Định danh các chủng vi khuẩn nitrate hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập vi khuẩn nitrate hóa thu tại vùng biển đảo hải phòng quảng ninh (Trang 48 - 64)

3. Nội dung nghiên cứu

3.3.2. Định danh các chủng vi khuẩn nitrate hóa

3.3.2.1. Hình thái tế bào vi sinh vật

Xác định hình thái tế bào vi khuẩn thấy 3 chủng có hình cầu, 9 chủng có hình que và que ngắn, Xác định Gram của vi khuẩn thấy 11 chủng Gram âm và 1 chủng Gram dương (bảng 3.10).

Bảng 3.10. Đặc điểm hình dạng tế bào vi khuẩn, Gram và hình ảnh tế bào của các chủng vi khuẩn phân lập được tại Hải Phòng, Quảng Ninh Tên mẫu Kí hiệu

khuẩn lạc

Hình dạng

tế bào Hình thái tế bào Gram

Hải Hà 01

H2W Que ngắn +

Tên mẫu Kí hiệu khuẩn lạc

Hình dạng

tế bào Hình thái tế bào Gram

H5S Que - Đồ Sơn 01 D3W Cầu - D4S Que - D6S Que - D7S Que -

Tên mẫu Kí hiệu khuẩn lạc

Hình dạng

tế bào Hình thái tế bào Gram

Tiên Yên 01 T2W Que ngắn - T3W Que - T5W Que - T6S Que - T8S Cầu -

3.3.2.2. Kết quả giải trình tự gen 16S rRNA

Sau khi tách chiết DNA tổng số,các mẫu vi khuẩn sẽ được xác định tên chủng bằng gen 16S rRNA. Quá trình nhân bản đoạn gen 16S rRNA được tiến hành với cặp mồi đặc hiệu 27F và 1492R. Thành phần và chu trình nhiệt như trình bày trong phần 2.3.7. Chương 2. Kết quả phản ứng PCR được thể hiện trên hình 3.1.

Hình 3.1. Kết quả PCR các mẫu DNA vi khuẩn nitrate hóa

M: Marker 100bp

1-12: H2W, H4S, H5S, D3W, D4S, D6S, D7S, T2W, T3W, T5W, T6S, T8S

Trên điện di đồ (hình 3.10) cho thấy sản phẩm PCR ở các mẫu đều có kích thước khoảng 1,5kb. Kích thước này hoàn toàn phù hợp với tính toán lý thuyết. Các băng đều sáng, đậm, rõ nét và đủ điều kiện thực hiện thí nghiệm tiếp theo.

Sau khi giải trình tự, chúng tôi tiến hành so sánh trình tự nucleotide đoạn gen 16S rRNA thu được của các chủng vi khuẩn nitrate hoá này với trình tự gen 16S rRNA trên ngân hàng gen bằng công cụ BLAST. Kết quả thu được như bảng 3.11 và phụ lục 1.

STT Chủng vi khuẩn

tỷ lệ tương đồng (%)

Trình tự

tương đồng Tên chủng tương đồng

1 H2W 99,64 NR_117649 Nitrosomonas europaea 2 H4S 99,58 NR_074324 Nitrobacter winogradskyi 3 H5S 98,63 NR_104815 Nitrosomonas marina 4 D3W 99,64 NR_117649 Nitrosomonas europaea 5 D4S 97,85 NR_104819 Nitrosococcus nitrosa 6 D6S 99,51 NR_074324 Nitrobacter winogradskyi 7 D7S 97,68 NR_104817 Nitrosomonas halophila 8 T2W 97,26 NR_027578 Nitrobacter hamburgensis 9 T3W 98,20 NR_117649 Nitrosomonas europaea 10 T5W 96,71 NR_104818 Nitrosomonas aesturii 11 T6S 98,84 NR_104819 Nitrosomonas nitrosa 12 T8S 99,72 NR_074324 Nitrobacter winogradskyi

Kết quả cho thấy, 12 chủng vi khuẩn thu được đều thuộc 2 giống

Nitrosomonas Nitrobacter. Tỷ lệ tương đồng đều đạt hơn 96,71% so với các trình tự gốc trên ngân hàng gen thế giới.

3.3.2.3 Kết quả định danh các loài vi khuẩn nitrate hóa

Các loài vi khuẩn nitrate hóa được phân loại dựa trên các đặc điểm về hình thái, sinh hóa kết hợp với phương pháp sinh học phân tử theo khóa phân loại Bergey 1973. Phân lập được 12 loài vi khuẩn nitrate hóa thuộc 2 giống vi khuẩn. Hai loài vi khuẩn đặc trưng nhất là Nitrosomonas europaea Nitrobacter winogradskyi đều có trong các mẫu phân tích. Ngoài ra, còn có các loài vi khuẩn khác như: Nitrosomonas marina, Nitrosomonas nitrosa, Nitrosomonas aesturii.... (bảng 3.12).

Bảng 3.12. Bảng tên định danh của các loài vi khuẩn nitrate hóa phân lập được tại Hải Phòng và Quảng Ninh

Tên mẫu Kí hiệu khuẩn lạc Tên định danh

Hải Hà 01 H2W Nitrosomonas europaea H4S Nitrobacter winogradskyi H5S Nitrosomonas marina Đồ Sơn 01 D3W Nitrosomonas europaea D4S Nitrosomonas nitrosa D6S Nitrobacter winogradskyi D7S Nitrosomonas halophila Tiên Yên 01 T2W Nitrobacter hamburgensis T3W Nitrosomonas europaea T5W Nitrosomonas aesturii T6S Nitrosomonas nitrosa T8S Nitrobacter winogradskyi

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Đã thu thập được các mẫu vật nghiên và xác định được các yếu tố thuỷ lí, thuỷ hoá như nhiệt độ, pH, nồng độ muối, lượng oxy hoà tan, độ trong, NH4+, NO2ˉ, NO3ˉ, BOD5 COD... Đối chiếu theo tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: 10:2008/ BTNMT thì hầu hết các chỉ tiêu đều đạt trong khoảng giới hạn cho phép đối với nước nuôi trồng thủy sản. Một số chỉ tiêu vượt giới hạn như nồng độ TAN, COD....

2. Đã xác định được mật độ vi sinh vật tổng số và mật độ vi khuẩn nitrate hóa tại các khu vực nghiên cứu. Mật độ vi khuẩn nitrate hóa ghi nhận được tại các khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng 4,00 đến 7,60.102 MPN/ml.

3. Phân lập được 20 loài vi khuẩn từ 3 mẫu trong đó có 12 loài có hoạt tính, còn lại 08 chủng không có hoạt tính, 12 loài vi khuẩn đều thuộc 2 nhóm

Nitrosomonas Nitrobacter. Hai loài vi khuẩn đặc trưng nhất là Nitrosomonas europaea Nitrobacter winogradskyi đều có trong các mẫu phân tích.

KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu thêm về quá trình xử lý môi trường nước bằng nhóm vi khuẩn nitrate hóa bản địa để làm chế phẩm sinh học đưa vào ứng dụng thực tế trong nuôi trồng thủy sản hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đặng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước,

Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Tỵ (1976). Các

phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật,

Tr 21 – 30.

2. Trần Liên Hà, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh (2007), "Phân lập và tuyển

chọn các chủng vi khuẩn nitrate hóa đề xử lý nước hồ bị ô nhiễm", Tạp chí

Khoa học Công nghệ ,45(10): 95-100.

3. Cao Ngọc Điệp và Đoàn Tấn Lực (2014), "Phân lập, tuyển chọn và ứng dụng vi

khuẩn chuyển hoá nitơ và photpho từ bãi rác để xử lý N và P trong nước rỉ

rác", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33: 117-124.

4. Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật, NXB Giáo dục, Tr 27 – 34, 103

-102.

5. Hoàng Phương Hà, Nguyễn Quang Huy, Hoàng Thị Yến (2016), "Nghiên cứu

một số điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tạo Biofilm của các chủng vi

khuẩn khử nitrate", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 14(1): 191-196.

6. Lại Thị Thúy Hiền, Nguyễn Bá Tú, Đỗ Thu Phương, Phạm Thị Hằng, Nguyễn

Thị Yến, Vương Thị Nga, Võ Mai Hương, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thu Thủy, Bùi Lê Thanh Nhàn (2008), "Nghiêu cứu sản xuất chế phẩm sinh học

Nitrobact ứng dụng trong xử lý nước nuôi tôm tại Thừa Thiên - Huế", Tạp

chí Công nghệ Sinh học, 6 (2):249-256.

7. Nguyễn Thị Thanh, Trần Liên Hà (2006), "Phân lập chủng vi khuẩn phản nitrate

hóa với mục tiêu ứng dụng trong xử lý nước hồ nhiễm", Tuyển tập báo cáo

Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 243 –

246.

8. Trần Cẩm Vân (2005), Giáo trình Vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học

TIẾNG ANH

9. Achuthan C., Rejíh Kumar V. J., Manju N. J., Philip R., Singh I. S. B. (2006).

Development of nitrifying bacterial consortia for immobilizing in nitrifying bioreactors designed for penaeid and non-penaeid larval rearing systems in

the tropics. Indian J of marine science, 35(3): 240-248.

10. Baskaran V., Patil P. K., Antony M. L., Avunje S., Nagaraju V. T., Ghate S. D.,

Nathamuni S., Dineshkumar N., Alavandi S. V., Vijayan K. K. (2020). Microbial community profiling of ammonia and nitrite oxidizing bacterial enrichments from brackishwater ecosystems for mitigating nitrogen

species. Scientific Reports, (10): 5201

11. Brenner D. J, Krieg N. R, Staley J. T, Garrity G. M (2005). Bergey's Manual of

Systematic Bacteriology-Part C.2 ed, Springer.

12. Capone D. G, Bronk D. A, Mulholland M. R, Carpenter E. J. (2008). Nitrogen

in the marine environment. 2 ed.; Elsevier Inc.

13. Daims H. , Lücker S., Wagner M. (2016). A new perspective on microbes formerly

known as nitrite-oxidizing bacteria. Trends Microbiol. 24: 699–712.

14. Ehrich S., Behrens D., Lebedeva E., Ludwig W., Bock E. (1995). A new

obligately chemolithoautotrophic, nitrite-oxidizing bacterium, Nitrospira

moscoviensis sp. nov. and its phylogenetic relationship. Arch Microbiol

146:16-23.

15. Fan H., Bolhuis H., Stal L. J. (2015). Nitrification and Nitrifying Bacteria in a

Coastal Microbial Mat. Front. Microbiol. 6: 1367. doi:

10.3389/fmicb.2015.01367.

16. Fujitani H., Kumagai A., Ushiki N., Momiuchi K., Tsuneda S. (2015) Selective

isolation of ammonia-oxidizing bacteria from autotrophic nitrifying granules

by applying cell-sorting and sub-culturing of microcolonies. Front.

Microbiol. 6: 1159. doi: 10.3389/fmicb.2015.01159.

17. Lau E., Frame C. H., Nolan E. J., Stewart F. J., Dillard Z.W., Lukich D. P.,

and relative abundance of ammonia- and nitriteoxidizing microorganisms in the offshore Namibian hypoxic zone. PLoS ONE 14(5): e0217136. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0217136

18. Maeda J. W. (1985). Allowable ammonia for fish culure. Prg. Fish-Cult.

47:135-145.

19. Meiklejohn J. (1949). The Isolation of Nitrosomonas europaea in pure culture.

Soil Microbiology Department, Rothamsted Experimental Station, Harpenden, Hertfordshire. 185-191

20. Rodríguez A. R., Inchaustegui S. M., Castro L. P., Montealegre R. J., Vargas J.

P. H. (2017) Isolation of ammonium- and nitrite-oxidizing bacterial strains from soil, and their potential use in the reduction of nitrogen in household

waste water. Int. J. Trop. Biol., 65 (4): 1527-1539.

21. Shan H., Obbard J. P., (2001). Ammonia removal from prawn aquaculture water

using immobilized nitrifying bacteria. Appl. Microbiol. Biotechnol., 57 (5-

6):791-798

22. Smil V. (2000). Cycles of Life. ScientificAmerican Library, New York.

23. Soulwène K., Saidi N., hiri F.M', Nasr H., Cherif H., Ouzari H., Hassen A.

(2011). Isolation and characterization of facultative mixotrophic ammonia-

oxidizing bacteria from constructed wetlands. Journal of Environmental

Sciences. 23 (10):1699-1708

24. Spieck E., Lipski A. (2011) Methods in Enzymeology, Chapter five -

Cultivation, Growth Physiology, and Chemotaxonomy of Nitrite-Oxidizing Bacteria. ScienceDirect, 486: 109-130. https://doi.org/10.1016/B978-0-12- 381294-0.00005-5.

25. Subasinghe, R.P., Curry, D., McGladdery, S.E. & Bartley, D. (2003). Recent

Technological Innovations in Aquaculture. Review of the state of world

aquaculture. FAO Fisheries Circular No. 886.

26. Tal Y., Schreier H. J., Sowers K. R., Stubblefield J. D., Place A. R., Zohar

Y. (2009). Environmentally sustainable land-based marine aquaculture.

27. Stein L. Y. (2015) Microbiology: Cyanate fuels the nitrogen cycle. Nature 524(7563). DOI: 10.1038/nature14639.

28. Taylor S. M., He Y. L., Zhao B., Huang J. (2009). Heterotrophic ammonium

removal characteristics of an aerobic heterotrophic nitrifying-denitrifying

bacterium, Providencia rettgeri YL. Journal of Environmental Sciences, 21

(10):1336-1341

29. Watson S. W., Bock E., Harms H., Koops H. P., Hooper A. B. (1989) Nitrifying

bacteria in Bergey’s manual of systematic bacteriology, Vol.3. Stanley J.T. (editor). Williams & Wilkins in Baltimore, Hong Kong, London and Sydney. p.1808-1834

30. Van Riji J., Yossi Tal, Harold J. Schreier (2006). Denitrification in recirculating

system: Theory and application. Aquacultural Eng. 34: 364-376.

TÀI LIỆU INTERNET

31. Alleman, J. E., Preston, K. (2005). Behavior and Physiology of Nitrifying

Bacteria, 15/08/2020. http://web.deu.edu.tr/atiksu/ana58/nitri.doc.

32. Mỹ Hạnh (2020) Chế phẩm sinh học xử lý nước bị nhiễm ammoni, 15/08/2020.

http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/sang-che-viet/-

/asset_publisher/XzSH8lY4WRq7/content/che-pham-sinh-hoc-xu-ly-nuoc- bi-nhiem-ammoni

33. Quá trình Nitrat hóa và ứng dụng vi khuẩn Nitrat hóa trong ao tôm, 15/08/2020.

https://drtom.vn/qua-trinh-nitrat-hoa.html.

34. Xử Lý Nước Thải Nuôi Trồng Thủy Sản Bằng Hệ Thống RAS, 15/08/2020.

http://www.congnghemoitruong.info/2016/04/xu-ly-nuoc-thai-nuoi-trong- thuy-san.html.

PHỤ LỤC 1

KẾT QUẢ SO SÁNH TRÌNH TỰ TƯƠNG ĐỒNG BẰNG CÔNG CỤ BLAST Chủng vi khuẩn H2W

Chủng vi khuẩn H4S

Chủng vi khuẩn D3W

Chủng vi khuẩn D4S

Chủng vi khuẩn D7S

Chủng vi khuẩn T2W

Chủng vi khuẩn T5W

Chủng vi khuẩn T6S

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THU MẪU, PHÂN TÍCH MẪU

Hình 2. Nhân giống cấp 1 mẫu thu được

Hình 3. Nhân giống cấp 2 mẫu có hoạt tính cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập vi khuẩn nitrate hóa thu tại vùng biển đảo hải phòng quảng ninh (Trang 48 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)