8. Kết cấu của đề tài
3.2.3. Nhóm giải pháp khác
- Tăng cường công tác quản lý nguồn tiền
+ Trong thu chi tiền
Công ty cần có những phương án để đảm bảo có thể thanh toán được các khoản thanh toán tức thời. Do vậy, công ty cần giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tiền trong mọi hoạt động, tránh tình trạng thu và chi tiền không đúng mục đích. Bên cạnh đó, để đạt hiệu quả, công ty cần có biện pháp tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm quá trình chi tiền.
+ Trong tồn quỹ
Xác định mức sự trữ tồn quỹ hợp lý. Có đủ nguồn tiền để trả mua nguyên liệu đầu vào cũng như chi trả các khoản lương hay nộp thuế, công ty cần có một lượng tiền mặt nhất định để duy trì hoạt động. Cần xác định mức dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền hợp lý để tránh những rủi ro không đáng có và tận dụng tốt các cơ hội đầu tư kinh doanh. Mặt khác, công ty còn giữ uy tín với các NCC. Do đó doanh nghiệp cần cân đối giữa việc giữ tiền mặt để sẵn sàng chi tiêu.
- Tăng cường quản lý HTK
Việc quản lý HTK đóng vai trò quan trọng trong hiệu quả HĐ SXKD của công ty. Nếu lượng HTK quá ít, công ty sẽ không thể cung cấp đủ dăm gỗ cho khách hàng dẫn đến giảm doanh thu. Mặt khác, lượng HTK quá nhiều sẽ gây ra hỏng hóc, hao hụt chất lượng, tăng chi phí thuê kho bãi, nhân lực giám sát cũng như ảnh hưởng đến quy trình sản xuất. Do vậy công ty cần:
+ Xác định, duy trì định mức HTK. Trong khâu bảo quản, HTK cần được phân loại hợp lý...
+ Xây dựng mức biên an toàn cho lượng HTK. Vì nếu thiếu hụt vật tư, NVL hay các thành phần quan trọng của quá trình sản xuất sẽ làm chi phí hoạt động tăng lên, mất thời gian khi chế biến gỗ. Vì vậy, xây dựng mức biên an toàn cho lượng HTK sẽ giúp công ty tránh khỏi những thiếu hụt không đáng có. Mặt khác, việc xác định mức tồn kho cũng giúp công ty tránh được tình trạng khách hàng đặt hàng nhiều hơn so với hợp đồng ban đầu.
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư tài sản cố định thông qua căn cứ vào nhu cầu cũng như tuổi thọ, năng lực sản xuất của hệ thống dây máy móc thiết bị hiện tại, cũng như ý kiến tham khảo từ chuyên viên kỹ thuật.
+ Thường xuyên đánh giá lại khả năng hoạt động cũng như năng xuất sản xuất của các máy móc. Nếu máy móc không sửa chữa được hoặc việc sửa chữa quá tốn kém, hiệu quả sản xuất từ máy móc không cao, công ty tiến hành thanh lý, nhượng bán nhằm thu hồi vốn cố định hiệu quả.
+ Áp dụng mức khấu hao hợp lý cho mỗi loại tài sản để phản ánh đúng nhất giá trị hiện tại của các tài sản.
+ Định kỳ lập kế hoạch sửa chữa lớn, bảo dưỡng TSCĐ thông qua hồ sơ theo dõi cho từng tài sản. Ưu tiên bảo trì, bảo dưỡng những tài sản quan trọng có phục vụ nhiều cho hoạt động sản xuất.
- Giải pháp về nguồn nhân lực
Để vận hành HĐSXKD hiệu quả đem lại lợi nhuận cao thì yếu tố con người đóng góp vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Việc nâng cao trình độ của CNV còn nhiều hạn chế gây ảnh hưởng không ít đến hiệu quả HĐSXKD của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp hiện nay còn tồn tại một số điểm như nhân viên trình độ, tay nghề còn yếu, tinh thần làm việc chưa cao.
Nhằm nâng cao chất lượng về nguồn nhân lực. Xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn cao, ...
Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển lao động trong công ty là một trong những bước quan trọng và mang tính quyết định đến toàn bộ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng bộ phận đề xuất kế hoạch và phương án giải pháp sau:
+ Đối với phân xưởng sản xuất: Tập trung nâng cao đào tạo về sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ trong việc vận hành máy móc thiết bị.
+ Đối với phòng tài chính - kế toán: Để đảm bảo cho việc cung cấp số liệu, thông tin, báo cáo về các số liệu tài chính của doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên cần đòi hỏi có năng lực chuyên môn tốt. Do vậy, doanh nghiệp cần xây dựng bảng mô
tả công việc trước khi quyển dụng lao động. Yêu cầu tham gia phỏng vấn là những người có trình độ chuyên môn cao như kế toán trưởng,...
Bên cạnh đó, để giảm thiểu rủi ro về con người trong công tác tài chính - kế toán, doanh nghiệp cuối năm thường thuê các bên kiểm toán thực hiện kiểm tra lại toàn bộ sổ sách của doanh nghiệp. Mục đích của việc kiểm tra là làm giảm đi những sai sót không đáng có, kịp thời sửa chữa các sai sót. Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp bị phạt những lỗi đáng tiếc trong việc sai sót khi ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi thực hiện quyết toán thuế.
+ Đối với phòng kinh doanh - xuất khẩu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu luôn phải tiếp xúc và làm việc với các đối tác nước ngoài. Để đáp ứng nhu cầu thực tế công việc, đội ngũ nhân viên xuất khẩu cần cập nhật thường xuyên các thông tư, chính sách của trong và ngoài nước, song song với đó là trau dồi, học hỏi thêm ngoại ngữ để thuận tiện cho việc trao đổi, xây dựng hợp đồng với đối tác. Ngoài ra, doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên học hỏi thêm kinh nghiệm như cử nhân viên tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ xuất khẩu. Có như vậy sẽ hạn chế được có sai sót về nghiệp vụ trong quá trình thực hiện công việc.
Ngoài ra, công ty cũng cần quan tâm hơn đến đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên. Một tập thể có đoàn kết, vững mạnh hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lý con người. Để khích lệ tinh thần nhân viên, công ty có những giải pháp sau:
+ Biểu dương kết hợp thưởng đối với những nhân viên có thành tích xuất sắc trước toàn thể CB CNV. Đánh giá cao những cố gắng của nhân viên trong SXKD bằng việc tăng lương thưởng, để người lao động cảm nhận được những đóng góp của mình đều được công ty công nhận.
+ Tổ chức các buổi tham quan, nghỉ mát cho NLĐ và gia đình NLĐ tạo cho CNV có tinh thần thoải mái, đoàn kết gắn bó với nhau trong công ty.
3.3. Một số kiến nghị với nhà nước.
- Nhà nước tạo các thủ tục thuận lợi cho doanh nghiệp được vay vốn từ chính sách hỗ trợ lãi suất, vốn vay ưu đãi để phát triển việc sản xuất, xuất khẩu cùng với đó là giảm thuế xuất khẩu.
Ngoài ra, một vấn đề cấp thiết là cần phải minh bạch và rút gọn các thủ tục hành chính. Đối với đặc thù các công ty xuất khẩu, ngoài việc kịp thời thực hiện các dự án tránh ứ đọng vốn thì vấn đề ảnh hưởng trước hết là các thủ tục rườm rà và công tác xuất khẩu còn gây nhiều khó khăn, chiếm lượng thời gian lớn.
- Để ngành dăm gỗ có thể phát triển bền vững trên thị trường hiện nay cần có một quy hoạch cụ thể cho ngành. Quy hoạch này phải được đặt trong mối quan hệ cụ thể giữa các ngành có liên quan, bao gồm: ngành chế biến đồ gỗ gia dụng, ngành ván ép, giấy và bột giấy, ... nhằm hài hòa việc sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như lợi ích giữa ngành dăm và các ngành khác. Bên cạnh đó, vai trò của các Hiệp hội gỗ cần được nâng cao nhằm tạo sự đồng thuận và phối hợp hiệu quả giữa các doanh nghiệp dăm, góp phần hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp, nâng cao uy tín ngành dăm nói riêng và ngành gỗ Việt Nam nói chung trên trường quốc tế.
- Cần có chính sách và các yêu cầu khắt khe hơn đối với các doanh nghiệp muốn xây dựng nhà máy chế biến dăm gỗ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 chủ yếu đưa ra các hướng giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty CP chế biến gỗ Hoàn Thành trên cơ sở tăng DT, giảm chi phí và các biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý.
Để hoàn thiện việc nâng cao lợi nhuận cho công ty CP chế biến gỗ Hoàn Thành cần có các chính sách của nhà nước hỗ trợ và cả về phía công ty cũng phải không ngừng đổi mới về công tác phân tích LN và chất lượng công tác quản lý doanh thu, chi phí. Cùng với đó, đơn vị cần tiếp tục phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế còn tồn tại của chính công ty trong tương lai. Từ đó góp phần gia tăng lợi nhuận khẳng định chỗ đứng trên thị trường và đối tác quốc tế.
KẾT LUẬN
Công ty CP chế biến gỗ Hoàn Thành đã có rất nhiều nỗ lực để đạt được thành công trong công tác nâng cao lợi nhuận. Bên cạnh thành tựu đã đạt được, công ty vẫn còn có những tồn tại cần giải quyết. Trong những năm tới, công ty cần khắc phục những hạn chế, phát huy những thế mạnh, nắm bắt thời cơ để nâng cao lợi nhuận.
Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong HĐ KDXK. Đi kèm với đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do vậy, trong thời gian tới, khi bước chân vào một sân chơi rộng và khắc nghiệt hơn, công ty cần chủ động và tích cực, tận dụng tối đa những cơ hội từ việc hội nhập để đẩy mạnh HĐXK của công ty sang nhiều thị trường mới. Và để làm được điều đó, công ty cần huy động tất cả các nguồn lực, thực hiện tốt công tác quản trị mới nâng cao lợi nhuận.
Dựa vào kết quả phân tích BCTC của công ty CP chế biến gỗ Hoàn Thành giai đoạn 2018- 2020 cùng sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Cô chú, anh chị tại phòng Tài chính- Kế toán của công ty và sự hỗ trợ tận tình của giảng viên hướng dẫn ThS.Đào Thị Hồ Hương kết hợp với kiến thức của bản thân học được tại Học Viện Ngân Hàng. Em đã hoàn thành khóa luận với đề tài “ Giải pháp nâng cao lợi
nhuận của Công ty cổ phần chế biến gỗ Hoàn Thành”. Tuy nhiên không tránh
khỏi những sai xót do còn hạn chế về kiến thức cũng như yêu cầu về thời gian, đề tài chỉ tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu, các nghiên cứu vẫn chưa sâu, chưa so sánh được với nhiều doanh nghiệp khác trong ngành cùng với đó một số thông tin được bảo mật từ phía công ty nên khóa luận còn nhiều hạn chế và chưa đầy đủ. Em rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và các bạn để hoàn thiện tốt nhất bài nghiên cứu.
CHỈ TIÊU ã sốM Thuyết minh Năm nay Năm trước
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 0 VLl 236.541.826.718 37.136.732.986 2. Các khoản giâm trừ doanh thu 2 0 VI.2 5 5.335.672.72 0
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Vần. (2015). Tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê. 2. Diễn đàn góc học tập đại học Cần Thơ. Đã truy lục 2021,từ
https://www.ctu.edu.vn/
3. forest-trends. Đã truy lục 2021, từ https://www.forest-trends.org/
4. Gỗ Việt. (2020). Được truy lục từ https://goviet.org.vn/
5. GS. Ngô Thế Chi, PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ. (không ngày tháng). Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. 2013: Nhà xuất bản Tài chính. 6. GS.TS. Nguyễn Thành Độ, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền. (2008). Giáo
trình Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 7. GS.TS. Nguyễn Văn Công. (2013). Giáo trình Phân tích kinh doanh. Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
8. PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào. (2009). Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
9. Thông tin công ty. Được truy lục từ
https://www.thongtincongty.com/company/17b079626-cong-ty-co-phan-che- bien-go-hoan-thanh/
10.Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo miễn phí cho học sinh, sinh viên. Được truy lục từ http://www.zbook.vn/
11.Tổng cục hải quan. Đã truy lục 2020, từ https://www.customs.gov.vn
12.Tổng cục thống kê. Đã truy lục 2020, từ https://www.gso.gov.vn
13. TS. Lê Thị Xuân. (2015). Tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản bách khoa Hà Nội.
14. TS. Lê Thị Xuân. (2016). Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản lao động.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
BÁO CÁO KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
F Năm 2018 Mầu số: B02 -DNN {Ban hành theo Thông
[02J Tên ngưòi nộp thuế: Công Ty cổ Phần Chế Biến Gồ Hoàn Thành |03J Mà số thuế: 5400462054 Ỉ33/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chinh)
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 0 1 231.206.153.993 37.136.732.986 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.3 207.260.757.559 33.319.903.852
5. Lọi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 0 2 4 23.945.396.43 4 3.816.829.13
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1 2 VI.4 1 562.266.77 8 218.503.94
7. Chi phí tài chính 2 2 VI.5 6 2.656.729.44 6 177.061.67
- Trong đó: Chi phí lãi vay 2
3
1.254.624.45
4 V
8. Chi phí quản lý kinh doanh 4 2 VI.6 21367.092.249 2 3.738.988.6^
9. Lọi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 - 24) 0 3 0 483.841.51 _________
10. Thu nhập khác 1 3 VL7 2 495.337.49
11. Chi phí khác 2 3 VI.8 0 191.347.50 0 55.627.15 12. Lọi nhuận khác (40 = 31 - 32) 0 4 2 303.989.99 (55.627.150) 13. Tổng lọi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 0 5 2 787.831.50 4 63.655.57 14. Chi phí thuế TNDN 1 5 VI.9 0 157.566.30 5 12.731.11 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 - 51) 6
CH TIÊUỈ Mà số Thuy t ế
minh —Zi—7.—V---So cu i nămố S đ u nămố ầ
1 2 3 4 5
TÀI S NẢ
I. Ti n và các kho n t ong đề ả ư ương ti nề 110 V.01 149.113.080 155.365.806
II. Đ u tu* tài ch nhầ ỉ 120 V.02 4.200.000.000 0
1. Chứng khoán kinh doanh 121 0 0
2. Đầu tư nắm giừ đến ngày đáo hạn 122 4.200.000.000 0
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 123 0 0
4. Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*) 124 0 0
III. Các kho n ph i thuả ả 130 V.03 125.797.104.86
7 88 975.721.8
1. Phải thu của khách hàng 131 77.763.240.68
3 0
2. Trà trước cho người bán 132 322.987.046' 0
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 133 0 0
4. Phải thu khác 134 47.710.877.13
8
975.721.8 88
5. Tài sản thiếu chờ xử lý 135 0 0
6. Dự phòng phải thu khó đòi (*) 136 0 0
IV. Hàng t n khoồ 140 V.04 25.339.953.613 13.376.915.07 3
1. Hàng tồn kho 141 25.339.953.61
3 13.376.915.073
2. Dự phòng giảm già hàng tồn kho (*) 142 0 0
V. Tài s n c đ nhả ố ị 150 V.05 667.420.908.4 2.097.181.147
- Nguyên giá 151 458.220.954.5 2.583.000.000
- Giá trị hao mòn lũy kế 152 79)(800.046.0 (485.818.853)
VI. B t đ ng s n đ u tấ ộ ả ầ ư 160 V.06 0 0
- Nguyên giá 161 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 162 0 0
VII. XDCB d dangở 170 V.07 0 0
VHL Tài s n khácả 180 V.08 3.601.429.5
14 1.557.979.988
1. Thuế GTGT được khấu trừ 181 3.475.338.3
18 73 247.166.8
2. Tài sản khác 182 126.091.196 1.310.813.115
TONG C NG TÀI S N (200=110+120+130+140+150+160+170+180)Ộ Ả 200 166.508.509.54
0 18.163.163.902 NG ÒN VÓNƯ
NGƯỜI LẬP BIÊU ._____,_______________ ⅛⅛, nsày 14 tháng 02 "ăm 2019
(Ký, Ghi rõ họ tên) K1T°AN NGƯỜ1.Đ^iH^SĩH5g pHApLUẬT
Cao Th∣I Thanh (Ký’ Ghi rõ họ tên) dấu)
/∕<y<Q0>ff∣βsr∏γ Ht)⅜j∖∖
... —..“...—---eổPHANΔJΛ¾ ---
----
, Ký điện từ bời: CÕNG TY cũ PHAN CH BIÊN Gõ HOÀN THÀNH.Ề * CHE eiẼN ∖ GOl*