)

Phương pháp phân tích, tổng hợp gồm 2 phần:

Phân tích là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra t ng thuộc tính và bản chất của t ng yếu tố đ , và t đ giúp chúng ta phát hiện những xu hư ng, những trường phái nghiên cứu của t ng tác giả, t đ l a chọn thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

Tổng hợp là sắp xếp các tài liệu, thông tin đã thu thập được để tạo ra một hệ thống đầu đủ, sâu sắc về đối tượng nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp c hai chiều hư ng đối lập nhau song chúng lại thống nhất biện chứng v i nhau.

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp trong toàn bộ luận văn. Tuy nhiên, phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong chương 1 và chương 3 của luận văn.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH

3.1. Kh i qu t về Công ty Điện lực Nam Định

Tên gọi: Công ty Điện l c Nam Định Đơn vị chủ quản: Tổng Công ty Điện l c Miền Bắc Địa chỉ: Số 8 Giải Ph ng, Thành phố Nam Định Điện thoại: 022.838.605877

Công ty là đơn vị tr c thuộc–Tổng Công ty Điện l c Miền Bắc. Công ty được thành lập theo quyết định số 703 /QĐ –CÔNG TY NPC ngày 03/06/2010 của Tổng Công ty Điện l c Miền Bắc.

Các lĩnh v c hoạt động của Công ty Điện l c Nam Định:

 Quản lý vận hành, điều khiển t động h a thuộc các công trình lư i điện đến cấp điện áp 110 kV, khu v c tỉnh Nam Định. Dịch vụ chăm s c khách hang sử dụng điện, dịch vụ tư vấn và phát triển khách hàng sử dụng điện, đánh giá s hài l ng của khách hàng, cung cấp thông tin về điện cho khách hàng. Xử lý s cố, bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa thay thế, nâng cấp hệ thống SCADA/DMS (hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu). Kết nối và trao đổi cơ sở dữ liệu v i các hệ thống khai thác dữ liệu khác.

 Tư vấn quy hoạch Điện l c, lập d án đầu tư xây d ng công trình. Quản lý d án đầu tư xây d ng công trình. Dịch vụ chuẩn bị d án, th c hiện d án, tư vấn, giám sát các công trình điện. Tư vấn các giải pháp tiết kiệm năng lượng và th hiện các d án tiết kiệm năng lượng.

 Kiểm định chất lượng công trình xây d ng. Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu l c công trình xây d ng và chứng nhận s phù hợp về chất lượng công trình xây d ng điện. Kiểm định an toàn kỹ thuật các thiết bị

điện, dụng cụ điện. Lắp đặt và kiểm tra: các loại thiết bị điện, trang thiết bị điện, thiết bị bảo vệ điện, điều khiển.

3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Công ty Điện l c Nam Định được thành lập ngày 08/04/1965, trư c đây là Sở quản lý phân phối điện KV III.

Tháng 7/1970, khi Công ty Điện Miền Bắc thành lập, Sở quản lý phân phối điện khu v c c nhiệm vụ quản lý phân phối điện trên địa bàn 4 tỉnh: tỉnh Nam Định, tỉnh Thái Bình, tỉnh Hà Nam và tỉnh Ninh Bình.

Trong quá trình xây d ng và phát triển của Ngành điện, Sở quản lý phân phối điện khu v c III đã phát triển không ng ng và được chia tách, thay đổi tên gọi theo nhiều giai đoạn khác nhau để phù hợp v i tiến trình phát triển t ng thời kỳ của Ngành điện.

Năm 1977, Sở quản lý phân phối điện khu v c III được tách ra để thành lập Sở Điện l c Hà Nam Ninh và Sở Điện l c Thái Bình.

Tháng 4/1992, Sở Điện l c Hà Nam Ninh được tách ra để thành lập Sở Điện l c Nam Hà và Sở Điện l c Ninh Bình.

Ngày 01/04/1996, th c hiện Quyết định của Chính phủ về việc chuyển chức năng Quản lý nhà nư c về điện cho Sở Công nghiệp quản lý, Sở Điện l c Nam Hà lúc này chỉ c n chức năng chuyên sản xuất kinh doanh về điện nên được đổi tên thành Sở Điện l c Nam Hà.

Đến ngày 01/04/1997, tỉnh Nam Hà tách thành hai tỉnh Nam Định và Hà Nam, nên Điện l c Nam Hà cũng được tách ra để thành lập Sở Điện l c Nam Định và Sở Điện l c Hà Nam

Ngày 14/4/2010, theo Quyết định số 223/QĐ-CT của Tập đoàn Công ty Điện l c Việt Nam về việc đổi tên các Công ty Điện l c tr c thuộc Tổng Công ty Điện l c Miền Bắc, Sở Điện l c Nam Định chính thức được đổi tên thành Công ty Điện l c Nam Định

Hiện tại, Công ty Điện l c Nam Định đang quản lý 10 Điện l c bao gồm: Điện l c Thành phố Nam Định, Điện l c Nam Tr c, Điện l c Tr c Ninh, Điện l c Giao Thủy, Điện l c Hải Hậu, Điện l c Nghĩa Hưng, Điện l c Xuân Trường, Điện l c Mỹ Lộc, Điện l c Vụ Bản, Điện l c Ý Yên.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện l c Nam Định bao gồm:  Ban giám đốc.

 Các ph ng tr c thuộc (Ph ng kỹ thuật; Ph ng kinh doanh; Ph ng kế toán…).

 Các Điện l c và phân xưởng Cơ Điện Dư i đây là sơ đồ tổ chức của Công ty:

Nguồn: P òn tổ chức n ân sự

Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Điện lực Nam Định

Giám đốc Điện l c

Ph Giám đốc Kỹ Thuật Ph Giám đốc Kinh Doanh

Ph ng kế hoạch- vật tư Ph ng Công nghệ thông tin Ph ng Kỹ thuật- Điều độ và an toàn điện Ph ng Tổ chức nhân s Ph ng Kinh doanh Phân xưởng Cơ Điện Các Điện l c tr c thuộc

3.1.3. Cơ cấu lao động tại Công ty Điện lực Nam Định

3.1.3.1 Cơ cấu lao động Theo giớ tín

Gi i tính là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của đơn vị. Đối v i đặc thù ngành điện là ngành nguy hiểm và áp l c l n nên chủ yếu lao động là nam gi i. Ngoài ra, lao động nữ phù hợp v i các vị trí thuộc khối văn ph ng yêu cầu trình độ, s chăm chỉ. Do vậy, Công ty Điện l c Nam Định luôn chú trọng trong công tác tuyển dụng, bố trí nhân s theo gi i tính. Dư i đây là thống kê cơ cấu lao động theo gi i tính tại Công ty Điện l c Nam Định.

Bảng 3.1. Cơ cấu lao động theo giới tính tại Công ty Điện lực Nam Định năm 2017-2019 Tiêu chí 2017 2018 2019 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 1398 100 1377 100 1377 100

Lao động nam giới 1025 73,32 1038 75,38 1038 75,38

Lao động nữ giới 373 26,68 339 24,62 339 24,62

Nguồn: P òn Tổ chức n ân sự

Qua bảng trên, ta thấy số lượng lao động nam gi i tại Công ty Điện l c Nam Định cao hơn nhiều so v i lao động nữ. Cụ thể năm 2017 tỷ lệ lao động nam chiếm 73,32% trong cơ cấu lao động của Công ty. Đến năm 2018, 2019, số lượng lao động nam là 1377 người chiếm 75,38% c n số lượng lao động nữ là 24,62% chỉ chiếm 24,62%. L c lượng lao động nam trong Công ty chủ yếu là công nhân, cán bộ kỹ thuật trong khối vận hành và quản lý HTĐ. V i lao động nam gi i c thể đáp ứng được vấn đề sức khỏe, áp l c cao do ảnh

hưởng của điện trường trong lúc vận hành và sửa chữa. Ngoài ra, lao động nữ thường bị chi phối bởi gia đình, thể chất… nên không thích hợp trong công tác tr c vận hành mà chỉ phù hợp v i khối văn ph ng. Vì vậy, l c lượng lao động trong Công ty Điện l c Nam Định chủ yếu là nam gi i.

T eo độ tuổ lao động

Độ tuổi lao động tại các doanh nghiệp n i chung cũng như Công ty Điện l c Nam Định n i riêng c s ảnh hưởng nhất định đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của đơn vị. V i những lao động l n tuổi (36-60) là những người c nhiều kinh nghiệm trong công việc tuy nhiên họ thiếu s năng động, nhanh nhạy trong việc áp dụng công nghệ m i. C n v i người lao động thuộc lứa trẻ, họ dễ dàng tiếp thu, trau dồi học hỏi những tiến bộ khoa học nhưng đổi lại họ thường thiếu kinh nghiệm th c tiễn. Chính vì vậy, việc cân đối sử dụng nhân l c theo độ tuổi của mỗi đơn vị là khá quan trọng. Dư i đây là bảng thống kê cơ cấu lao động của Công ty năm 2017-2019.

Bảng 3.2. Thống kê cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Công ty Điện lực Nam Định năm 2017-2019 Tiêu chí 2017 2018 2019 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 1398 100 1377 100 1377 100 18 – 35 794 56,8 770 55,9 770 55,9 36 – 60 604 43,2 607 44,1 607 44,1 Nguồn: P òn Tổ chức n ân sự

0 100 200 300 400 500 600 700 800 2017 2018 2019 Độ tuổi 18-35 Độ tuổi 36-60

Hình 3.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Công ty Điện lực Nam Định

T bảng số liệu và đồ thị trên cho thấy số lượng lao động ở độ tuổi (18- 35) cao hơn so v i độ tuổi (36-60). V i số lượng lao động ở độ tuổi 18-35, Công ty Điện l c Nam định đang c một l c lượng lao động trẻ, năng động sẵn sàng cho các hoạt động của đơn vị trong thời kỳ đổi m i, cách mạng khoa học công nghệ 4.0.

Tuy nhiên, t năm 2017-2019, tổng số lao động tại Công ty Điện l c Nam Định c xu hư ng giảm t 1398 người năm 2017 xuống c n 1377 người năm 2019. Số lượng lao động giảm là do trong thời gian này c lao động nghỉ hưu hoặc không đủ khả năng công tác trong đơn vị và Công ty Điện l c không tuyển thêm nhân s . Lý giải cho việc Công ty Điện l c Nam Định không tuyển thêm lao động:

- T 3/1/2017, Tổng Công ty Điện l c Miền Bắc yêu cầu các Điện l c tr c thuộc rà soát, kiểm tra công tác quản lý nhân l c và hạn chế tuyển dụng nhân l c khi một số Công ty Điện l c tr c thuộc đang mắc nhiều sai phạm trong công tác này.

- HTĐ dần được áp dụng khoa học kỹ thuật nên l c lượng công nhân vận hành không cần số lượng người nhiều như trư c.

Trìn độ lao động

Ngoài việc phân tích cơ cấu lao động theo gi i tính, độ tuổi thì tác giả thống kê cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn như bảng dư i:

Bảng 3.3. Thống kê cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn tại Công ty Điện lực Nam Định năm 2017-2019

Đơn vị: Người

Trình độ 2017 2018 2019

Trên đại học (Thạc sĩ) 24 26 26

Đại học (Kỹ sư; Cử nhân kinh tế) 425 426 426

Cao đẳng, trung cấp 656 646 646

Công nhân các bậc 293 279 279

Tổng 1398 1377 1377

Nguồn: P òn Tổ chức n ân sự

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trình độ công nhân các bậc và cao đẳng trung cấp chiếm đa số trong cơ cấu lao động của Công ty. L c lượng này chủ yếu tập trung ở công tác vận hành và sửa chữa HTĐ. Qua các năm, số lượng nhân l c trình độ lao động này c giảm do người lao động đã đến tuổi nghỉ hưu và Công ty Điện l c không tuyển thêm nhân l c trong thời gian 2017- 2019. Đối v i trình độ đại học, trên đại học ở Công ty Điện l c Nam Định cũng không c quá nhiều biến động cũng do quy chế chung t Tổng Công ty Điện l c Miền Bắc đưa ra. Trong những năm t i, Công ty Điện l c Nam Định cần c biện pháp đào tạo nhân l c hoặc tuyển dụng nhân l c c trình độ đại học và trên đại học để c thể áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty.

3.1.3.2 Về kỹ năn và đạo đức nghề nghiệp Kỹ năn n ề nghiệp

V i đặc thù của Công ty Điện l c Nam Định, người lao động ngoài trình độ ra cần phải c kỹ năng nghề nghiệp m i hoàn thành tốt công việc, nhiệm

vụ được giao. Trong quá trình khảo sát, tác giả đã xây d ng 2 biểu mẫu thăm d , khảo sát về kỹ năng nghề nghiệp của 150 nhân s bao gồm: 50 người khối văn ph ng và 100 người khối quản lý vận hành HTĐ thông qua các cán bộ quản lý tr c tiếp các lao động khảo sát.

Khố văn p òn

Đối v i khối văn ph ng các kỹ năng cần c : - Kỹ năng thu thập, tổng hợp, đánh giá thông tin - Kỹ năng phối hợp, làm việc nh m

- Kỹ năng tổ chức, lập kế hoạch - Kỹ năng viết báo cáo

- Kỹ năng thuyết phục

Bảng 3.4 Kết quả đánh giá kỹ năng nghề nghiệp người lao động khối văn phòng tại Công ty Điện lực Nam Định

Đơn vị: Người

C c kỹ n ng Trung

bình

Kh Tốt Tổng

Kỹ năng xử lý thông tin 7 33 10 50

Kỹ năng phối hợp trong công việc 9 20 21 50

Kỹ năng tổ chức, lập kế hoạch 7 25 18 50

Kỹ năng viết báo cáo 25 20 5 50

Kỹ năng trình bày trư c đám đông 22 22 6 50

Nguồn: Khảo s t t ực tế

Theo Khảo sát th c tế thì một số kỹ năng của người lao động khối văn ph ng ở mức trung bình c n khá nhiều. Đặc biệt v i các kỹ năng viết báo cáo và kỹ năng thuyết phục thì số người lao động ở mức trung bình lần lượt là 25 người và 22 người trên 50 người khảo sát. V i người lao động thì kỹ năng viết báo cáo và kỹ năng thuyết phục giúp họ t tin hơn khi trao đổi công việc thẳng

thắn, đưa ra biện pháp, đề xuất v i cấp quản lý một cách thuận tiện hơn. Trong thời gian t i, Ban lãnh đạo Công ty cần c những kh a đào tạo kỹ năng văn ph ng để các cán bộ, nhân viên c thể sử dụng trong công việc hiệu quả nhất.

Khối quản lý vận àn HTĐ

Đối v i khối quản lý, vận hành thì l c lượng lao động chủ yếu là công nhân làm việc tr c tiếp. Vì công tác vận hành HTĐ nguy hiểm và ẩn chứa nhiều rủi ro nên người lao động cần phải c các kỹ năng nghề nghiệp:

- Kỹ năng vận hành thiết bị điện

- Kỹ năng tháo lắp, sửa chữa phần tử điện - Kỹ năng phán đoán tình huống

- Kỹ năng xử lý n ng

Bảng 3.5 Kết quả đánh giá kỹ năng người lao động khối quản lý, vận hành hệ thống điện tại Công ty Điện lực Nam Định

Đơn vị: Người

C c kỹ n ng Trung

bình

Kh Tốt

Kỹ năng vận hành thiết bị điện 5 65 30

Kỹ năng tháo lắp, sửa chữa phần tử điện 14 67 19

Kỹ năng phán đoán tình huống 15 70 15

Kỹ năng xử lý n ng 10 72 18

Nguồn: Khảo s t t ực tế

Qua bảng tổng hợp Khảo sát th c tế trên cho thấy kỹ năng nghề nghiệp của người lao động trong khối quản lý, vận hành hệ thống điện hầu hết ở mức khá trở lên. Tuy nhiên, vẫn c n một số ít nhân l c c các kỹ năng ở mức trung bình. Công tác quản lý và vận hành HTĐ là một công tác nguy hiểm, cần s cẩn thẩn, chắc chắn và nhanh nhạy nên người lao động nhất thiết phải được đào tạo, nâng cao kỹ năng để giảm thiểu rủi ro. Chính vì lý do đ , Công ty cần phải thường xuyên kiểm tra, đào tạo nâng cao tay nghề đối v i các nhân l c c n ở mức trung bình.

Đạo đức nghề nghiệp

Ngoài những kỹ năng nghề nghiệp cần phải c thì người lao động cần c tinh thần trách nhiệm v i công việc. Tác giả c khảo sát 150 người lao động trong Công ty Điện l c Nam Định về đạo đức nghề nghiệp thông qua các cán bộ quản lý tr c tiếp và thống kê như bảng dư i đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại công ty điện lực nam định​ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)