2.1.1. Ngu n tài liệu
Nguồn tài liệu để thực hiện đề tài khoa học gồm tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp.
Tài liệu sơ cấp là loại tài liệu mà nhà nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp hoặc nguồn tài liệu cơ bản, còn ít hoặc chƣa đƣợc chú giải. Một số vấn đề nghiên cứu có rất ít tài liệu, vì vậy cần phải điều tra để tìm và khám phá ra các nguồn tài liệu chƣa đƣợc biết. Ngƣời nghiên cứu cần phải tổ chức, thiết lập phƣơng pháp để ghi chép, thu thập số liệu.
Tài liệu thứ cấp là tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã đƣợc phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải. Các nguồn tài liệu thứ cấp chủ yếu gồm: Sách giáo khoa, công trình nghiên cứu, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, sách tham khảo, luận án, luân văn, thông tin thống kê, tài liệu văn thƣ, bản thảo viết tay, Internet...
Tài liệu thứ cấp là tài liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của đề tài. Tài liệu thứ cấp có thể là tài liệu chƣa xử lý (còn gọi là tài liệu thô) hoặc tài liệu đã xử lý. Nhƣ vậy, tài liệu thứ cấp không phải do ngƣời nghiên cứu trực tiếp thu thập.
Ƣu điểm của việc sử dụng tài liệu thứ cấp là tiết kiệm tiền bạc, thời gian. Tuy nhiên, tài liệu thứ cấp thƣờng đã qua xử lý nên khó đánh giá đƣợc mức độ chính xác, mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu. Vì vậy trách nhiệm của ngƣời nghiên cứu là phải đảm bảo tính chính xác của tài liệu, phải kiểm tra xem các kết quả nghiên cứu của ngƣời khác là dựa vào tài liệu thứ cấp hay sơ cấp. Vì vậy điều quan trọng là phải kiểm tra tài liệu gốc.
2.1.2. Phương ph p thu thập và xử lý tài liệu
Thu thập và xử lý tài liệu là một công việc quan trọng cần thiết cho tất cả các hoạt động nghiên cứu khoa học.
Trong luận văn, tài liệu sơ cấp là những tài liệu đƣợc thu thập từ ý kiến của lãnh đạo, của CBCNV và bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa Đông Anh.
Những tài liệu thứ cấp thu thập đƣợc qua:
- Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia dành cho BVC.
- Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Các bài báo cáo hay luận văn của các học viên khác (đã công bố) trong đơn vị đào tạo và ở các đơn vị đào tạo khác.
- Các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động cung cấp bởi Phòng Tài chính kế toán, phòng Kế hoạch nghiệp vụ, phòng Vật tƣ y tế, khoa Dƣợc và các khoa phòng liên quan khác của Bệnh viện Đa khoa Đông Anh.
Mục đích của việc thu thập thông tin, xử lý và nghiên cứu tài liệu là:
Một là, Giúp cho ngƣời nghiên cứu nắm rõ đƣợc các phƣơng pháp nghiên cứu trƣớc đây đã thực hiện;
Hai là, Làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình;
Ba là, Giúp ngƣời nghiên cứu có phƣơng pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn.
Bốn là, Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu;
Năm là, Tránh trùng lặp với các nghiên cứu trƣớc đây, vì vậy đỡ mất thời gian, công sức và kinh phí;
Có hai dạng thông tin đề tài thu nhập từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kế gồm: thông tin định tính và thông tin định lƣợng. Do đó, đề tài có hai hƣớng xử lý thông tin nhƣ sau: (1) Xử lý logic đối với thông tin định tính. Đây là
việc đƣa ra những phán đoán về bản chất của sự kiện; và (2) Xử lý toán học đối với các thông tin định lƣợng. Đây là việc sử dụng phƣơng pháp thống kê toán để xác định xu hƣớng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập đƣợc.
(1) Xử lý thông tin định tính
Quy trình thực hiện xử lý thông tin định tính của đề tài đƣợc thực hiện bắt đầu từ việc thu thập thông tin đã có, nhận biết thông tin cho tƣơng lai qua các phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn, thảo luận, nghiên cứu tài liệu…từ nhiều nguồn khác nhau: Cấp ủy, cấp lãnh đạo cao nhất, ngang cấp, cấp dƣới, ngƣời lao động, bên trong hay bên ngoài tổ chức... nhằm có thông tin chính xác kịp thời để có thể xây dựng giả thuyết và chứng minh cho giả thuyết đó từ những sự kiện, thông tin rời rạc đã thu thập đƣợc. Bƣớc tiếp theo là xử lý logic đối với các thông tin định tính về nó theo cấp bậc.
(2) Xử lý toán học đối với các thông tin định lƣợng
Quy trình thực hiện xử lý thông tin định lƣợng của đề tài đƣợc thực hiện qua điều tra thực nghiệm có hệ thống về các thông tin bằng số liệu thống kê, toán học hoặc kỹ thuật vi tính thông qua các câu hỏi cụ thể và thu thập thông tin từ hiện tƣợng quan sát hay từ nghiên cứu ngƣời tham gia trả lời các câu hỏi. Từ đó phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyết hoặc các giả thuyết liên quan tới các thông tin để xử lý thông tin. Số liệu định lƣợng là bất kỳ dữ liệu ở dạng số nhƣ số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm…..
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
2.2.1. Phương ph p phân tích – tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tƣợng.
Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Khi phân chia đối tƣợng nghiên cứu cần phải: Xác định tiêu
thức để phân chia; Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu; Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích chủ yếu ở chƣơng 3. Sử dụng phƣơng pháp phân tích có nghĩa là mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi “tại sao“? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc nghiên cứu và hiểu một cách thấu đáo, cặn kẽ. Từ đó tìm ra nguyên nhân của vấn đề, tiến tới đƣa ra cac giải pháp khắc phục có định hƣớng.
Phƣơng pháp tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã đƣợc phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tƣợng. Học viên đã cân nhắc, lựa chọn thông tin có tính pháp lý, độ tin cậy cao về QLTC y tế, QLTC các BVC từ các quan điểm, các nghiên cứu trƣớc. Từ đó, tiến hành phân tích, mô tả thông tin dựa trên cơ sở các chỉ tiêu tƣơng đối, tuyệt đối, hệ số, chỉ số.... Sau khi phân tích, học viên tổng hợp nghiên cứu về QLTC tại BVC thành một phân tích liền mạch mang tính hệ thống, nhất quán, xây dựng khung lý thuyết cho quá trình nghiên cứu luận văn.
2.2.2. Phương ph p thống kê, mô tả
Phƣơng pháp thống kê, mô tả là các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng thông qua các số tuyệt đối , số tƣơng đối bằng các số liệu thống kê đã thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu để mô tả thực trạng quản lý tài chính tại bệnh viện. Số liệu thu thập đƣợc biểu diễn bằng các đồ thị, bảng thống kê...
2.2.3. Phương ph p so s nh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để so sách các chỉ tiêu hoạt động quản lý tài chính của Bệnh viện giai đoạn từ năm 2016 đến 2018.
2.2.4. Phương ph p điều tra, khảo s t
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát là phƣơng pháp khảo sát một nhóm đối tƣợng trên diện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tƣợng.
Học viên đã khảo sát thực tế công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện và sử dụng phƣơng pháp điều tra chọn mẫu nhƣ sau:
+ Đối với cán bộ tại Bệnh viện: khảo sát 40 phiếu gồm: lãnh đạo bệnh viện, cán bộ trực tiếp tham gia quản lý tài chính, cán bộ thực hiện chuyên môn.
+ Đối với bệnh nhân: qua tiếp xúc trực tiếp với ngƣời dân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện thực hiện việc lấy ý kiến và tíên hành quan sát trực tiếp. Dùng những câu hỏi để thu thập thông tin liên quan đến công tác tài chính tại bệnh viện. Khảo sát 100 phiếu đối với bệnh nhân.
Bảng 2.1: Tổng hợp số mẫu khảo sát ĐVT: người Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng I. Cán bộ bệnh viện 40 1. Bác sỹ 15 2. Dƣợc sỹ 10 3.Điều dƣỡng 15 4. Kỹ thuật viên 05 5. Kế toán 05 II. Bệnh nhân 100
(Nguồn: Đánh giá công tác QLTC và ý kiến bệnh nhân về công bằng trong y tế tại BĐK Đông Anh)
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Khái quát về Bệnh viện Đa khoa Đông Anh và bộ máy quản lý tài chính
3.1.1. Khái quát về Bệnh viện Đa khoa Đông Anh
Bệnh viện Đa khoa Đông Anh thành lập tháng 4 năm 2007, đƣợc tách ra từ Trung tâm y tế Đông Anh, là Bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội. Bệnh viện hiện nay có số giƣờng kế hoạch/thực kê 380/533 giƣờng bệnh với tổng số cán bộ công nhân viên là 455 cán bộ; 25 khoa phòng bao gồm: 04 phòng chức năng; 04 khoa cận lâm sàng và 17 khoa lâm sàng.
Trải qua các thời kỳ, mặc dù gặp không ít khó khăn, nhƣng với tấm lòng và y đức của mình, đội ngũ cán bộ, y bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa Đông Anh đã luôn luôn phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao, các chỉ tiêu chuyên môn đều đạt và vƣợt so với kế hoạch đề ra. Ban lãnh đạo Bệnh viện thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tổ chức bình bệnh án, đơn thuốc, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh và chăm sóc ngƣời bệnh, tổ chức cho CBCNV học tập làm theo lời dạy của Bác “ Lƣơng y nhƣ từ mẫu”.
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, nhu cầu công việc thực tế, định mức chỉ tiêu biên chế và khả năng tài chính của đơn vị, Giám đốc bệnh viện xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm trình Sở y tế và các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức đƣợc thực hiện theo các quy định của pháp luật. Vì vậy, đội ngũ cán bộ viên chức Bệnh viện tƣơng đối chất lƣợng, trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí việc. Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu chuyên môn của đơn vị, giám đốc bệnh viện ký hợp đồng lao động có thời hạn đối với công việc cần bố trí thêm lao động, đặc biệt là lao động có trình độ bác sĩ trở lên.
Trong công tác sử dụng lao động, Bệnh viện đã phân công công tác theo đúng trình độ, năng lực chuyên môn phù hợp taị mỗi khoa, phòng. Đặc biệt, đối với đội ngũ bác sĩ trẻ, còn hạn chế kinh nghiệm, Bệnh viện luôn có kế hoạch điều động, luân chuyển công việc tại nhiều khoa, phòng vừa đảm bảo nhân viên phát huy năng lực đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn.
Bên cạnh đó công tác đào tạo cán bộ cũng đƣợc Bệnh viện hết sức chú trọng: Đào tạo chuyên khoa, định hƣớng, chuyên khoa I, chuyên khoa II, Thạc sỹ y, Thạc sỹ điều dƣỡng, thạc sỹ công nghệ thông tin, thạc sỹ quản trị kinh doanh, điều dƣỡng đại học, điều dƣỡng cao đẳng...Ngoài việc cử cán bộ đi học, bệnh viện trực tiếp mời các giảng viên,y bác sĩ uy tín tổ chức các buổi tập huấn chuyên môn, đào tạo ngắn hạn tại bệnh viện
Đội ngũ nguồn nhân lực tại Bệnh viện chủ yếu là kết cấu trẻ, vì vậy còn thiếu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trình độ chuyên sâu.
Nguồn nhân lực của bệnh viện năm 2018 là 455 cán bộ công nhân viên (tăng 29.63% so với năm 2016). Trong đó, số cán bộ nhân viên có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 37.89%, 37.95%, 37.58% trên tổng số cán bộ lao động lần lƣợt qua các năm 2016,2017,2018; sau đó là cán bộ lao động có trình độ đại học với tỷ lệ 21.36%, 22.56%, 24.62%. Cán bộ có trình độ trên đại học cũng tăng song không nhiều năm 2018 tăng 1.92% so với năm 2016 , đặc biệt đối tƣợng là thạc sỹ, bác sỹ chuyên khoa I số lƣợng giảm, do công tác đào tạo cán bộ nâng cao trình độ chuyên môn đƣợc chú trọng nên một số đối tƣợng thạc sỹ, bác sỹ chuyên khoa I đƣợc nâng cao thành tiến sỹ, bác sỹ chuyên khoa II. Vì vậy, trong 3 năm 2016-2018, đối tƣợng thạc sỹ, bác sỹ chuyên khoa I giảm, nhƣng đối tƣợng tiến sỹ,bác sỹ chuyên khoa II tăng mạnh năm 2018 tăng133.33% so với năm 2016. Đối với cán bộ lao động phổ thông, bệnh viện không tuyển dụng thêm, nhằm chất lƣợng hóa dần đội ngũ cán bộ ( Phụ lục 01)
Bên cạnh nguồn nhân lực nguồn lực của Bệnh viện không thể thiếu trang thiết bị , cơ sở vật chất. Trong năm 2017, BVĐK huyện Đông Anh đƣợc cấp thêm nhiều hệ thống máy móc hiện đại phục vụ công tác chuyên môn: hệ thống X quang ký thuật số DR, máy do độ loãng xƣơng bằng tia X toàn thân, Máy chụp cắt lớp 16 lát, hệ thống giải phẫu bệnh ....
Trang thiết bị tại Bệnh viện đầy đủ và hiện đại, triển khai thêm nhiều hoạt động khám chữa bệnh đòi hỏi kỹ thuật cao nhƣ: mổ cột sống, sọ não, nội soi tiết niệu, tán sỏi tiết niệu ngƣợc dòng bằng tia laze, phẫu thuật u nang buồng trứng, tử cung, u sơ tử cung, mổ Phaco.... ( Phụ lục 02)
3.1.2. Bộ m y tổ chức và quản lý tài chính
3.1.2.1. Bộ máy tổ chức của Bệnh viện
Bệnh viện Đa khoa Đông Anh một trong hai bệnh viện đa khoa trên địa bàn huyện Đông Anh trực thuộc Sở Y tế quản lý. Bệnh viện có 380 giƣờng bệnh với 14 khoa lâm sàng, 04 khoa cận lâm sàng, 04 phòng chức năng.
Bộ máy tổ chức của Bệnh viện nhƣ sau (Xem hình 3.1)
Bệnh viện Đa khoa Đông Anh hoạt động theo mô hình trực tuyến. Đứng đầu là thủ trƣởng cơ quan, tham mƣu cho thủ trƣởng 2 phó giám đốc. Dƣói Ban giám đốc là trƣởng các khoa phòng có chức năng nhiệm vụ đặc thù theo từng khoa phòng. Các khoa phòng có quan hệ tƣơng tác, phối kết hợp lẫn nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ cơ quan. Mọi hoạt động của trƣởng khoa phòng đều chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc:
- Ban Giám đốc gồm: giám đốc Bệnh viện và 02 Phó giám đốc bệnh viện - Phòng ban chức năng gồm: Phòng TCKT, Phòng KHTH, Phòng TCHC, Phòng điều dƣỡng
- Khối lâm sàng gồm: khoa khám bệnh, khoa cấp cứu, khoa phẫu thuật gây mê, khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, khoa ngoại chấn thƣơng, khoa ngoại, khoa nội tim mạch, khoa liên chuyên khoa, khoa nội tổng hợp, khoa nhi, khoa
y học cổ truyền, khoa truyền nhiễm, khoa phục hồi chức năng.
- Khối cận lâm sàng gồm: Khoa dƣợc, khoa chuẩn đoán hinhd ảnh, khoa xét nghiệm, khoa kiểm soát nhiễm khuẩn
Hình 3.1: Mô hình tổ chức của Bệnh viện Đa khoa Đông Anh.
(Nguồn: Phòng TCHC BVĐK Đông Anh)
Ban giám đốc
Khối lâm sàng
- Khoa Khám bệnh
- Khoa cấp cứu
- Khoa phẫu thuật gây mê
- Khoa hồi sức cấp cứu
- Khoa sản
- Khoa ngoại trấn thƣơng
- Khoa Ngoại
- Khoa nội tim mạch
- Khoa liên chuyên khoa
- Khoa nội tổng hợp
- Khoa nhi
- Khoa y học cổ truyền
- Khoa truyền nhiễm