Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của VND

Một phần của tài liệu 062 các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của CTCP chứng khoán VNDirect,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 70)

6. Ket cấu của nghiên cứu

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của VND

3.2.1. Kiểm định thang đo (Cronbach,s Alpha)

Ket quả kiểm định độ tin cậy của thang đo 6 nhân tố độc lập: “Khả năng tài chính” (TC), “Khả năng công nghệ” (CN), “Đội ngũ nhân sự” (NS), “Sản phẩm” (SP), “Dịch vụ” (DV), “Khả năng phát triển thị trường” (TT) và nhân tố phụ thuộc “Năng lực cạnh tranh” (CT) được tóm tắt như sau (Bảng 3.8):

Bảng 3.8. Ket quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Sản phẩm SP1 .523 .727 .765 SP2 .602 .705 SP3 .509 .731 SP4 .449 .746 SP5 .692 .678 SP6 .292 .784 Dịch vụ DV1 .385 .700 .713 DV2 .444 .675 DV3 .416 .685 DV4 .552 .633 DV5 .563 .623 Thị trường TT1 .488 .483 .630 TT2 .465 .496 TT3 .386 .628 Năng lực cạnh tranh NLCT1 .618 .626 .752 NLCT2 .616 .627 NLCT3 .510 .749 57

SP DV NS CN TT TC NLCT SP Pearson

Correlation

1 .407** .456** .508** .406** .433** . 465**

Nguồn: Ket quả phân tích SPSS

Ket quả của các nhân tố đều thỏa mãn những tiêu chí về kiểm định độ tin cậy. Vi vậy, kết quả về độ tin cậy thang đo đạt yêu cầu để phân tích các bước tiếp theo.

3.2.2. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến “Năng lực cạnh tranh của CTCP

Chứng khoán VNDirect”

3.2.2.1. Tương quan giữa các nhân tố

Bảng 3.9 trình bày giá trị sig = 0.000 đối với tất cả 6 nhân tố “Khả năng tài chính” (TC), “Khả năng công nghệ” (CN), “Đội ngũ nhân sự” (NS), “Sản phẩm” (SP), “Dịch vụ” (DV), “Khả năng phát triển thị trường” (TT) và nhân tố phụ thuộc “Năng lực

cạnh tranh” (CT). Như vậy, có thể kết luận rằng có mối tương quan giữa các biến này

với “Năng lực cạnh tranh”. Đây là điều kiện để chạy hồi quy đa biến.

Sig. (2-tailed) 000 . 000 . .000 .000 .000 .000 N 84 84 84 84 4 8 84 84 DV Pearson Correlation . 407** 1 .521** .590** .619** .433** .529** Sig. (2-tailed) 000 . .000 .000 .000 .000 .000 N 84 84 84 84 4 8 84 84 NS Pearson Correlation . 456** .521** 1 .630** .632** .519** .717** Sig. (2-tailed) 000 . .000 .000 .000 .000 .000 N 84 84 84 84 4 8 84 84 CN Pearson Correlation . 508** .590** .630** 1 .694** .561** .639** Sig. (2-tailed) 000 . .000 .000 .000 .000 .000 N 84 84 84 84 4 8 84 84 TT Pearson Correlation . 406** .619** .632** .694** 1 .522** . 503** Sig. (2-tailed) 000 . 000 . 000 . .000 .000 .000 N 84 84 84 84 4 8 84 84 TC Pearson Correlation . 433** .433** .519** .561** .522** 1 537. ** Sig. (2-tailed) 000 . 000 . 000 . .000 .000 .000 N 84 84 84 84 4 8 84 84 NLCT Pearson Correlation . 465** .529** .717** .639** .503** .537** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 84 84 84 84 84 84 84 Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .916a .839 .826 .421 Model Sum of

Squares df SquareMean F Sig.

1 27.701 6 4.617 66.884 .000b

Residual 5.315 77 .069

Total 33.016 83

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Ket quả phân tích SPSS 3.2.2.2. Phân tích hoi quy

Ket quả phân tích hồi quy tuyến tính đối với 6 nhân tố độc lập và biến phụ thuộc “Năng lực cạnh tranh” nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đen NLCT của VND, kết quả được thể hiện như sau (Bảng 3.10):

Bảng 3.10. Tham so R bình phương hiệu chỉnh

Nguồn: Ket quả phân tích SPSS

Tham số R bình phương hiệu chỉnh thể hiện mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong

mô hình đen “Năng lực cạnh tranh”. Ket quả phân tích hồi quy cho thấy, tham so R bình phương hiệu chỉnh “Adjusted R Square” = 0.826. Như vậy, có thể thấy mô hình các nhân tố ảnh hưởng của tác giả có thể giải thích được 82,6% NLCT của VND.

Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearit y Statistics B Std.

Error Beta Tolerance

1 (Constant) . 065 . 196 .331 .741 Sản phẩm -.02 4 049 . -.027 -.495 .622 683 . Dịch vụ . 201 065 . .209 3.098 .003 458 . Nhân sự . 196 . 065 .196 3.020 .003 . 497 Công nghệ 404 . 064 . .455 6.298 .000 401 . Thị trường . 220 . 074 .234 2.984 .004 . 338 Tài chính -.02 0 . 056 -.021 -.354 .724 . 609

Nguồn: Ket quả phân tích SPSS

60

Giá trị của sig. của bảng ANOVA cho biết mức độ phù hợp của mô hình. Giá trị Sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05, cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tổng thể.

Nguồn: Ket quả phân tích SPSS

Giá trị sig. trong bảng Coefficients cho biết các tham số hồi quy có ý nghĩa hay không

(với độ tin cậy 95% thì sig. < 0.05 có ý nghĩa). Yeu tố “Dịch vụ”, “Nhân sự”, “Công nghệ” và “Thị trường” có hệ số Sig. lần lượt là 0.003, 0.003, 0.000 và 0.004, tất cả các hệ số này đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có thể kết luận 4 nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình. Hai biến “Sản phẩm” và “Tài chính” có hệ so Sig. tương ứng là

0.622 và 0.724, do đó hai biến này không có ý nghĩa trong mô hình, cũng đồng nghĩa

Hệ số Beta chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) của biến “Khả năng công nghệ” có hệ số lớn nhất (B = 0.404) cho thấy, “Khả năng công nghệ” đóng vai trò quan trọng trong mô hình và là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đen “Năng lực cạnh tranh” của VND.

Dựa theo kết quả phân tích SPSS tại bảng trên, phương trình hồi quy chuẩn hóa các nhân tố ảnh hưởng tới “Năng lực cạnh tranh” của VND được viết như sau:

NLCT = 0.65+ 0.404CN + 0.220TT + 0.201DV + 0.196NS

Trong đó:

CN: “Khả năng công nghệ”

TT: “Khả năng phát triển thị trường” DV: “Dịch vụ”

NS: “Đội ngũ nhân sự”

NLCT: “Năng lực cạnh tranh của CTCP Chứng khoán VNDirect”

Giải thích ý nghĩa của hệ so góc B:

+ B1 = 0.404 > 0 cho biết giá trị hồi quy chuẩn của nhân tố “Khả năng công nghệ”. Trong đó, “Khả năng công nghệ” ảnh hưởng tích cực 40,4% đen “Năng lực cạnh tranh của VND”.

+ B2 = 0.220 > 0 cho biết giá trị hồi quy chuẩn của nhân tố “Khả năng phát triển thị trường” ảnh hưởng tích cực 22% đen “Năng lực cạnh tranh của VND”.

+ B3 = 0.201 > 0 cho biết giá trị hồi quy chuẩn của nhân tố “Dịch vụ” ảnh hưởng tích

cực 20.1% đến “Năng lực cạnh tranh của VND”.

+ B4 = 0.196 > 0 cho biết giá trị hồi quy chuẩn của nhân tố “Đội ngũ nhân sự” ảnh hưởng tích cực 19.6% đen “Năng lực cạnh tranh của VND”.

Phương trình hồi quy và giá trị hồi quy chuẩn hóa của các biến đã đánh giá được mức

độ quan trọng của nhân tố trong mô hình và tác động lớn hay nhỏ của từng nhân tố tới NLCT của VND. Có thể thấy, “Khả năng công nghệ” là khía cạnh then chốt đối với NLCT của VND khi nhân tố này giải thích được đến 40,1%. Ngoài ra, NLCT cũng chịu ảnh hưởng lớn từ các nhân tố “Khả năng phát triển thị trường” và “Dịch vụ” với mức ảnh hưởng lần lượt là 22% và 20.1%. Nhân tố “Đội ngũ nhân sự” là

STT Giả thuyết hồi quyHệ số Mức ýnghĩa luậnKet

1

H1: “Khả năng tài chính” ảnh hưởng tích cực tới “Năng lực cạnh tranh của CTCP

Chứng khoán VNDirect” -.020 .724 Loại

2

H2: “Khả năng công nghệ” ảnh hưởng tích cực tới “Năng lực cạnh tranh của CTCP

Chứng khoán VNDirect” .404 .000

Cha p nhận

nhiên, cũng không thể phủ nhận được tầm quan trọng của “Đội ngũ nhân sự” trong việc dự đoán “Năng lực cạnh tranh” của VND. Bên cạnh đó, mô hình hồi quy gồm 4 nhân tố ảnh hưởng có thể đánh giá là một mô hình tương đối tốt khi nó giải thích được đen 82,6% NLCT của DN. Điều này cho thấy, vẫn còn những nhân tố khác chưa

được đưa vào mô hình trong nghiên cứu này. Những nhân tố này có tác động tới NLCT của VND, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là không lớn.

So sánh với kết quả của các nghiên cứu trước, có 4 giả thuyết được chấp nhận sau khi

chạy hồi quy tuyến tính. Cho thấy, “Khả năng công nghệ”, “Đội ngũ nhân sự”, “Dịch

vụ” và “Khả năng phát triển thị trường” đều có tác động tới “Năng lực cạnh tranh” của DN, kết quả này đồng nhất với kết quả các nghiên cứu trước đây cùng đề tài. Tuy

nhiên, có hai giả thuyết bị loại bỏ cho thấy “Khả năng tài chính” và “Sản phẩm” không có tác động tới NLCT. Điều này không đồng nhất với các nghiên cứu trước đây khi cho rang đây là hai biến cho ý nghĩa trong việc dự đoán NLCT của DN. Điều

này chứng tỏ, “Khả năng tài chính” và “Sản phẩm” là hai biến không tốt trong mô hình. Đồng thời cũng không loại bỏ khả năng hai biến này không vượt qua kiểm định

do có sai sót trong việc chọn mẫu và khảo sát. Thứ nhất, về “Khả năng tài chính”, do đối tượng phỏng vấn được lựa chọn là nhân viên của VND đen từ nhiều phòng, ban và làm việc thuộc nhiều mảng khác nhau, những người này có thể không nắm rõ về

3

H3: “Đội ngũ nhân sự” ảnh hưởng tích cực “Năng lực cạnh tranh của CTCP Chứng

khoán VNDirect” .196 .003 Cha p nhận 4 H4: “Sản phẩm” ảnh hưởng tích cực tới “Năng lực cạnh tranh của CTCP Chứng

khoán VNDirect” -.024 .622 Loại

5

H5: “Dịch vụ” ảnh hưởng tích cực tới “Năng lực cạnh tranh của CTCP Chứng

khoán VNDirect” .201 .003

Cha p nhận 6

H6: “Khả năng phát triển thị trường” ảnh hưởng tích cực “Năng lực cạnh tranh của

CTCP Chứng khoán VNDirect” .220 .004

Cha p nhận

CHƯƠNG IV. KET LUẬN

4.1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu

4.1.1. Kết quả đạt được

Thứ nhất, nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về NLCT nói chung và NLCT của CTCK nói riêng. Từ đó, tác giả phân loại 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đen NLCT của CTCK: bên trong và bên ngoài. Trong đó, nhóm yếu tố bên trong tác động đen NLCT của 1 CTCK bao gồm 6 nhân tố: (1) Năng lực tài chính, (2) Nguon nhân lực, (3) Sản phẩm, (4) Dịch vụ, (5) Cơ sở công nghệ và (6) Khả năng phát triển thị trường.

Ve nhóm yếu tố ngoại vi, nghiên cứu đưa ra các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: (1) Khách hàng, (2) Đối thủ tiềm năng, (3) Nhà cung ứng, (4) Sản phẩm thay the, (5) Sự cạnh tranh trên thị trường, (6) Môi trường pháp lý và (7) Môi trường kinh te - xã hội. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã khắc phục được khoảng trống của các nghiên cứu trước khi tác giả vừa phân tích 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng, vừa thực hiện so sánh với các CTCK khác trên thị trường. Từ đó, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 6 biến giải thích cho biến phụ thuộc “Năng lực cạnh tranh” bao gồm: “Khả năng

tài chính”, “Đội ngũ nhân sự”, “Sản phẩm”, “Dịch vụ”, “Khả năng công nghệ” và “Khả năng phát triển thị trường”.

Thứ hai, dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp và kết quả phỏng vấn sâu, nghiên cứu đã phân tích thực trạng NLCT giai đoạn 2017 - 2019 của VND và kết luận được VND là CTCK có vị the cạnh tranh khá tốt trên thị trường. Đặc biệt trong năm 2019, 2 nhóm nhân tố nội bộ và ngoại vi đều cho thấy những ảnh hưởng tích cực đen khả năng cạnh tranh của công ty. Xét về các yếu tố nội bộ, kết quả phân tích cho thấy NLCT của VND vượt trội hơn so với các CTCK đối thủ về yếu tố công nghệ, sản phẩm và đội ngũ nhân sự. Tuy nhiên, các yếu tố còn lại là tiềm lực tài chính, dịch vụ và khả năng phát triển thị trường của VND lại kém hơn các đối thủ trên TTCK.

Thứ ba, kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu cho thấy yếu tố “công nghệ” có tác động mạnh nhất lên NLCT của VND với hệ số hồi quy tương đối cao là 0.404 (p =

đáng kể lên NLCT của VND với các hệ số Beta tương ứng là 0.220 (p = 0.004) và 0.201 (p = 0.003). Cuối cùng, yếu tố “nhân sự” cũng có tác động đến NLCT của VND

với hệ so Beta là 0.196 (p = 0.003). Bên cạnh đó, tham so R bình phương hiệu chỉnh của mô hình là 0.826, cho thấy các biến độc lập giải thích được 82.6% sự thay đổi của NLCT của VND. Chưa dừng lại ở đó, 2 yếu tố “tiềm lực tài chính” và “sản phẩm”

không có ý nghĩa thống kê với hệ so Beta tương ứng là 0.020 (p = 0.724) và 0.024

(p

= 0.622), do đó chưa đủ cơ sở khẳng định tiềm lực tài chính hay chất lượng sản phẩm

có mối tương quan với NLCT của VND.

4.1.2. Hạn chế của nghiên cứu

Do thời gian nghiên cứu bị hạn che, nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát cán bộ nhân viên tại công ty, chưa thực hiện điều tra ý kiến của khách hàng sử dụng dịch vụ tại công ty nên chưa thu thập được những đánh giá khách quan về NLCT của VND và đối sánh với các ĐTCT khác trên TTCK. Ngoài ra, tác giả mới chỉ nghiên cứu mô hình các yếu tố nội bộ tác động đen NLCT của công ty, tuy nhiên chưa đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ngoại vi có ảnh hưởng để đánh giá được tổng quan mức độ ảnh hưởng của cả 2 nhóm yếu tố bên trong và bên ngoài. Chưa dừng lại ở đó, nghiên cứu chỉ tập trung so sánh thực trạng NLCT của VND so với nhóm 3 CTCK đối thủ nổi bật là SSI, HSC và VCSC, tuy nhiên chưa có sự đối chiếu tổng thể với các CTCK tiềm năng khác. Những hạn che trên là tiền đề để tác giả đề xuất hướng nghiên cứu mới toàn diện và đồng bộ hơn.

4.1.3. Đề xuất hưởng nghiên cứu mởi

Ve hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả đề xuất thêm mô hình nghiên cứu các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đen NLCT của công ty dựa trên ma trận EFE của Fred R. David

(2007) nhằm đánh giá sự tác động của các nhân tố thuộc các cấp độ môi trường the giới, môi trường vĩ mô và môi trường ngành đen NLCT của CTCK, qua đó cũng

4.2. Giải pháp - Kiến nghị

4.2.1. Giải pháp nâng cao NLCT của VND

❖Giải pháp nâng cao khả năng công nghệ

Công nghệ là the mạnh lớn nhất của VND so với các CTCK khác. Tác giả đề xuất các biện pháp giúp công ty duy trì khả năng phát triển công nghệ nhằm gia tăng NLCT

trên thị trường:

- Tiep tục phát huy định hướng số hóa toàn bộ nền tảng hoạt động từ vận hành đen

kinh doanh nhằm tối ưu nguồn lực và cắt giảm chi phí.

- Tăng cường tìm kiếm các đối tác bên ngoài để phối hợp nhằm phát triển, tăng tốc, sớm đưa ra những tính năng cấp thiết hỗ trợ cho các bộ phận khác trong công

ty.

❖Giải pháp nâng cao khả năng phát triển thị trường

- Đẩy mạnh việc khai phá thị trường qua định hướng O2O (Online-to-Offline), trong đó kênh offline là các buổi hội thảo, lớp học...chia sẻ kiến thức về đầu tư

và tích lũy tài chính, kênh online là các buổi Iivestream tương tác, hỗ trợ khách

hàng sử dụng sản phẩm.

- Mở rộng chi nhánh/phòng giao dịch tại các tỉnh khác trên cả nước nhằm mang

đen những trải nghiệm tốt nhất và tiện lợi nhất cho khách hàng.

❖Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ

- Tiep tục thực hiện chuyển đổi số quy trình mở tài khoản khách hàng cá nhân.

- Xây dựng đội ngũ tư vấn đầu tư và quản lý tài sản dành cho khách hàng sử dụng

gói dịch vụ mới - Quản lý tài sản đầu tư Dwealth.

- Thực hiện phân đoạn thị trường nhằm phân loại khách hàng, từ đó xây dựng chính

sách chăm sóc đối với từng đối tượng khách hàng phù hợp.

❖Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Theo phân tích của tác giả, về các chiến lược phát triển nguồn nhân lực, VND đang triển khai tốt hơn so với các CTCK đối thủ. Nhằm duy trì lợi the về nguồn nhân lực để nâng cao NLCT, tác giả đề xuất những giải pháp sau:

- Trong vấn đề tuyển dụng, VND cần xây dựng ke hoạch tuyển dụng chặt chẽ, minh bạch, thông tin tuyển dụng được đăng tải trực tiếp trên website tuyển dụng

của công ty. Công ty thực hiện phát triển mỗi cá nhân thông qua chuỗi các chương

trình đào tạo ngay từ khi gia nhập. Bên cạnh đó, VND cũng nên triển khai các chuỗi chương trình hợp tác đa chiều với các trường đại học lớn trong và ngoài nước nhằm thu hút nguồn nhân lực trẻ, sáng tạo.

- Trong đào tạo, VND tiếp tục triển khai thêm các khóa học đào tạo nội bộ về

Một phần của tài liệu 062 các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của CTCP chứng khoán VNDirect,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 70)

w