Một số mặt hàng nông sản chủ yếu

Một phần của tài liệu 004 ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do lên giá cổ phiếu của các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp việt nam (Trang 33 - 37)

5. Kết cấu của khóa luận

2.2.4. Một số mặt hàng nông sản chủ yếu

00..7224 2.75

3.29

2020, có thể kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này sẽ tăng trưởng mạnh trong những năm tới. Với các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường Thái Lan, Singapore, Indonesia và Philippines. Đây không chỉ là thị trường gần gũi về khoảng cách địa lý mà còn có sự tương đồng về văn hóa. T uy nhiên tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực này giảm nhẹ trong giai đoạn 2018 - 2020,

từ 11.5% xuống 9.18% do Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu sang những thị trường

lớn. Ngược lại với khu vực ASEAN, tỷ trọng xuất khẩu của nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2019, từ 7.74% lên 8.7%. Dù vậy đến năm 2020, do tác động của đại dịch Covid-19, hoạt động xuất khẩu sang thị trường này tương đối trầm lắng, giảm còn 8.3%.

Trong năm 2020, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu sang các thị trường này

có nhiều thay đoi:

- Thị trường Trung Quốc: Các mặt hàng nông sản như chè, hạt điều, rau quả, cà phê xuất khẩu sang thị trường này đều ghi nhận dấu hiệu sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu; tuy nhiên, nhờ có sự tăng trưởng khả quan của các mặt hàng khác như gạo, cao su, đã bù đắp phần nào giá trị xuất khẩu cho thị trường. - Thị trườnng Hoa Kỳ: Năm 2020 ghi nhận ở thị trường này, sản lượng rau quả,

cà phê, hạt tiêu hay gạo đều tăng trưởng.

- Thị trường EU: Có ghi nhận có sự giảm sút ở các mặt hàng như chè, hạt tiêu, cao su, cà phê.

- Thị trường ASEAN: Gạo và rau quả là hai mặt hàng có sản lượng xuất khẩu tăng mạnh tới thị trường này trong năm 2020.

- Thị trường Nhật Bản: Rau quả, hạt điều, cà phê và hạt tiêu là các mặt hàng có tăng trương dương trong xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.

2.2.4. Một số mặt hàng nông sản chủ yếu

Hình 2.4 cho thấy, nhìn chung, các mặt hàng gạo, hạt điều, rau quả và cao su là 4 mặt hàng nông sản duy đã tăng trưởng trong giá trị xuất khẩu. Ngược lại với mặt hàng cà phê, giá trị xuất khẩu của cà phê giảm dần trong giai đoạn nghiên cứu, từ 3.36 tỷ USD còn 2.66 tỷ USD. Mặt hàng hạt tiêu cũng có xu hướng tương tự như cà

23

dây chuyển sản xuất công nghệ cao về chế biến. Tuy nhiên, năm vừa qua, ngành chè gặp nhiều khó khăn về xuất khẩu khiến cho kim ngạch xuất khẩu chè

Năm 2018 được coi là năm thắng lợi lớn khi giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đều thể hiện mức vượt trội so với các năm trong giai đoạn 2016 - 2020. Có thể nói, năm 2018 có được thành công như vậy cũng là nhờ việc thay đoi cơ cấu sản xuất của ngành nông nghiệp. Việc đảm bảo vệ sinh an toàn và sản xuất hướng tới tiêu chuẩn chất lượng cao là yếu tố quan trọng trong việc chuyển đổi.

1.67 1.42 0.22 3.36 2.84 2.40 2.20 2016 2.26 1.12 0.23 3.21 3.52 3.45 2.66 2017 2.11 0.22 3.54 3.37 3.82 3.05

— Ước tính T3.2021 Ước QI.202 1 tín h T3.2021 so với cùng kỳ năm trước (%) QI.2021 so với cùng kỳ năm trước (%)

Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá

Gạo 150 146 1106 106 68.2 81.4 69.6 82.6

Rau quả 180 “944 106.3 106.1

Hạt điều H 140 108 134 93.2 77.5 113.2 94.2

Cà phê 145 175 128 171 78.9 89.0 83.0 88.7

“Che lõ 16 16 lĩ 108.4 121.4 96.9 106.2

Hạt tiêu lô 16 lô 174 75.2 104.6 75.0 98.7

Cao su 140 143 135 121 230.7 278.3 189.7 216.5 2.38 00..6 272 2.66 3.19 3.26 3.07 ■ C a o s u ■ H ạ t T i 2018 2019 2020

Hình 2.4: Giá trị xuất khẩu nông sản việt nam giai đoạn 2016 - 2020 (tỷ usd) (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2020 bao gồm: cà phê (đạt 2.66 tỷ USD); gạo (đạt 3.07 tỷ USD); hạt điều (đạt 3.19 tỷ USD); rau quả (đạt 3.26 tỷ USD). Năm 2020, nền kinh tế toàn cầu bị chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid, nền kinh tế VN cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng nghiêm trọng. Việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản đầu năm 2020 bị khựng lại. Tuy nhiên, nhờ việc có được nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (UKVFTA)... xuất khẩu nông sản Việt Nam đã có bước ngoặt quan trọng.

24

Đây được coi là sự quyết tâm tháo gỡ khó khăn, giúp cải thiện môi trường kinh doanh của toàn ngành. Đặc biệt là sự chung tay của toàn xã hội giúp kiểm soát tốt đại dịch Covid-19, không để chuỗi cung ứng đóng băng.

Nhờ đó, nếu như đầu năm, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực đều sụt giảm, thậm chí nhóm lâm sản chịu ảnh hưởng nặng nề với mức tăng trưởng âm thì thì nửa cuối năm, chúng ta đã chiếm lại “thế thượng phong” so với các quốc gia có sự cạnh tranh trực tiếp với nông sản Việt như Brazil, Thái Lan, Ản Độ... Chính vì thế, ngành nông nghiệp đảm bảo thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, đạt được các chỉ số quan trọng trong khi nhiều nước vẫn đang chìm trong khủng hoảng.

Tính đến tháng 3/2021, sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng đạt số lượng khá cao, có thể thấy tốc độ tăng trưởng phù hợp với giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

(Nguồn: Tong cục thống kê) Trong lộ trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đã có 14 hiệp định FTA có hiệu lực trên tong số 16 FTA mà Việt Nam tham gia tính đến hết năm 2020. Đây là một kết quả đầy nỗ lực của các bộ ban ngành và chính phủ quốc gia nhằm thúc đầy

phát triển kinh tế xã hội. Nhờ có các hiệp định này, sản lượng xuất khẩu nông sản Việt Nam rất có triển vọng trong khu vực.

Trong những năm tiếp theo, nước ta quyết định tập trung tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu theo giá trị sản xuất với 3 nhóm sản phẩm chủ lực: nhóm cấp quốc gia, nhóm cấp tỉnh và nhóm cấp địa phương; đồng thời khai thác, xây dựng và phát triển vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa chất lượng cao, quy mô lớn đạt tiêu chuẩn pho biến về an toàn thực phẩm.

Một phần của tài liệu 004 ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do lên giá cổ phiếu của các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp việt nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w