Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

Một phần của tài liệu 216 giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần nhập khẩu và hợp tác quốc tế vinaeximco,khoá luận tốt nghiệp (Trang 35)

Nhìn chung, kết quả hoạt động công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế Vinaeximco trong những năm gần đây có khởi sắc hơn rất nhiều so với những năm trước do công ty đã thực hiện điều chỉnh lại một số kế hoạch kinh doanh theo những thay đổi của thị trường, phục vụ theo sát nhu cầu của khách hàng và các đối tác kinh doanh. Đặc biệt nhờ những thay đổi này không những vị thế doanh nghiệp được nâng cao mà doanh thu công ty từ năm 2016 đến năm 2018 cũng tăng với tốc độ khá nhanh chóng.

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Triệu đồng)

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

89.93 65.92 48.21 24.01 36.43 17.71 36.74 10 Lợi nhuận thuần 993.7

0 1571.88 971.31 (578.19) (36.78) 7600.5 61.83

11 Thu nhập khác 0 0 0 0

12 Chi phí khác 0 0 0 0

13 Lợi nhuận khác 0 0 0 0

14 Lợi nhuận trước thuế 993.7 0 1571.8 8 971.3 1 (578.19 ) (36.78) 600.5 7 61.83 15 Chi phí thuế TNDN 45.28 32.74 20.52 0 12.540 38.302 012.22 259.55 16 Lợi nhuận sau thuế 948.4

Biểu đồ 2.2. Doanh thu của công ty giai đoạn 2016-2018

(Đơn vị: Triệu đồng)

■Doanh thu

(Nguồn: Dựa theo báo cáo KQHĐKD của công ty giai đoạn 2016- 2018)

Dựa vào báo cáo tài chính bên trên cho thấy doanh thu công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế đã tăng lên rõ rệt từ năm 2016 đến năm 2018, doanh thu công ty tăng từ 6235 triệu đồng năm 2016 lên con số 9827 triệu đồng năm 2017, tương ứng với tăng 57.61% và doanh thu đạt mức 11090 triệu đồng năm 2018 tăng tương ứng 12.85% so với năm 2017. Mặc dù so với mức độ tăng doanh thu tuyệt đối giai đoạn 2017-2018 thấp hơn so với giai đoạn 2016-2017, tuy nhiên con số doanh thu này vẫn được đánh giá là tăng khá mạnh và ổn định. Nguyên nhân của việc tăng doanh thu rõ rệt và mạnh mẽ như vậy là do trong những năm trở lại đây, việc xuất khẩu lao động và đào tạo ngoại ngữ và nghề nghiệp cho lao động sang nước ngoài đang là công việc rất được quan tâm bởi các lao động trong nước, đặc biệt là những người đang trong độ tuổi lao động ở các tỉnh lẻ trong giai đoạn năm 2016-2017 và cả cho đến thời điểm hiện tại. Hơn nữa, việc doanh nghiệp đẩy mạnh triển khai các hoạt động quảng cáo, marketing, kết hợp với một số công ty và tổ chức tại địa phương tư vấn việc làm tới các học viên có nhu cầu đã thu hút không ít gia đình đang có mong muốn đưa con em mình ra nước ngoài sinh sống và làm việc. Việc doanh thu tăng nhanh và khá cao đồng nghĩa với việc giá vốn hàng hóa cũng tăng theo tương ứng. Từ năm 2016 cho đến năm 2017, giá vốn hàng bán tăng 58.59%, đến năm 2018 giá

vốn hàng bán tăng 22.38%. Ở đây, ta thấy giá vốn hàng bán khá cao do chi phí doanh nghiệp bỏ ra để mở các lớp học ngoại ngữ, mở lớp dạy nghề và chi phí ăn ở, đi lại cho học viên cũng khá cao, hơn nữa, doanh nghiệp còn có chương trình hỗ trợ miễn tiền vé máy bay, visa cho học viên nên việc giá vốn hàng bán cao là điều dễ hiểu, khá sát so với doanh thu thuần.

Giá vốn hàng bán cao dẫn đến lợi nhuận gộp các năm ở mức thấp những vẫn tăng, cụ thể là năm 2017 lợi nhuận gộp tăng từ 1113 đến 1704 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 53.1%, tuy nhiên đến năm 2018 lợi nhuận gộp công ty lại giảm 32.57% so với 2017 do biến động tăng nhanh của giá vốn hàng bán.

Doanh thu tài chính của doanh nghiệp tương đối thấp, tuy nhiên vẫn tăng qua các năm. Doanh thu tài chính tăng từ 18.12 triệu đồng năm 2016 lên 22.3 triệu năm 2017 và tiếp tục tăng lên 25.78 triệu năm 2018. Nguồn doanh thu này chủ yếu là từ lãi tiền gửi và đầu tư cổ phiếu, tuy nhiên đây không phải nguồn thu chính của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó các mức chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp cũng có sự biến đổi theo lợi nhuận gộp, tuy nhiên với mức tăng các loại chi phí này đã làm giảm lợi nhuận thuẩn của công ty. Điều này được thể hiện qua việc năm 2017, lợi nhuần thuần là 1571.88 triệu đồng tăng 600.57 triệu so với năm 2016 tương ứng tăng 61.83%. Đến năm 2018, lợi nhuận thuần giảm còn 993.70 triệu, tức là giảm 36.78 % so với năm 2017, do lợi nhuận gộp năm 2018 giảm đi so với năm 2017. Mặc dù lợi nhuận thuần năm 2018 giảm đi nhưng đây vẫn là kết quả khả quan đối với công ty khi công ty đã kịp thời khắc phục một vài yếu kém về kĩ thuật công nghệ, đồng thời mở rộng đầu tư kinh doanh, đưa ra những biện pháp quản lí hữu hiệu giúp cho năng suất lao động cao hơn, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn nhân lực.

Trong những năm qua, công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước, sau khi nộp các khoản thuế, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2017 đạt mức 1539.14 triệu đồng, tăng 588.35 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 61.88%. Đến năm 2018, lợi nhuận sau thuế còn 948.42 triệu đồng, giảm tương ứng 38.38% so với năm 2017.

Chỉ tiêu 2018 2017 2016 2018/2017 2017/2016 Tuyệt đối % Tuyệt đối % TÀI SẢN A.Tài sản ngắn hạn 3743.44 3028.948 2506.6 8 714.49 0.00 522.27 20.8 4 1. Tiền và các khoản

tương đương tiền

549.859 636.9 515.66

7 (87.04) (13.67) 121.23 123.5 2.Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn

73.936 98.364 71.056 (24.43) (24.83) 27.31 38.4 3 3.Các khoàn phải thu 3048.88 2246.689 1839.3

6 802.19 135.7 407.33 522.1 4. Hàng tồn kho 13.78 6.626 12.933 7Ĩ5 107.97 (6.31) (48.77

) 5. Tài sản ngắn hạn

khác 56.984 40.369 67.667 16.62 641.1 (27.30) (40.34)

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế công ty giai đoạn 2016-2018

(Đơn vị: triệu đồng) 1600.00 1400.00 1200.00 1000.00 800.00 600.00 400.00 200.00 0.00

■Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Số liệu tính theo BCKQHĐKD của công ty giai đoạn 2016-2018)

Ngoài ra, theo thống kê các năm gần đây, thu nhập và điều kiện lao động nhân viên công ty cũng dần ổn định và nâng cao hơn, cho thấy những cố gắng của công ty trong suốt những năm qua đang dần được bù đắp và mong rằng công ty sẽ tiếp tục ổn định phong độ để sản xuất kinh doanh hiệu quả và vững mạnh.

2.2.2. Khái quát tình hình tài sản — nguồn vốn của doanh nghiệp

B.Tài sản dài hạn 1849.04 1998.635 1863.0 8 (149.60) ) (7.48 135.56 7.28 1.Tài sản cố định 457.68 376.97 498.59 8 80.71 21.4 1 (121.6 3) (24.39 ) 2.Bất động sản đầu tư 1247.52 1468.694 1243.9 2 (221.18) (15.06) 224.77 18.0 7 3.Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 98.643 86.801 84.684 11.84 13.6 4 2.12 2.50 4.Tài sản dài hạn khác 45.197 66.17 35.879 (20.97) (31.70) 30.29 84.4 3 TỔNG TÀI SẢN 5592.48 5027.583 4369.7 6 564.90 11.24 657.83 15.0 5 NGUỒN VỐN ÕÕÕ 0.00 0.00 0.00 A.Nợ phải trả 3904.04 3915.649 3487.4 8 (11.61) ) (0.30 428.17 812.2 1.Nợ ngắn hạn 2889.97 3250.364 3000.4 6 (360.39) (11.09) 249.91 8.33 2.Nợ dài hạn 1014.07 665.285 487.02 348.78 52.4 3 178.27 036.6 B.Vốn chủ sở hữu 1688.44 1111.934 882.28 576.51 51.8 5 229.65 26.0 3 1.Nguồn vốn, quỹ 1688.44 1111.934 882.28 576.51 51.8 5 229.65 326.0 TỔNG NGUỒN VỐN 5592.48 5027.583 4369.7 6 564.90 11.24 657.83 15.0 5

(Nguồn: Bảng CĐKT công ty giai đoạn 2016-2018)

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2016-2018, ta có thể nhận thất tình hình biến động tài sản của công ty qua 3 năm như sau:

Tỷ trọng 2018 2017Năm 2016

l.Tổng tài sản 100 100 100

2.Tài sản ngắn hạn 66.94 60.247 57.364

3.Tien và các khoản tương đương

tiền

9.832 12.668 11.801

4.Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 1.322 1.956 1.626

Năm 2017, tổng tài sản của công ty đạt mức 5027.583 triệu đồng tăng 657.83 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 15.05%. Điều này cho thấy từ năm 2016 đến năm 2017, công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh do thị hiếu của khách hàng về

việc xuất khẩu lao động và xuất nhập khẩu hàng hóa ngày càng tăng. Tương tự, sang năm 2018, tổng tài sản tăng lên con số 5592.48 triệu đồng tăng 564.9 triệu đồng tương

ứng tăng 11.24% so với 2017 do công ty mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh du lịch, kết hợp với một số nhà đầu tư trong lĩnh vực này. Trong đó tài sản ngắn hạn là 3743.44

triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản phải thu là 3048.88 triệu đồng do doanh nghiệp thực hiện thu tiền của các khách hàng sau khi đã hoàn thành tất cả các khâu và hồ sơ thủ tục. Ta thấy là từ năm 2016 đến 2018, các khoản phải thu đều tăng dần và trong cả 3 năm, khoản phải thu đều chiếm tỷ trọng cao nhất, gần đạt ½ tỷ trọng

tổng tài sản, năm 2016 là 42.093%, 2017 là 44.687% và năm 2018 là 54.518%. Bên cạnh việc các khoản phải thu tăng dần qua các năm thì cũng có một số chỉ tiêu có sự giảm nhẹ như tài sản cố định hay bất động sản đầu tư. Năm 2016, tài sản cố định ở mức khá cao là 498.598 triệu đồng, nhưng sang đến năm 2018 lại giảm còn 457.68 triệu đồng do vài năm gần đây, doanh nghiệp thanh lý một vài máy móc thiết bị đã lỗi thời, lạc hậu. Bên cạnh đó, ngoài các lĩnh vực kinh doanh chính, doanh nghiệp cũng chú trọng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản ở một số khu dân cư đang phát triển,

Bảng 2.3 Tỷ trọng cơ cấu tài sản công ty giai đoạn 2016-2018

8.Tài sản dài hạn 33.063 39.753 42.636

9.Tài sản cố định 8.184 7.498 11.410

10.Bất động sản đầu tư 22.307 29.213 28.467

Tỷ trọng 2018 Năm2017 2016 TỔNG NGUỒN VỐN 100 100 100 A.Nợ phải trả 69.809 77.883 79.809 1.Nợ ngắn hạn 51.676 64.651 68.664 2.Nợ dài hạn 18.133 13.233 11.145 B.Vốn chủ sở hữu 30.191 22.117 20.191

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu và tăng trưởng tài sản của công ty giai đoạn 2016-2018

6000 5000 4000 3000 2000 1000

Tài sản ngắn hạn BTai sản dài hạn 0

Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy mặc dù quy mô thay đổi qua từng năm tuy nhiên trong cả 3 năm 2016, 2017 và 2018, tài sản ngắn hạn của công ty đều chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản dài hạn. Năm 2016, tài sản ngắn hạn đạt mức 2506.678 triệu đồng so với 1863.08 triệu đồng tài sản dài hạn, tương đương với tỷ trọng 57.364% của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn chiếm 42.636%. Sang năm 2017, tổng tài sản tăng lên với mức tài sản ngắn hạn 3028.948 triệu đồng lớn hơn 1030.313 triệu đồng so với tài sản dài hạn cùng năm. Cũng như năm 2016, tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản dài hạn là 20.494% trong khi năm 2016, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chỉ lớn hơn so với tài sản dài hạn là 14.728%. Nguyên nhân là do sang năm 2017, doanh nghiệp chú trọng đầu tư nhiều hơn vào việc mở rộng kinh doanh bằng cách mở rộng các văn phòng, mặt bằng, xây dưng nhiều trung tâm học nghề, học việc và chú trọng đầu tư bất động sản. Đến năm 2018, tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn tài sản dài hạn là 33.877%, tăng lên khá nhiều so với tỷ trọng các năm trước do doanh nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh vào một số kĩnh vực khác.

Tình hình nguồn vốn

Bảng 2.4 Tỷ trọng nguồn vốn công ty giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu Công thức tính 2018 201 7 201 6 2018/201 7 2017/2016 Khả năng thanh toán ngắn hạn Tổng tài sản ngắn hạn 1.295 1.04 8 0.86 7 1.236 1.208 Tông nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Tiền+Đầu tư ngắn hạn+Khoản phải thu

1.271 1.03 2 0.839 1.232 1.229 Tổng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán tức thời Tiền và các khoản tương đương tiền

0.190 0.22

0 0.178 0.863 1.235

Tổng nợ ngắn hạn

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu và tỷ trọng nguồn vốn công ty giai đoạn 2016-2018

6000 1688.441 5000 4000 3000 2000 1000 3904.038 2018 0 ■Nợ phải trả ■Vốn chủ sở hữu

(Nguồn: Dựa vào bảng cân đối kế toán công ty giai đoạn 2016-2018)

Năm 2017 nợ phải trả của công ty là 3915.649 triệu đồng, tăng 428.17 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng với 12.28%, bước sang năm 2018, nợ phải trả đạt mức 3904.038 triệu đồng giảm 11.61 triệu đồng tức chỉ giảm 0.3% so với năm 2017. Trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu, cả 3 năm, nợ ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng quá bán lớn nhất là năm 2016 với 68.664%, đến năm 2018 giảm xuống còn 51.676%. Nguyên nhân việc tăng nợ phải trả lên là do công ty đang bước vào thời gian mở rộng hoạt động kinh doanh thêm một vài lĩnh vực nên cần vay một khoản tiền lớn từ ngân hàng. Bên cạnh việc nợ phải trả tăng lên thì nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên theo, ví dụ như năm 2017, vốn chủ sở hữu 229.65 triệu đồng so với năm 2016, năm 2018, vốn chủ sở hữu tăng lên 576.51 triệu đồng so với 2017. Do vậy, mặc dù nợ phải trả tăng nhưng vốn chủ sở hữu cũng tăng lên khiến cho cơ cấu nguồn vốn không biến động nhiều. Nhìn vào bảng cơ cấu ta thấy, cả 3 năm qua, tỷ trọng của vốn chủ sở hữu đều thấp, chỉ dao động khoảng 20-30% trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, điều này cho thấy, doanh nghiệp còn bị phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài, chưa tự chủ được nguồn vốn kinh doanh. Tuy nhiên, nhìn vào

sự giảm nhẹ, giảm 360.39 triệu so với năm 2017, cho thấy sự cân nhắn trong trong

sử dụng nguồn vốn vay bên ngoài của doanh nghiệp để cắt giảm các khoản nợ để giảm rủi ro thanh toán, tuy chỉ giảm một khoản nợ không nhiều nhưng cũng giúp cho

doanh nghiệp giảm tỷ trọng nợ xuống, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với các đối tác kinh doanh.

2.2.3. Một số chỉ tiêu tài chính của công ty

Ngoài các số liệu cụ thể được cung cấp trong báo cáo tài chính, ta cần sử dụng

một số chỉ tiêu tài chính quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động công ty để tránh việc kết quả đánh giá bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố chủ quan như quy mô hayBảng 2.5 Khả năng thanh toán của công ty giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: lần)

Công thức tính 2018 2017 2016 Chênh lệch 2018-2017 2017-2016 Hiệu suất sử dụng tài sản

Doanh thu thuần Tổng tài sản

1.983 1.757 1.115 0.226 0.642

Biểu đồ 2.5. Khả năng thanh toán tại Công ty giai đoạn 2016-2018

(Đơn vị: lần) 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.178 0.220 0.190 0.200 0.000 2016 2017 2018

⅜ Khả năng thanh toán ngắn hạn ⅜ Khả năng thanh toán nhanh

9 Khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn

được bù đắp bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, do đó đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Năm 2017, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tăng từ 0.867 lên 1.048, tăng lên khoảng 1.2 lần so với năm 2016, điều này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ bù đắp cho 1.148 đồng tài sản ngắn hạn, sang năm 2018, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1.295 đồng tài sản ngắn hạn. Mặc dù ở năm 2016, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn nhỏ hơn 1, tuy nhiên sang đến năm 2017, 2018, hệ số này đều

tăng lên và đều lớn hơn 1, cho thấy những năm gần đây công ty sử dụng tài sản ngắn hạn nhiều hơn để luôn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho chủ nợ, cho các

nhà cung cấp. Việc này sẽ giúp tăng uy tín của công ty đối với các đối tác, giúp công ty có thể tiếp cận với nhiều nguồn vốn và nhiều đối tác hơn.

Hệ số khả năng thanh toán thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng các

tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền. Tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn tiêu này ở dưới 1 do trong năm 2016, doanh nghiệp còn nhiều khoản nợ chưa thể bù

Một phần của tài liệu 216 giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần nhập khẩu và hợp tác quốc tế vinaeximco,khoá luận tốt nghiệp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w