Giải pháp đối với hộ nông dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã quang sơn, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên​ (Trang 61)

Nguồn vốn tín dụng chính thống phục vụ cho nông nghiệp nông thôn giữ vai trò như là một cơ chế quan trọng giúp hộ vượt qua những cú sốc về thu nhập và do đó là công cụ hiệu quả cải thiện cuộc sống của hộ. Vì vậy, việc hoàn thiện khung pháp lý, quy định và giám sát nhằm tạo động lực đầu tư vào lĩnh vực này trong khi vẫn tập trung hỗ trợ các hộ nghèo là giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thống của hộ nông dân, đồng thời sẽ là chìa khóa cho sự phát triển của các tổ chức tín dụng chính thống trong khu vực giàu tiềm năng này.

Nâng cao hiểu biết của hộ nông dân về hoạt động vay và cho vay. Trình độ dân trí thấp là rào cản hạn chế các hộ nông dân tiếp xúc cũng như cập nhật thông tin. Do vậy vẫn còn một tỷ lệ đáng kể hộ nông dân chưa nắm rõ được điều kiện vay và thủ tục cho vay, lãi suất, các khoản phải trả, quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi đi vay vốn.... Để giúp họ, đặc biệt là hộ nghèo tiếp cận một cách tốt hơn với tín dụng chính thức, ngoài việc các tổ chức tín dụng chính thức tìm mọi biện pháp cung cấp vốn thì cần phải có biện pháp giúp hộ nông dân nắm rõ những thông tin về hoạt động cho vay thông qua các hình thức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân.

Tăng cường tổ chức các lớp tập huấn về tín dụng tại từng địa phương, thôn xóm để có thể phổ biến sâu rộng nhất tới người dân, đồng thời giải thích và giải đáp mọi thắc mắc của người dân để họ tiếp cận với hệ thống tín dụng một cách tốt nhất.

53

Cần phát huy lợi thế của mỗi độ tuổi để tìm cách tiếp cận tín dụng tốt nhất (đối với các chủ hộ lớn tuổi cần dựa vào kinh nghiệm và của cải tích lũy, chủ hộ trẻ tuổi thì cần quan tâm đến tính năng động và sáng tạo). Không ngừng nâng cao địa vị xã hội của chủ hộ để giúp họ tiếp cận tốt hơn đối với nguồn tín dụng chính thống.

Hạn chế việc lạm dụng tín dụng phi chính thống trong sản xuất, đời sống và tiêu dùng cá nhân của hộ.

Không ngừng nâng cao thu nhập cho chủ hộ từ các nguồn thu nhập khác nhau góp phần tăng khả năng tích lũy của cải của hộ, giúp các hộ tăng khả năng tiếp cận vốn vay tín dụng từ tài sản thế chấp và có thêm phần thu nhập để trang trải các khoản nợ đến hạn.

Trình độ học vấn hạn chế của các chủ hộ dẫn đến khả năng xây dựng và thuyết minh phương án sử dụng vốn vay thiếu thuyết phục. Trong điều kiện khó khăn hiện tại, đẩy mạnh hoạt động các chương trình hỗ trợ kỹ thuật như khuyến nông, khuyến lâm là giải pháp hữu hiệu khắc phục điểm yếu này cho các hộ nông dân. Hình thành các hiệp hội ngành nghề và tổ chức xã hội nông thôn, liên kết giữa các cộng đồng lân cận để hình thành mạng lưới tư vấn, trao đổi kinh nghiệm cũng sẽ giúp các hộ nông dân cải thiện được khả năng tiếp cận tín dụng của họ.

54

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

- Hệ thống tín dụng nông thôn trên địa bàn xã Quang Sơn đã phát triển tương đối mạnh với hai tổ chức tín dụng chủ yếu là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách - Xã hội là chủ lực.

- Việc cho vay của các tổ chức, chương trình tín dụng thông qua các Đoàn thể xã hội tại địa phương đã mang lại hiệu quả rất lớn. Thành viên của các tổ chức Đoàn thể đóng vai trò là cán bộ tín dụng thực sự gần gũi với người dân, được người dân tín nhiệm.

- Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của người dân địa phương là tương đối cao, hầu hết các hộ dân đều có khả năng vay vốn tại một trong các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn xã.

- Nguồn vốn vay của các nguồn tín dụng đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho địa phương cùng với hộ dân dịch chuyển cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp.

- Bên cạnh những mặt đã đạt được thì tình hình tín dụng nông thôn trên địa bàn vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra:

+ Các nguồn tín dụng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của hộ về mức lãi suất, thời hạn vay…, số tiền vay còn thấp so với nhu cầu mở rộng sản xuất của người dân.

+ Các thông tin, tài liệu phát tay về các tổ chức, chương trình tín dụng đang hoạt động trên địa bàn đến tay người dân còn rất hạn chế.

5.2. Kiến nghị

Để hoạt động của các tổ chức, chương trình tín dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và cải thiện đời sống của bà con nông dân, trong phạm vi của đề tài, tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:

55

- Tăng cường khả năng tiếp cận của các tổ chức, chương trình tín dụng đối với các đối tượng vay vốn. Để thực hiện điều này cần có sự quan tâm và phối hợp giữa các tổ chức tín dụng, các cấp chính quyền và hộ vay vốn để tạo ra một mạng lưới tín dụng nông thôn rộng khắp trên toàn xã.

- Phát huy tính tích cực của các Hội, Đoàn thể hoạt động xã hội, phải xem họ là cầu nối trực tiếp thiết thực, gần gũi, để các tổ chức tín dụng tiếp cận gần với các đối tượng vay vốn, từng bước góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng trên địa bàn xã.

- Cần phát huy hơn nữa vai trò của các cán bộ tín dụng để hoạt động cho vay có hiệu quả hơn và tăng cường các tài liệu tín dụng đến tay các hộ dân.

- Đối với các tổ chức tín dụng, cần cố gắng hạ lãi suất tới mức thấp nhất có thể để người dân có đủ khả năng vay vốn.

- Cần tăng mức cho vay và tăng thời gian cho vay

- Cần có sự quan tâm của chính quyền xã, giúp người dân khai thác các ngành nghề mới, tìm đầu ra cho các hoạt động ngành nghề, đồng thời tạo điều kiện cho hộ tiếp cận vốn có nhiều cơ hội phát triển ngành nghề nhằm tạo thêm việc làm trong thời gian nhàn rỗi, góp phần tăng thu nhập cho người dân và tăng nguồn thu ngân sách cho xã nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ lao động - thương binh và xã hội chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020.

2. Công văn số 735/TTg - KTTH ngày 16/05/2008 của thủ tướng chính phủ về việc bố trí vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác năm 2008.

3. Phạm Thị Mỹ Dung và Nguyễn Quốc Oánh (2010), “Khả năng tiếp cận thị trường tài chính nông thôn của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.

4. Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu (năm 2008), “Nghiên cứu vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”.

5. Vũ Thị Thanh Hà (năm 2001), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông dân ở Đồng bằng Sông Hồng”.

6. Trần Bình Minh (2010), “Nghiên cứu yếu tố quyết định hạn chế tín dụng ở thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam”.

7. Ma Hà My (2015), “Tình hình vay vốn và hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi của các hộ nghèo trên địa bàn xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”, Báo cáo tốt nghiệp, khóa 43 KTNN, khoa KT&PTNT, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

8. Nghị định số 78/2002 NĐ- CP ngày 04/01/2002 của chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

9. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP (2010), Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Thủ tướng chính phủ.

10. Bùi Thị Minh Thơ (2010), “Nghiên cứu phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long”, Đề tài đại học.

11. Trần Anh Tuấn (2011), “Đánh giá tình hình cho hộ nghèo vay và sử dụng vốn vay ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội thông qua hội nông dân xã Mỹ Bằng - huyên Yên Sơn -Tỉnh Tuyên Quang” Báo cáo luận văn tốt nghiệp- khóa 39PTNT, khóa khuyến nông và PTNT, Đại học Thái Nguyên.

12. UBND xã Quang Sơn, Báo cáo tình hình nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, Phương hướng nhiệm vụ 2018.

13. UBND xã Quang Sơn, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; Nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.

II. Tài liệu Internet

14. Tín dụng: https://vi.m.wikipedia.org

III. Tài liệu nước ngoài

15. Banerjee, Abhijit, and Esther Duflo (2004), “The economic lives of the poor”, Journal of Economic perspectives, 21, pp. 141-167.


16. Cull, Robert, Asli Demirguc-Kunt and Jonathan Morduch (2009) “Microfinance meets the market”. Journal of Economic perspectives, 23, pp. 167-92.


17. Vũ Thi Thanh Hà (2001). Determinants of Rural Households. Borowing From the Formal Financial Sector. A study of the rural credit market in Red rver de lta region. Master of Arts in Economics of Development, Vietnam-Netherlands Project, Ha Noi.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂ0NG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG

---

Tên tôi là:

Hiện nay tôi đang thực hiện thực tập tốt nghiệp đại học với đề tài: Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Để có tài liệu phục vụ cho phân tích đề tài, xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về những thông tin sau đây. Chúng tôi cam đoan chỉ sử dụng tài liệu này cho mục tiêu nghiên cứu khoa học. Xin Ông/Bà đánh dấu (x) vào ô vuông (□) hoặc khoanh tròn vào mức điểm (5,4,3,2,1) tương ứng với phương án trả lời mà Ông/Bà chọn đối với từng câu hỏi.

A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: 2. Giới tính: □ Nam □ Nữ 3. Địa chỉ:……… 4. Độ tuổi:

□ Dưới 25 tuổi □ 25 - 34 tuổi □ 35 - 49 tuổi □ 50 - 60 tuổi □ Trên 60 tuổi 5. Trình độ học vấn:

□ Tiểu học (cấp I) □ Trung học cơ sở (cấp II)

□ Trung học phổ thông (cấp III) □ Dạy nghề/Trung cấp/Cao đẳng □ Đại học □ Trên Đại học

□ Khác (xin viết cụ thể): ... 6. Số nhân khẩu hộ: ……….

7. Số lao động của hộ: …… người; Trong đó lao động chính: 8. Phân loại hộ theo ngành nghề:

□ Hộ khác (xin viết cụ thể): ... 9. Phân loại hộ theo thu nhập:

□ Hộ nghèo □ Hộ cận nghèo

□ Hộ khác (xin viết cụ thể): ...

10. Nguồn lực sản xuất kinh doanh

10.1. Diện tích đất và tình hình hình sở hữu mỗi loại đất có tại gia đình?

Loại đất Diện tích

(m2) Của nhà Đi thuê Đấu thầu

Đất ruộng Đất vườn Ao

Đất khác Tổng diện tích

10.2. Tài sản có thể thế chấp để vay vốn của hộ

Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (tr.đ)

a. Nhà b. Cửa hàng c. Ôtô

d. Máy kéo, công nông e. Máy cày, bừa

d. Gia súc, gia cầm e. Tivi

f. Xe máy Khác

11. Các nguồn thu nhập của hộ

11.1. Thu nhập từ hoạt động trồng trọt

Loại sản phẩm Sản lượng (kg) Giá trị (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) a. Lúa b. Rau

c. Cây công nghiệp d. Cây ăn quả e. Cây lâm nghiệp d. Khác

Thu nhập từ trồng trọt

11.2. Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi

Loại sản phẩm Sản lượng (kg) Giá trị (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) a. Lợn thịt b. Lợn con c. Trâu, bò d. Gia cầm e. Khác

Thu nhập từ chăn nuôi

11.3. Thu nhập từ hoạt động chế biến

Loại hoạt động Sản lượng (kg) Giá trị (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) a. Nấu rượu b. Làm bún

c. Làm đậu d. Làm bánh e. Khác

Thu nhập từ chế biến

11.4. Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp

Loại hoạt động Ngày công Thành tiền

(tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) a. Thợ mộc b. Thợ nề

c. Kinh doanh, buôn bán e. Khác

Thu nhập từ hoạt động khác

11.5. Thu nhập từ tiền công, tiền lương

Loại hoạt động Ngày công Số tháng làm việc Lương b.quân/tháng (tr.đ) Thành tiền (tr.đ) a. Cán bộ b. Công nhân c. Giúp việc e. Khác Thu nhập từ hoạt động khác B. PHẦN CÂU HỎI

Câu 1. Ông/Bà đã giải quyết công việc và nhận kết quả ở đâu?

□ Tại UBND xã.

□ Địa điểm khác (xin viết cụ thể): ...

Câu 2. Ông/Bà biết thông tin nguồn vốn ưu đãi từ kênh nào?

□ Qua hỏi người thân, bạn bè. □ Qua chính quyền phường, xã.

□ Qua phương tiện thông tin đại chúng (xem tivi, nghe đài, đọc báo...). □ Qua mạng Internet.

□ Khác (xin viết cụ thể): ...

Câu 3. Ông/Bà hoàn thành một khoản vay thì phải đi lại bao nhiêu lần: …… lần. Câu 4. Cán bộ ngân hàng có gây phiền hà, sách nhiễu đối với Ông/Bà trong

quá trình giải quyết công việc không? □ Có □ Không

Câu 5. Cán bộ ngân hàng có gợi ý nộp thêm tiền ngoài phí/lệ phí đối với

Ông/Bà trong quá trình giải quyết công việc không? □ Có □ Không

Câu 6. Ngân hàng có giải ngân cho Ông/Bà có đúng hẹn không?

□ Đúng hẹn □ Sớm hơn hẹn □ Trễ hẹn

- Nếu câu trả lời trên của Ông/Bà làTrễ hẹn”, xin Ông/Bà trả lời tiếp câu hỏi sau:

Ngân hàng có thông báo trước cho Ông/Bà về việc trễ hẹn không? □ Có □ Không

Ngân hàng có gửi thư xin lỗi Ông/Bà vì trễ hẹn không? □ Có □ Không

Câu 7. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Ông/Bà về những

nội dung sau:

(Xin Ông/Bà khoanh tròn vào một mức điểm mà Ông/Bà lựa chọn, trong đó điểm 5 = rất hài lòng, 4= hài lòng, 3= bình thường, 2= không hài lòng và 7 = rất không hài lòng)

Nhận định Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng 5 4 3 2 1 I. TIẾP CẬN NGÂN HÀNG

1. Nơi ngồi chờ giải quyết công

việc có đủ chỗ ngồi 5 4 3 2 1

2. Trang thiết bị phục vụ người dân

đầy đủ 5 4 3 2 1

3. Trang thiết bị phục vụ người dân

hiện đại 5 4 3 2 1

4. Trang thiết bị phục vụ người dân

dễ sử dụng 5 4 3 2 1

II. THỦ TỤC NGÂN HÀNG

5. Thủ tục hành chính được niêm

yết công khai đầy đủ 5 4 3 2 1

6. Thủ tục hành chính được niêm

yết công khai chính xác 5 4 3 2 1

7. Thành phần hồ sơ mà Ông/Bà

phải nộp là đúng quy định 5 4 3 2 1

8. Mức phí/lệ phí mà Ông/Bà phải

nộp là đúng quy định 5 4 3 2 1

9. Thời hạn giải quyết ghi trong giấy hẹn (tính từ ngày tiếp nhận hồ sơ đến ngày trả kết quả) là đúng quy định

Nhận định Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng 5 4 3 2 1

III. CÁN BỘ NGÂN HÀNG TRỰC TIẾP GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC

10. Cán bộ NH có thái độ giao tiếp

lịch sự 5 4 3 2 1

11. Cán bộ NH chú ý lắng nghe ý kiến của người dân/đại diện tổ chức

5 4 3 2 1

12. Cán bộ NH trả lời, giải thích đầy đủ các ý kiến của người dân/đại diện tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã quang sơn, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên​ (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)