Phươngpháp thu thập tài liệu và kích thước mẫu

Một phần của tài liệu 026 ảnh hưởng của kết quả đánh giá chung về kiểm soát nội bộ tới phí kiểm toán nghiên cứu điển hình tại công ty TNHH kiểm toán ASCO,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 42)

Dữ liệu sơ cấp là kết quả phỏng vấn ý kiến của các KTV và trợ lý kiểm toán tham gia trực tiếp vào quá trình đánh giá KSNB của doanh nghiệp nhằm xác định kết quả và ảnh hưởng của việc đánh giá chung về KSNB đến phí kiểm toán của các khách hàng tại công ty. Thang đo của kết quả đánh giá chung về KSNB được chia làm 3 mức: (0) Trung bình, (1) Khá, (2) Tốt. Ngoài ra, một nguồn dữ liệu sơ cấp nữa là kết quả phỏng vấn ban lãnh đạo phòng kiểm toán BCTC tại ASCO về tính chất của khách hàng tại công ty với 2 mức độ: (0) Khách hàng mới của công ty, (1) Khách hàng cũ của công ty.

Dữ liệu thứ cấp là thông tin về phí kiểm toán đối với từng khách hàng được thu thập từ các hợp đồng kiểm toán ký kết giữa công ty ASCO và khách hàng của công ty về dịch vụ kiểm toán BCTC. Ngoài ra, toàn bộ thông tin liên quan đến các chỉ tiêu trên bảng CĐKT, báo cáo KQHĐKD của khách hàng năm 2019 được thu thập từ các BCKT của ASCO. Bên cạnh đó, một nguồn dữ liệu thứ cấp khác đó là loại ngành kinh doanh chính được thu thập từ hồ sơ của các công ty khách hàng công bố trên website được chia làm 4 loại hình doanh nghiệp như sau: (1) Dịch vụ, (2) Thương mại, (3) Sản xuất và (4) Xây dựng.

Đối với mẫu của nhóm quan sát, nghiên cứu không lựa chọn các công ty thuộc nhóm tài chính - ngân hàng - bảo hiểm vì những công ty này có đặc điểm kinh doanh riêng, rất khó để xem xét chúng trong mối quan hệ tổng thể với các công ty khác. Trong 70 mẫu quan sát, có tổng cộng 3 mẫu là các công ty thuộc nhóm tài chính - ngân hàng - bảo hiểm và 5 mẫu gặp khó khăn trong việc lấy số liệu, không thể thu thập được BCKT tại thời điểm điều tra. Như vậy, từ 70 mẫu quan sát ban đầu, sau khi trừ các mẫu không thích hợp và các mẫu không tìm được nguồn dữ liệu, nghiên cứu còn lại 62 mẫu quan sát là các công ty khách hàng được kiểm toán BCTC trong năm 2020 bởi ASCO.

SV: Vũ Thị Ngàn Khoa: Kế toán — Kiểm

Khóa luận tốt nghiệp 30 Học viện Ngân hàng 4.2. Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi dữ liệu đã được thu thập xong sẽ được phân loại và đánh giá hiệu chỉnh một cách phù hợp. Nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20 để phân tích kết quả nguồn dữ liệu đã thu thập được. Với dữ liệu đó, sau khi hoàn thành việc gán lọc và kiểm tra sẽ sử dụng những phương pháp sau để phân tích:

- Phương pháp thống kê mô tả gồm thống kê trung bình và thống kê tần số để giúp mô tả tổng quát về đặc điểm của mẫu nghiên cứu và kết quả phỏng vấn có

được;

- Phân tích tương quan Pearson’s correlation giữa các nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc, từ đó chúng ta sẽ có thể lựa chọn ra các nhân tố độc lập

thực sự

có tương quan với nhân tố phụ thuộc để tiến hành chạy mô hình phân tích hồi quy.

Nếu Sig. của kiểm định nhỏ hơn 0.05 có nghĩa là giữa các biến có mối quan hệ

tuyến tính ở mức ý nghĩa 95%. Biến độc lập nào có Sig. với biến phụ thuộc

lớn hơn

0.05 sẽ bị loại bỏ khi phân tích hồi quy;

- Phân tích hồi quy đa biến: Mô hình hồi quy có mức ý nghĩa càng cao khi R2 càng tiến gần đến 1, các nhân tố đưa vào mô hình phải có mức ý nghĩa

Sig. nhỏ

hơn 0.05 và giữa các biến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính với nhau, nghĩa

là sẽ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (VIF < 10).

Từ các phương pháp trên, nghiên cứu sẽ thu được kết quả liên quan đến ảnh hưởng của kết quả đánh giá chung về KSNB tới phí kiểm toán tại ASCO. Ngoài ra, nghiên cứu cũng mở rộng để phân tích một số nhân tố khác ảnh hưởng đến phí kiểm toán. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, giải pháp thích hợp, có lợi cho doanh nghiệp kiểm toán và các công ty khách hàng.

Khóa luận tốt nghiệp 31 Học viện Ngân hàng

- Kết quả đánh giá chung về KSNB của doanh nghiệp: Các nghiên cứu trước đây trên thế giới đều đã ghi nhận, hiệu quả của KSNB tại doanh nghiệp ảnh hưởng

đến phí kiểm toán. Lí do vì các công ty có hệ thống KSNB tốt sẽ giúp giảm

rủi ro

kiểm toán, từ đó KTV có thể bớt được công việc và thời gian kiểm toán dẫn

đến phí

kiểm toán sẽ thấp hơn. Các nghiên cứu của Felix và cộng sự (2001), Dahdoh (2005), Abdullah AL-Mutairi, Kamal Naser và Naser Al-Enazi (2017) cũng

có kết

quả cho ra mối quan hệ ngược chiều trên.

H1: Kết quả đánh giá chung về KSNB của doanh nghiệp có mối quan hệ ngược chiều với phí kiểm toán.

- Tổng tài sản: Tài sản của doanh nghiệp là toàn bộ nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Chính vì vậy, if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

doanh nghiệp có tài sản càng nhiều thì chi phí kiểm toán đối với các doanh nghiệp

này càng cao hơn. Theo như nghiên cứu của Suwaidan và Qasim (2010) đã

chỉ ra

mối quan hệ cùng chiều giữa tài sản với phí kiểm toán.

H2.1: Tổng tài sản của doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với phí kiểm toán.

- Tổng vốn chủ sở hữu: là khoản vốn góp của các chủ sở hữu của doanh nghiệp, nó không phải là một khoản nợ, bởi vì doanh nghiệp không có nghĩa vụ

phải thanh toán, nếu doanh nghiệp đang hoạt động bình thường. Do đó, doanh nghiệp có tổng VCSH càng cao thì phí kiểm toán đối với doanh nghiệp đó

càng cao.

Điều này cũng đã được chứng minh qua nghiên cứu của Suwaidan và Qasim (2010).

H2.2: Tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với

SV: Vũ Thị Ngàn Khoa: Kế toán — Kiểm

Ký hiệu Tên biến Mối quan hệ với biến phụ thuộc

Khóa luận tốt nghiệp 32 Học viện Ngân hàng

Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả thể hiện qua việc DT bán hàng và cung cấp dịch vụ không ngừng tăng lên. DT tăng thì phí kiểm toán của doanh nghiệp có thể sẽ tăng lên.

H2.4: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với phí kiểm toán.

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: dùng để phản ánh kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của doanh nghiệp sau thuế TN doanh nghiệp và tình hình phân chia LN

hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp. LN sau thuế chưa phân phối càng cao thì phí kiểm

toán của doanh nghiệp đó có thể sẽ tăng.

H2.5: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có mối quan hệ cùng chiều với phí kiểm toán.

- Loại hình doanh nghiệp: Hiện nay, có rất nhiều công ty tìm đến dịch vụ kiểm toán BCTC do các quy định về kế toán và chính sách thuế thường

xuyên thay

đổi. Do đó, dịch vụ kiểm toán BCTC của mỗi công ty sẽ có mức phí khác

nhau tùy

thuộc vào loại hình doanh nghiệp. Đối với nghiên cứu các công ty với các

loại hình

doanh nghiệp theo thứ tự như sau: (1) doanh nghiệp dịch vụ, (2) doanh nghiệp

thương mại, (3) doanh nghiệp sản xuất, (4) doanh nghiệp xây dựng.

H2.6: Loại hình doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với phí kiểm toán. - Tính chất khách hàng: là việc xác định mối quan hệ giữa khách hàng và

doanh nghiệp kiểm toán xem đây là khách hàng năm đầu tiên kiểm toán hay là

khách hàng đã từng kiểm toán. Việc giữ chân được khách hàng luôn là mối quan if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

tâm đối với mọi doanh nghiệp, và doanh nghiệp kiểm toán cũng như vậy. So với

Khóa luận tốt nghiệp 33 Học viện Ngân hàng

thấy được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp cao, do đó sẽ ảnh hưởng đến phí kiểm toán.

H2.8: Tỷ lệ nợ có mối quan hệ ngược chiều với phí kiểm toán.

- Tài sản phải thu/ Tổng tài sản: nếu tỷ lệ này càng cao cho thấy rằng TS phải thu của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhiều trên tổng TS mà doanh nghiệp hiện có. Do vậy, tỷ lệ này cao thì có thể ảnh hưởng ngược chiều đến phí kiểm toán.

H2.9: Tài sản phải thu/ Tổng tài sản có mối quan hệ ngược chiều với phí kiểm toán.

TS Biến phụ thuộc Quan hệ cùng chiều (+) VCSH Biến phụ thuộc Quan hệ cùng chiều (+) HTK/TS Biến phụ thuộc Quan hệ cùng chiều (+)

^DT Biến phụ thuộc Quan hệ cùng chiều (+)

TN Biến phụ thuộc Quan hệ cùng chiều (+)

^^DN Biến phụ thuộc Quan hệ cùng chiều (+)

TH Biến phụ thuộc Quan hệ ngược chiều (-)

TLN Biến phụ thuộc Quan hệ ngược chiều (-) PT/TS Biến phụ thuộc Quan hệ ngược chiều (-)

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation PHI Valid N (listwise ) 62 62 7.500.000 220.000.000 42.427.419,355 30.636.933,5096 Frequenc

y Percent Valid Percent Cumulative Percent Trung bình Khá ^1232 Ĩ9Ã51.6 Ĩ9Ã51.6 Ĩ9Ã71.0 Valid Tốt 18 29.0 29.0 100.0 Total 62 100.0 100.0 4.4. Phân tích kết quả

4.4.1. Phân tích thống kê mô tả

Qua phân tích thống kê mô tả ta thấy được trung bình mức phí kiểm toán tại ASCO trong việc kiểm toán BCTC tại các doanh nghiệp là hơn 40 triệu. Mức phí cao nhất mà ASCO nhận được từ khách hàng là 220 triệu và mức thấp nhất là 7,5 triệu. Độ lệch chuẩn của biến phí kiểm toán này khá cao, từ đó có thể thấy được lượng khách hàng của công ty ở nhiều mức độ khác nhau từ nhỏ đến lớn, nên vì vậy chi phí kiểm toán cũng khác nhau.

Khóa luận tốt nghiệp 34 Học viện Ngân hàng

Bảng 4.2: Thống kê mô tả phí kiểm toán

(Nguồn: Trích kết quả phân tích dữ liệu của đề tài trên phần mềm SPSS)

Đối với việc đánh giá chung về KSNB tại doanh nghiệp của mẫu 62 công ty được kiểm toán bởi ASCO, qua kết quả phân tích thống kê tần số, ta có thể nhận thấy tỷ lệ của các mức độ đánh giá chung về KSNB có sự chênh lệch đáng kể. Đối với mức đánh giá trung bình là 19.4%, đánh giá khá là 51.6% và đánh giá tốt là 29%, qua đó, thể hiện chiếm phần nửa số các công ty được ASCO kiểm toán BCTC có kết quả đánh giá chung về KSNB là khá.

Bảng 4.3: Thống kê mô tả của kết quả đánh giá chung về KSNB tại doanh nghiệp

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation TS - 62 2.390.755.667 6.225.704.426.97 0 389.672.301.670 896.439.054.998 ^N C SH 62 -601.040.075 2.536.159.693.121 178.462.960.395 433.194.950.323 H T K/ T 62 0 0,72 0,0981 0,1377 D T 62 õ 1.638.628.804.70 3 168.352.870.979 274.984.664.017 L N 62 -199.088.135.866 82.579.319.161 1.411.803.155 31.256.494.148 TL N 62 0 0,94 0,4885 0,3106 PT / TS 62 õ 0,98 0,3055 0,2778

(Nguồn: Trích kết quả phân tích dữ liệu của đề tài trên phần mềm SPSS)

Thống kê mô tả các nhân tố định lượng và định tính khác ảnh hưởng đến phí kiểm toán đã cho thấy kết quả như sau:

SV: Vũ Thị Ngàn Khoa: Kế toán — Kiểm

toán

Khóa luận tốt nghiệp 35 Học viện Ngân hàng

Bảng 4.4: Thống kê mô tả các nhân tố định lượng ảnh hưởng đến phí kiểm toán

Tần số Phần trăm KH mới "2Ĩ 33.9 cũ 41 66.1 Tổng 62 100 -DN Dịch vụ "17 27,4 Thương mại “1Õ ɪ! Sản xuất "^20 "323 Xây dựng ^Γ5 24,2 Tổng "62 ^Γ00

(Nguồn: Trích kết quả phân tích dữ liệu của đề tài trên phần mềm SPSS) if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

Do ASCO kiểm toán các doanh nghiệp với nhiều quy mô khác nhau (nhỏ, vừa, lớn) nên đối với các biến tổng TS, tổng VCSH, DT bán hàng và LN sau thuế của doanh nghiệp có độ lệch chuẩn cao. Đối với biến thể hiện tỷ lệ của HTK/ TS, phân tích chỉ ra trung bình các doanh nghiệp mà ASCO kiểm toán có tỷ lệ HTK gần bằng 10% so với tổng TS. Bên cạnh đó, tỷ lệ cao nhất của biến này là 72%. Tiếp theo là biến thể hiện TLN của doanh nghiệp, theo như phân tích biến này có mức độ cao nhất là 94% và mức độ trung bình là 48,85%. Điều này cho thấy đa số các doanh nghiệp mà ASCO kiểm toán có đi vay tài chính. Tỷ lệ tổng phải thu/ tổng TS trung bình là 30,55%, trong đó có doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là 98%, chứng tỏ gần như tổng TS của doanh nghiệp này là các khoản phải thu của khách hàng.

Khóa luận tốt nghiệp 36 Học viện Ngân hàng

Bảng 4.5: Thống kê mô tả các nhân tố định tính ảnh hưởng đến phí kiểm toán

PHI KSN B TS VCS H HTK/ TS DT LN DN KH TLN PT/ TS Pearson Correlation -.516* * _ . _ ** _ _ _** -.151 ~752Γ~ * ... .264 -.167 "058 TĨ3

PHI Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .241 .000 .017 .

038 .194 .653 .384 N 62 62 62 62 62 61 62 62 62 62 62 Pearson Correlation -.516* * 1 -.238 -.243 .103 -.252* .240 -.08 7 .051 -.043 -.130 KSN B Sig. (2-tailed) .000 .062 .057 .425 .050 .061 . 503 .693 .738 .313 N 62 62 62 62 62 61 62 62 62 62 62 Pearson Correlation .810 -.238 1 .824** -.118 ___** .783 -.345* * . 224 -.178 .052 -.024 TS Sig. (2-tailed) .000 .062 .000 .362 .000 .006 . 080 .166 .688 .855

Nhìn từ bảng thống kê mô tả các nhân tố định tính ảnh hưởng đến phí kiểm toán, ta thấy đa số khách hàng của ASCO trong năm 2020 là khách hàng cũ, chiếm 2/3 trên tổng số mẫu. Bên cạnh đó, công ty cũng khai thác lượng khách hàng mới để đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ, tạo tiền đề cũng như tăng lợi nhuận cho công ty. Theo mẫu nghiên cứu thì ASCO cũng kiểm toán nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau như dịch vụ, thương mại, sản xuất và xây dựng. Trong đó, doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng số các doanh nghiệp được khảo sát, chiếm hơn 32%.

4.4.2. Phân tích tương quan

Sử dụng bảng ma trận các hệ số tương quan để đánh giá mức độ tương quan tuyến tính giữa các biến với nhau. Qua việc xem xét mối quan hệ này, từ bảng ma trận ta có thể thấy ảnh hưởng của việc đánh giá chung về KSNB của doanh nghiệp có mối quan hệ tương quan tuyến tính với phí kiểm toán do sig. < 0.05. Ngoài ra, hệ số tương quan Pearson Correlation bằng - 0.516** thể hiện mối quan hệ tương quan mạnh giữa hai biến này, và mối quan hệ tương quan này có độ tin cậy 99%. Bên cạnh đó, tổng TS, tổng VCSH và DT bán hàng cũng có mối quan hệ tương quan mạnh với phí kiểm toán (sig. đều nhỏ hơn 0.05 và hệ số tương quan đều lớn hơn 0.4). Đối với biến thể hiện LN sau thuế và loại hình doanh nghiệp đều có hệ số sig.

SV: Vũ Thị Ngàn Khoa: Kế toán — Kiểm

toán

Khóa luận tốt nghiệp 37 Học viện Ngân hàng

nhỏ hơn 0.05, nhưng hệ số tương quan của hai biến này yếu hơn các biến còn lại. Tuy nhiên, hệ số tương quan Pearson không phản ánh thứ tự tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc bởi tương quan Pearson chỉ xem xét một mối quan hệ độc lập giữa một cặp biến trong điều kiện không tổn tại những biến còn lại. Tại bảng phân tích tương quan ta thấy các biến sau: HTK/ TS, tính chất khách hàng, TLN và TS phải thu/ tổng TS có hệ số sig. > 0.05, do đó, nghiên cứu sẽ loại bốn biến ra khỏi mô hình trước khi tiến hành phân tích hồi quy đồng thời bác bỏ các giả thuyết H2.3, H2.7, H2.8 và H2.9. Từ đó, mô hình hồi quy sẽ còn lại như sau:

Mô hình 1:

PHI = β0 + β1KSNB

Mô hình 2:

PHI = β0 + β1KSNB + β2TS + β3VCSH + β4DT + β5LN + β6DN

Tiếp theo, ta xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Từ bảng phân tích tương quan ta có thể thấy biến TS có mối quan hệ tương quan với các biến VCSH, DT bán hàng và LN sau thuế (vì sig. <0.05). Bên cạnh đó, biến chỉ tổng VCSH cũng có mối quan hệ tương quan khá mạnh với DT và LN sau thuế của doanh nghiệp. Do đó, nghiên cứu nghi ngờ rằng có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Chính vì vậy, ta sẽ xét hệ số phóng đại phương sai VIF trong khi chạy mô hình hồi quy để xem các biến độc lập có xảy ra hiện tượng đa cộng

Một phần của tài liệu 026 ảnh hưởng của kết quả đánh giá chung về kiểm soát nội bộ tới phí kiểm toán nghiên cứu điển hình tại công ty TNHH kiểm toán ASCO,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 42)