6. Ket cấu của nghiên cứu
2.1. Dữ liệu nghiên cứu
2.1.1. Dữ liệu thứ cap
Dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu được thu thập từ 2 nguồn: (1) Nguon bên trong và (2) nguồn bên ngoài, giúp tác giả hiểu rõ và nhất quán về tình hình hoạt động kinh doanh và các vấn đề khác của công ty.
2.1.1.1. Nguon dữ liệu thứ cấp bên trong
Nguon dữ liệu thứ cấp bên trong bao gồm các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của VND trong giai đoạn 2017 - 2019, kết hợp với số liệu từ phòng Nhân sự và phòng Tài chính. Trên cơ sở các số liệu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2017 - 2019 được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp, tiến hành sử dụng phương pháp so sánh để thấy được sự phát triển lên hay giảm xuống của các chỉ
tiêu này.
Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành phân tích các chỉ tiêu liên quan đen NLCT của công ty, sau đó thực hiện phân tích thực trạng kinh doanh, NLCT của công ty so với ĐTCT
trên thị trường.
2.1.1.2. Nguon dữ liệu thứ cấp bên ngoài
Nguon dữ liệu thứ cấp bên ngoài bao gồm hai loại chính: (1) Các bài báo đầu tư, các diễn đàn kinh te, thông tin từ Tong cục thống kê, Uy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở
Giao dịch Chứng khoán Nhà nước và các website có liên quan khác. (2) Các tài liệu học thuật bao gồm các nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan đen vấn đề “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp” được lấy từ các nguồn cơ sở dữ liệu uy tín như Google Scholar, Emerald Insight, và Science Direct.
2.1.2. Dữ liệu sơ cap
Ba nguồn dữ liệu sơ cấp chính được sử dụng trong bài là kết quả quan sát thực te của
tố ảnh hưởng đến NLCT và đưa ra đánh giá tổng quát về NLCT của VND. Ket quả phỏng vấn sâu giúp tác giả phân tích sâu và toàn diện hơn về khả năng cạnh tranh của
công ty so với các đối thủ còn lại.
2.1.2.1. Phương pháp quan sát thực tế
Dữ liệu trong bài được thu thập từ phương pháp quan sát. Tác giả tiến hành quan sát và ghi lại hành vi, lời nói của khách hàng và nhân viên công ty khi họ làm việc và sử dụng sản phẩm dịch vụ tại công ty. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá được đặc điểm kinh doanh, những ưu điểm và hạn che của VND và các ĐTCT.
2.1.2.2. Phương pháp khảo sát
❖ Đoi tượng khảo sát
Mau phiếu điều tra dành cho nhân viên được thiết lập nhằm tìm hiểu các vấn đề sau: đánh giá của nhân viên về các yếu tố tác động đen NLCT của công ty và đánh giá chung về NLCT của công ty.
❖ Xác định phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu lựa lựa chọn “phương pháp chọn mẫu thuận tiện”, hay còn gọi là “phương
pháp lấy mẫu phi xác suất”.
❖ Cách tiến hành khảo sát
Khảo sát được tiến hành, thu về tổng cộng 92 phiếu.
- Phát phiếu trực tiếp: Bảng hỏi trực tiếp được phát một cách ngẫu nhiên cho 50
nhân viên đang làm việc tại tất cả các phòng ban thuộc VND. Ket quả thu về 38
phản hồi.
- Phát phiếu online: Link bảng khảo sát được gửi cho nhân viên thông qua các group của phòng/ban trên các trang mạng xã hội. Ket quả thu về 54 phản hồi từ
2.1.2.3. Phương pháp phỏng vẩn sâu
- Cách tiến hành: Các câu hỏi phỏng vấn được chuẩn bị nhằm tìm hiểu thực trạng
NLCT của VND trên thị trường, so sánh vị the cạnh tranh của VND với các đối
thủ, phân tích sâu về hoạch định chiến lược của công ty nhằm đưa ra giải pháp,
kiến nghị cho ban lãnh đạo. Câu trả lời sẽ được ghi lại nhanh và bằng bằng máy
ghi âm nhằm tránh bỏ sót thông tin.
- Mục tiêu: Thông qua phương pháp phỏng vấn sâu tác giả muốn tìm hiểu rõ hơn
về năng lực cạnh tranh hiện tại của công ty, và các chiến lược cạnh tranh của công ty qua góc nhìn của lãnh đạo DN. Điều này cũng nhằm tổng quát lại vấn đề
và củng cố thêm mô hình nghiên cứu.
2.2. Thiet kế bảng hỏi và xây dựng thang đo
2.2.1. Xây dựng thang đo
Nghiên cứu sử dụng thang đo LIKERT để đo lường các đánh giá của đối tượng được khảo sát về vấn đề NLCT của DN. Thang đo LIKERT 5 điểm được sử dụng cho 5 mức độ từ 1 đen 5 cụ thể là: (1) Rat không đồng ý (2) Không đồng ý, (3) Bình thường,
(4) Đồng ý, (5) Rat đồng ý. Điểm số của thang đo càng cao càng cho thấy đối tượng trả lời khảo sát có đánh giá càng tích cực đối với các biến câu hỏi.
2.2.2. Thiết kế bảng hỏi
Bảng hỏi bao gồm 34 câu hỏi được chia làm 3 phần chính: Nội dung câu hỏi khảo sát
về thực trạng “Các nhân tố ảnh hưởng đen năng lực cạnh tranh của CTCP Chứng khoán VNDirect”, thông tin cá nhân, và câu hỏi đề xuất đóng góp ý kiến. Trong phần
góp ý về nội dung bảng hỏi đã được thêm ở phần cuối bảng hỏi cho nhân viên công ty bày tỏ ý kiến (câu hỏi này đã được loại bỏ trong bảng hỏi chính thức). Sau khi những người được lựa chọn để khảo sát thí điểm trả lời xong, tác giả tiến hành thu phiếu trả lời để tham khảo. Các câu hỏi mắc lỗi diễn đạt, câu chữ tối nghĩa, gây khó hiểu, hiểu sai ý đã được điều chỉnh theo ý kiến đóng góp của người thực hiện khảo sát thí điểm.
2.2.4. Bảng hỏi chỉnh thức
Sau khi điều chỉnh bảng hỏi, bắt đầu tiến hành khảo sát chính thức với đối tượng là các nhân viên được lựa chọn tại VND.
Cau trúc bảng hỏi chính thức gồm 4 phần như sau:
1) Phần mở đầu: giới thiệu về mục đích của phiếu điều tra khảo sát
2) Phần đánh giá về công ty dựa trên cơ sở các đối thủ cạnh tranh: gồm 29 câu hỏi
+ Đánh giá về “Khả năng tài chính” của công ty: 4 câu + Đánh giá về “Khả năng công nghệ”: 4 câu
+ Đánh giá về “Đội ngũ nhân sự” của công ty:4 câu + Đánh giá về “Sản phẩm” của công ty: 6 câu
+ Đánh giá về “Dịch vụ” của công ty: 5 câu
+ Đánh giá về “Khả năng phát triển thị trường” của công ty: 3 câu + Đánh giá về NLCT của công ty: 3 câu
4) Phần câu hỏi mở: 1 câu hỏi đề xuất ý kiến góp ý
2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phần mềm SPSS 22.0 là công cụ được sử dụng chính trong quá trình phân tích dữ liệu.
Dữ liệu của nghiên cứu được tiến hành phân tích theo 4 bước như sau:
Bưởc 1: Mã hóa dữ liệu
Tien hành mã hóa các câu hỏi, sau đó tổng hợp dữ liệu trong Excel. Tiep theo tiến hành đưa dữ liệu sang phần mềm SPSS 22.0 để phân tích.
Bưởc 2: Thong kê mô tả
- Đánh giá hệ số trung bình của các biến quan sát
Thang đo được sử dụng là thang đo LIKERT với các giá trị từ 1-5 tương đương với các lựa chọn từ “Rất không đồng ý”- “Rất đồng ý”
“Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8 Ý nghĩa các mức giá trị được thể hiện như sau:
1.00 - 1.80: Rat không đồng ý/ Rat không hài lòng/ Rat không quan trọng. 1.81 - 2.60: Không đồng ý/ Không hài lòng/ Không quan trọng.
2.61 - 3.40: Không ý kiến/ Trung bình. 3.41 - 4.20: Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng.
4.21 - 5.00: Rat đồng ý/ Rat hài lòng/ Rat quan trọng.” (Hỗ Trợ SPSS, 2019)
Bước 3: Kiểm định dữ liệu
Kiem định độ tin cậy Cronbach Alpha:
Kiem định qua hệ so Cronbach Alpha cho các biến quan sát trong từng nhóm câu hỏi đánh giá. Bên cạnh đó, độ tin cậy của các biến được xem xét dựa trên hệ số tương quan biến tổng.
Theo Hair et al (2006), tiêu chí về giá trị hệ so Cronbach’s Alpha như sau: “< 0.6. Thang đo lường không đủ điều kiện
0.6 - 0.7: Thang đo có thể chấp nhận được (đối với những nhà nghiên cứu mới) 0.7 - 0.8: Thang đo lường sử dụng tốt
0.8 - 0.95: Thang đo lường sử dụng rất tốt
>= 0.95: Thang đo lường chấp nhận được nhưng không tốt, nên xem xét các câu hỏi vì giữa các câu hỏi không có sự khác nhau”
“Điều kiện của hệ số tương quan bien tong Corrected Item - Total Correlation là lớn hơn hoặc bằng 0.3”
Bưởc 4: Phân tích tương quan và hoi quy đa biến
Các giả thuyết mà tác giả đưa ra sẽ được kiểm định thông qua dữ liệu nghiên cứu phân tích tương quan và phương trình hồi quy đa biến.
Hoi quy: Nhận xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới NLCT của VND. Phương trình hồi quy của nghiên cứu có dạng như sau:
NLCT = B0 + B1*X2 + B2*X2 + B3*X3 + B4*X4 + .... Trong đó:
-÷ B0, B1. là các hệ số hồi quy
-÷ X1, X2... là các nhân tố có ảnh hưởng tới “NLCT của CTCP Chứng khoán VNDirect”
2.4. Các biến và giả thuyết nghiên cứu
2.4.1. Biến độc lập
Các biến độc lập trong nghiên cứu bao gồm: (1) Khả năng tài chính, (2) Khả năng công nghệ, (3) Đội ngũ nhân sự, (4) Sản phẩm, (5) Dịch vụ và (6) Khả năng phát triển
thị trường.
2.4.1.1. Giải thích biến “Khả năng tài chỉnh”
Nhân tố này được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu của Thái Bá Cần (2011), James
Craig và Robert Grant (1993), Michael Porter (1990), Dương Thu Hương (2012) và các tác giả khác, kết quả cho thấy, “Khả năng tài chính” là nhân tố quan trọng trong việc dự báo “Năng lực cạnh tranh” của công ty, đặc biệt trong lĩnh vực chứng khoán. Việc đánh giá khả năng về tài chính của công ty được thể hiện bởi khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn... Bên cạnh đó, khả năng tài
Nội dung biến quan sát Nguồn gốc của thang đo
TC 1
Công ty có quy mô vốn lớn Thang đo này được
đưa ra dựa theo định nghĩa về biến độc lập "Khả năng tài chính";
và tham khảo có chỉnh sửa thang đo
của Zhang (2015) TC
2
Công ty có khả năng huy động vốn một cách nhanh chóng và hiệu quả
TC 3
Công ty có hiệu quả sử dụng vốn cao
TC
4 Công ty có tình hình tài chính, các chỉ số về tài chính ổn định
tốt sẽ giúp công ty có nguồn lực cho các công tác đầu tư R&D, phát triển đào tạo nhân sự, phát triển thị trường... tất cả những điều này giúp công ty có lợi the vượt trội so với ĐTCT, từ đó gia tăng NLCT của công ty trong ngành. Vì vậy, giả thuyết đầu tiên của nghiên cứu là:
H1: “Khả năng tài chính” có ảnh hưởng tích cực tới “Năng lực cạnh tranh” của công ty
STT Nội dung biến quan sát Nguồn tham khảo
CN1
Công ty thường xuyên cập nhật, ứng dụng những công nghệ mới Atonio (2009), Maillick (2013), (Tham khảo có chỉnh sửa) CN2
Công ty có năng lực nghiên cứu cao, phát triển sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Atonio (2009), Maillick (2013), (Tham khảo có chỉnh
sửa)
CN3 Công ty có cơ sở hạ tầng công nghệ tốt
Atonio (2009), Maillick (2013), (Tham khảo có chỉnh
sửa)
CN4 Đội ngũ R&D có trình độ và chuyên môn vượt trội
Bien quan sát này được đưa ra dựa trên kết quả phỏng vấn sâu đối với đại diện công ty của tác giả
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2.4.1.2. Giải thích biến “Khả năng công nghệ ”
Nhân tố “Khả năng công nghệ” được lựa chọn đưa vào mô hình dựa vào tổng quan các nghiên cứu trước đây. Đây là nhân tố có tần suất xuất hiện nhiều trong các công trình trước và được đánh giá là có tác động tích cực tới NLCT của công ty (James Craig và Robert Grant (1993), Nguyễn Văn Nam cùng cộng sự (2013), Cao Minh Tien (2013)). Khả năng công nghệ của công ty được thể hiện bởi trình độ chuyên môn của đội ngũ R&D, khả năng ứng dụng và phát triển các công nghệ mới... Một DN có khả năng đáp ứng công nghệ tốt sẽ giúp công ty đáp ứng được nhiều nhu cầu
của thị trường, tăng trưởng doanh thu và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN. Vì vậy, giả thuyết thứ 2 của nghiên cứu là:
H2: “Khả năng công nghệ” có ảnh hưởng tích cực tới “Năng lực cạnh tranh” của công ty
ST
T Nội dung biến quan sát Nguồn tham khảo
NS 1
Công ty có chính sách quản trị nhân sự tốt Li, Chen, Shen và Liu (2011) (Tham khảo có chỉnh sửa)
NS 2
Công ty có che độ đào tạo và chính sách phát triển nhân sự bài bản, chuyên nghiệp
Li, Chen, Shen và Liu (2011) (Tham khảo có chỉnh sửa)
NS 3
Nhân viên của công ty có sự hài lòng cao đối với công
việc và các chính sách của công ty
Li, Chen, Shen và Liu (2011) (Tham khảo có chỉnh sửa)
NS 4
Công ty có chính sách đãi ngộ, cơ che tạo động lực
tốt Liu (2011) (ThamLi, Chen, Shen và
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
25
2.4.1.3. Giải thích biến “Đội ngũ nhân sự”
Nhân tố này được đưa ra dựa trên kết quả các nghiên cứu của James Craig và Robert Grant (1993), Michael Porter (1990), Rugman và D’Cruz (1993), Dương Thu Hương (2012). Nhân sự là 1 trong những biến quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ đối với “Năng lực cạnh tranh” của công ty, thể hiện bởi công tác quản lý nhân sự tại DN, trình độ chuyên môn và chất lượng đối ngũ cũng như sự hài lòng của cán bộ trong công ty. Một công ty sở hữu đội ngũ nhân sự nhiệt huyết, có trình độ cao sẽ giúp thúc đẩy thương hiệu, hoạch định chiến lược và tăng cường khả năng kinh doanh của công ty. Vì vậy, giả thuyết thứ 3 của nghiên cứu này là:
H3: “Đội ngũ nhân sự” có ảnh hưởng tích cực tới “năng lực cạnh tranh” của công ty
khảo có chỉnh sửa)
NS 5
Công ty có đội ngũ nhân sự có chất lượng và trình độ cao
Li, Chen, Shen và Liu (2011) (Tham khảo có chỉnh sửa) ST
T Nội dung biến quan sát Nguồn tham khảo
SP 1
Công ty cung cấp chất lượng sản phẩm tốt hơn (so với các đối thủ cùng ngành)
Atonio (2009); Koufteros (2002)
SP 2
Sản phẩm của công ty mang đen những giải pháp tài chính hiệu quả cho khách hàng
Atonio (2009) (Tham khảo có chỉnh sửa) SP 3
Danh mục sản phẩm của công ty rất phong phú và đa dạng
Atonio (2009); Koufteros (2002)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2.4.1.4. Giải thích biến “Sảnphẩm”
Nhân tố này được đưa ra dựa theo nghiên cứu của James Craig và Robert Grant (1993), Nguyễn Văn Nam cùng cộng sự (2013), Nghiêm Trung Đoàn (2015). Sản phẩm được đánh giá bởi chất lượng, giá cả, giá trị đặc hữu mà nó đem lại cho khách hàng, tính mới hoặc tính đột phá của sản phẩm. Công ty có thể lựa chọn các chiến lược khác nhau để cạnh tranh như giá cả hay chất lượng của sản phẩm. Rõ ràng, cung cấp một sản phẩm tốt (trên một hoặc nhiều khía cạnh) đều giúp DN nâng cao NLCT. Vì vậy, giả thuyết thứ tư của nghiên cứu là:
H4: “Sản phẩm” có ảnh hưởng tích cực đến “năng lực cạnh tranh ” của công ty.
SP 4
Sản phẩm có thiết kế đẹp mắt, giao diện thân thiện với người dùng Atonio (2009); Koufteros (2002) (Tham khảo có chỉnh sửa) SP 5
Sản phẩm nhận được nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng
Atonio (2009); Maillick (2013)
SP 6
Sản phẩm của công ty có mức giá cạnh tranh hơn (so với những sản phẩm tương tự trên thị trường)
Atonio (2009); Koufteros (2002); Maillick (2013)
STT Nội dung biến quan sát Nguồn tham khảo
DV1 Công ty có khả năng đáp ứng nhanh các nhu cầu khác nhau của khách hàng Atonio (2009) 27 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2.4.1.5. Giải thích biến “Dịch vụ”
Nhân tố này được đưa ra dựa theo James Craig và Robert Grant (1993), Nguyễn Văn Nam cùng cộng sự (2013), Nghiêm Trung Đoàn (2015). Cùng với “Sản phẩm”, “Dịch vụ” cũng là nhân tố không thể thiếu trong việc dự đoán NLCT của DN. Một công ty có khả năng cung cấp dịch vụ tốt sẽ giúp tăng sự hài lòng của khách hàng, tăng tỷ lệ quay lại sử dụng dịch vụ của khách hàng. Do đó, nâng cao vị the cạnh tranh của DN. Do đó, giả thuyết thứ 5 của nghiên cứu này là:
H5: “Dịch vụ” có ảnh hưởng tích cực tới “năng lực cạnh tranh ” của công ty.