Thách thức với ngành nông nghiệp khi Việt Nam tham gia các hiệp

Một phần của tài liệu 004 ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do lên giá cổ phiếu của các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp việt nam (Trang 39)

5. Kết cấu của khóa luận

2.3.2. Thách thức với ngành nông nghiệp khi Việt Nam tham gia các hiệp

các cam kết mạnh mẽ hơn về cải thiện môi trường đầu tư và bảo hộ sở hữu trí tuệ chắc chắn sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các tập đoàn lớn đến Việt Nam. Sự chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia từ các nước ngoài CPTPP vào Việt Nam có thể giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong mạng lưới thông qua việc mở rộng cơ sở sản xuất và tạo điều kiện thành lập các cụm công nghiệp, đặc biệt là trong những ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh.

Với việc xóa bỏ hoặc cắt giảm 18.000 dòng thuế đối với các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp, CPTPP sẽ tạo ra một hướng cạnh tranh mới tại Việt Nam giữa các ngành nghề. Tuy nhiên, việc này cũng giúp Việt Nam tiếp cận nhiều hơn với các thị trường lớn, đặc biệt là Mỹ và Nhật Bản, thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực mà Việt Nam có lợi thế.

Trong xuất nhập khẩu, các thị trường lớn như Nhật Bản và Ca nada đã chấp nhận giảm thuế nhập khẩu về 0% cho hàng hóa của Việt Nam đã tạo ra những tác động tích cực trong việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu.

Về cơ bản, các mặt hàng nông sản đều được xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Việc gia nhập hiệp định FTA này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn.

2.3.2. Thách thức với ngành nông nghiệp khi Việt Nam tham gia các hiệpđịnh FTA định FTA

Tuy nhiên, ngành nông nghiệp nước ta vẫn còn tồn tại những thách thức và nhiều điểm yếu cần được khắc phục và giải quyết.

Đối với hiệp định EVFTA

Hiệp định ngoài mang lại những cơ hội cho DN Việt Nam thì cũng đã yêu cầu rất chặt chẽ được coi là những nhiều thách thức lớn cho các DN, đặc biệt là việc thực thi các cam kết trong EVFTA về các vấn đề thể chế, thủ tục, chính sách pháp luật, môi trường kinh doanh và tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm.

EU là thị trường nhập khẩu lớn các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Khi FTA này được ký kết, các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam có thể thâm nhập sâu vào thị trường EU và mang lại thu nhập cao cho các nhà xuất khẩu của Việt Nam.Tuy

ST

T Tên DN Mã CP KLGD trung bình 1 năm Ghi chú

1 Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời LTG 920,869 2 Công ty cổ phần Nông nghiệp

Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai HNG 8,160,270

3 Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi APF 38,338 4 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang AFX 95,748

nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn lớn khi đáp ứng các quy định cứng rắn nhưng những quy định về chứng nhận và xuất xứ của hàng hóa, quy định về chất lượng sản phẩm, đặc biệt là quy định về các biện pháp an toàn thực phầm và kiểm dịch động, thức vật của EU.

Để tận dụng tối đa FTA này, chúng ta cần xây dựng chiến lược phát triển cho nông sản Việt Nam vào EU. Bên cạnh đó, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của EU.

Đối với hiệp định CPTPP

Tuy nhiên, việc tham gia ký kết hiệp định CPTPP cũng sẽ đặt ra những thách thức lớn đối với nền nông nghiệp nước này khi các sản phẩm nhập khẩu sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đối với hàng hóa trong nước. Có nhiều rào cản về phi thuế quan được dựng lên khi thuế quan được dỡ bỏ. Do TPP bao gồm các quy định nghiêm ngặt về bản quyền, lao động, xuất xứ và môi trường, các ngành có khả năng cạnh tranh thấp sẽ bị thiệt hại ở các mức độ khác nhau.

Xét theo mặt hàng, những sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam sẽ gặp khó khăn do sức cạnh tranh của của Việt Nam còn thấp so với các nước trong khu vực. Ta có thể phải cạnh tranh các sản phẩm thịt bò và sữa từ Australia và New Zealand; thịt lợn, thịt gà gà từ Canada sẽ vào Việt Nam với số lượng lớn. Vì vậy, chúng ta cần phải có những kế hoạch thúc đẩy đầu tư quy mô lớn và áp dụng công nghệ cao để nâng dầ n sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của sự kiện công bố hiệp định EVFTA, sự kiện CPTPP tác động giá đến co phiếu của DN ngành nông nghiệp của thị trường. Trong đó các dữ liệu giá được thu thập từ website www.cophieu68.vn từ ngày 06/08/2019 đến 08/12/2020 đối với sự kiện EVFTA; ngày 15/01/2018 đến 31/05/2019 đối với sự kiện CPTPP. Nếu như ngày công bố hiệu lực trùng vào ngày nghỉ lễ thì ngày sự kiện [t=0] sẽ là ngày giao dịch kế tiếp.

Bài nghiên cứu sử dụng thông tin của các doanh nghiệp niêm yết của sàn HoSE, HNX, UpCOM tính từ thời điểm 06/08/2019 đến 08/12/2020 và 15/01/2018 đến 31/05/2019. Đó là các doanh nghiệp LTG; HNG; APF; AFX; LAF; NSC; TAR; NAF; SSC; PSL; HKT; HSL; CTP và dữ liệu của thị trường VN -INDEX.

5

Công ty Cổ phần Chế biến

Hàng xuất khẩu Long An LAF 2,277

Thanh khoản thấp

6

Công ty cổ phần Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam

7

Công ty Cổ phần Nông nghiệp

Công nghệ cao Trung An TAR 227,698

8

Công ty Cổ phần Nafoods Group

NAF 562,200

9

Công ty Cổ phần Giống cây

trồng Miền Nam SSC 121

Thanh khoản thấp

10

Công ty Cổ phần Chăn nuôi

Phú Sơn PSL 6,810

Thanh khoản thấp

11

Công ty Cổ phần Đầu tư EGO Việt Nam HKT 10,800 Thanh khoản thấp 12

Công ty Cổ phần Đầu tư Phát

triển Thực phẩm Hồng Hà HSL 120,450

13

Công ty Cổ phần Minh Khang

Capital Trading Public CTP 14,793

Thanh khoản thấp

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Sau khi kiểm tra KLGD trung bình, tác giả lọc ra các mã cổ phiếu cho từng giai đoạn: đối với sự kiện EVFTA, giai đoạn từ 06/08/2019 đến 08/12/2020 sử dụng các mã: LTG, HNG, NSC, TAR, NAF, HSL; đối với sự kiện CPTPP, giai đoạn từ 15/01/2018 đến 31/05/2019: LTG, HNG, NAF, HSL. Do TAR là mã cổ phiếu chưa lên sàn chứng khoán trong khoảng thời gian từ 15/01/2018 đến 31/05/2019 nên tác giả không đưa vào sự kiện.

3.2. Phương pháp nghiên cứu sự kiện

Anh hưởng của một sự kiện đến giá trị của một doanh nghiệp hay một ngành có thể đo lường thông qua phương pháp nghiên cứu sự kiện (event study) bằng cách sử dụng dữ liệu từ thị trường chứng khoán. Giả sử thuyết hiệu quả tồn tại trên thị trường chứng khoán thì ảnh hưởng của một sự kiện sẽ phản ánh trên giá co phiếu của

một doanh nghiệp.

Theo Mackinlay (1997), việc xác định sự kiện và khung thời gian sự kiện có thể giúp các nhà nghiên cứu kiểm tra giai đoạn xung quanh sự kiện. Một nghiên cứu sự kiện sẽ ghi lại một thời điểm được công chúng quan tâm mà cần ta phải phân tích. Khái niệm chính của phương pháp này là tìm ra sự bất thường xung quanh ngày diễn ra sự kiện. Sự bất thường trong ngày diễn ra sự kiện có thể so với dự đoán, lợi tức bình thường dựa trên khoảng thời gian ước tính và ước tính thời kỳ là khoảng thời gian gần như không có sự kiện. Trong nghiên cứu tài chính, nghiên cứu sự kiện là một công cụ phổ biến để kiểm tra lợi nhuận. Tại thời điểm công bố, tỷ suất sinh lời thực tế của các nhà đầu tư có thể thấp hơn hoặc cao hơn so với mức thị trường kỳ vọng. Và để đánh giá tác động của sự kiện, chúng ta đo lượng tỷ suất sinh lời bất thường đến từ việc tính toán phần chênh lệch từ tỷ suất sinh lời đã công bố. Ví dụ, nghiên cứu sự kiện được sử dụng cho các sự kiện như sáp nhập và mua lại, thông báo

thu nhập và các vấn đề về nợ và vốn chủ sở hữu (Mackinlay, 1997). Nhưng ngoài góc

độ tài chính, phương pháp còn được sử dụng trong lĩnh vực luật, để kiểm tra ảnh hưởng của sự thay đổi trong môi trường pháp lý đối với giá trị của một công ty. Có thể nói, nghiên cứu sự kiện là kỹ thuật thực nghiệm thành công nhất để phân tích tác động của thông tin đến giá cổ phiếu (Kothari, Warner, 2004).

Có một số cách khác nhau để tiến hành nghiên cứu sự kiện. Về cơ bản nghiên cứu sẽ tuân theo phương pháp được trình bày bởi Campbell, Lo và MacKinlay (1997)

(iv) Xac định tỷ suất sinh lời bất thường.

Với thị trường hiệu quả dạng vừa, giá co phiếu điều chỉnh nhanh chóng trước các thông tin được công khai. Tâm lý của nhà đầu tư khi đó sẽ giúp việc điều chỉnh giá cổ phiếu nhanh chóng theo những thông tin mới và chúng ta có thể xác định tỷ suất sinh lời bất thường sẽ xuất hiện trong một thời gian ngắn, thường là vài ngày sau

sự kiện. Sau đó thị trường sẽ dần On định và tỷ suất sinh lời bất thường sẽ biến mất. Có thể nói, phương pháp nghiên cứu sự kiện rất phù hợp với việc kiểm định thị trường hiệu quả

Bước 1: Xác định sự kiện

Loại sự kiện được nghiên cứu thường được bắt nguồn bởi các lý thuyết kinh tế. Các sự kiện thường được nghiên cứu bao gồm: Kiểm định ảnh hưởng của việc DN

chia cổ tức đến giá cổ phiếu, kiểm định ảnh hưởng của việc sát nhập công ty đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu, hay kiểm định phản ứng của thị trường khi thay đổi danh mục cổ phiếu trong các quỹ đầu tư... Ví dụ với nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng của việc DN chia cổ tức, lý thuyết thị trường hiệu quả đã dự đoán rằng cổ tức được trả tương đương với sự giảm giá của cổ phiếu. Tuy nhiên, cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy giá cổ phiếu giảm không đáng kể khi doanh nghiệp chia cổ tức. Trong ví dụ này,

thời gian của sự kiện đã được xác định, vì ngày chia cổ tức đã được công bố. Tuy nhiên, trong nhiều nghiên cứu sự kiện, thời gian của sự kiện ở mức rộng và bao quát hơn.

Prices around Announcement Date under EMH

Stock Price

Announcement Date

Hình 3.1: Phản ứng của sự kiện trên thị trường hiệu quả (Nguồn: slideplayer.com)

Sự thay đoi về giá co phiếu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận của các nhà đầu tư. Sẽ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu dưới một số hình thức khác nhau. Một trong số đó có thể là một thông tin về sự kiện nào đó có thể ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán và hậu quả là giá cổ phiếu. Ngày công bố hiệu lực của các hiệp định FTA là một trong những sự kiện như vậy và nội dung thông tin của nó có khả năng kích hoạt phản ứng của giá cổ phiếu cũng như những người tham gia thị trường khi họ tự nghiên cứu về các dự đoán của họ.

Vì mục tiêu nghiên cứu tác động của hiệp định FTA phản ảnh trực tiếp lên giá cổ phiếu, tác giả sử dụng ngày có hiệu lực của các hiệp định sau tại Việt Nam: Hiệp đị nh EVFTA (01 /0 8/2020) và Hi ệp định CPTPP (14/01/2019).

Bước 2: Khung thời gian của sự kiện

Theo MacKinlay (1997), không có bất kỳ một chuẩn mực nào trong việc lựa chọn về độ dài của khung thời gian nghiên cứu trong phương pháp nghiên cứu này, mà còn tuỳ thuộc vào loại sự kiện nghiên cứu.

Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng khung sự kiện trong vòng [ -20;20] ngày

xảy ra xung quanh ngày sự kiện được công bố

Khung thời gian ước lượng (estimation window): Khóa luận sử dụng thời gian

khoảng 90 phiên giao dịch kể từ ngày -21 lùi về trước.

Riêng đối với sự kiện EVFTA được diễn ra vào năm 2020, đây cũng là năm trùng với dịch bệnh Covid, do đó để loại bỏ ảnh hưởng của các sự kiện trùng nhau, khung thời gian ước lượng là 90 ngày, kể từ tháng 01/2020 lùi về trước vì giai đoạn

Hình 3.2: Khung sự kiện mẫu (Nguồn: Campbell, Lo, and MacKinlay) Bước 3: Lựa chọn dữ liệu cho sự kiện

Dữ liệu được sử dụng là dữ liệu giá đóng cửa đã điều chỉnh của các co phiếu trong nhóm ngành nông nghiệp. Vì một số cổ phiếu trong nhóm ngành gặp vấn đề về tính thanh khoản rất thấp, tác giả đã chọn lọc và tiến hành loại bỏ những cổ phiếu không phù hợp. Kêt quả là với sự kiện EVFTA, những cổ phiếu trong mẫu nghiên cứu bao gồm: LTG, HNG, NSC, TAR, NAF, HSL và dữ liệu của chỉ số VN-INDEX. Đối với sự kiện CPTPP, những cổ phiếu trong mẫu nghiên cứu bao gồm: LTG, HNG,

NAF, HSL và dữ liệu của chỉ số VN-INDEX

Bước 4: Xác định tỷ suất sinh lời bất thường

Tỷ suất sinh lời vượt trội ở từng thời điểm ARit

về mặt toán học, tỷ suất sinh lời bất thường được biểu thị bằng:

Trong đó,

Rit là lợi nhuận thực tế của co phiếu Rmt là lợi nhuận thực tế của thị trường

ARit là lợi nhuận vượt trội của chứng khoán i tại ngày t. Trong nghiên cứu này, AR được tính trong khung là 40 ngày (-20 ngày trước sự kiện và +20 ngày sau sự kiện)

Lợi nhuận bất thường trung bình AAR

Lợi nhuận bất thường trung bình AAR vào ngày t có thể được tính bằng công thức:

1 N

AARt = ^ X ∑ARit

t=i

Trong đó,

N là ngày của sự kiện,

ARit là lợi nhuận vượt trội của chứng khoán i tại ngày t.

Tỷ suất sinh lời vượt trội tích lũy trong khung sự kiện CAR

Sau khi đã có kết quả về tỷ suất sinh lời vượt trội của cố phiếu ở từng thời điểm, ta cần tổng hợp để có được tỷ suất sinh lời vượt trội tích lũy trong khung sự kiện được gọi là CAR. CAR được tính toán giữa 2 thời điểm khởi đầu và kết thúc trong khung sự kiện

TI

CAR(tl,t2) ∑ARitT2

Thông qua CAR, nhà dầu tư có thể xác định được phản ứng của thị trường đối

với các sự kiện đã được công bố. CAR chỉ xuất hiện sau khi sự kiện được công bố thông tin trên các phương tiện truyền thông. Thị trường sẽ được coi là không hiệu quả khi không có phản ứng hoặc có sự xuất hiện của các phản ứng thái quá từ phía các nhà đầu tư. CAR sẽ dao động bất thường trước những thông tin trước khi quay về mức On định.

AAR CAAR T - test Mức ý nghĩa -20 0.020 0.040 2.664725231 *** -19 -0.005 0.015 1.005415345 -18 -0.007 0.013 0.886224588 -17 -0.004 0.016 1.050379118 -16 -0.006 0.014 0.915940002 -15 0.006 0.026 1.756419889 * -14 0.002 0.022 1.459652344 -13 -0.006 0.014 0.936081452 -12 0.001 0.021 1.405429494 -11 0.005 0.025 1.678133484 * -10 -0.008 0.012 0.776721721 -9 -0.001 0.019 1.24278204 -8 -0.008 0.012 0.826667703 -7 -0.018 0.002 0.117237653

Để kiểm tra tổng các lợi nhuận bất thường trong một khung thời gian, tác giả sử dụng công thức tính CAAR:

TI

CAAR(tl,t2') ∑AARtT2

Phương pháp kiểm định t-test được sử dụng để kiểm tra có hay không sự tồn tại của lợi nhuận bất thường trung bình và lợi nhuận bất thường tích lũy.

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt nhiều về sự thay đoi trong mức lợi nhuận

bất thường trung bình lũy kế trước và sau khi FTA được công bố.

Giả thuyết H1: Có sự thay đổi trong mức lợi nhuận bất thường trung bình lũy kế trước và sau khi FTA được công bố.

Mức ý nghĩa thống kê

- Giá trị tuyệt đối của T - test> 1.645 và nhỏ hơn 1.96: Mức ý nghĩa 90% (*) - Giá trị tuyệt đối của T - test> 1.96 và nhỏ hơn 2.58: Mức ý nghĩa 95% (**) - Giá trị tuyệt đối của T - test> 2.58: Mức ý nghĩa thống kê 99% (***)

- Giá trị ko nằm trong các khoảng trên: Không có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0

37

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Phản ứng của cổ phiếu ngành nông nghiệp với sự kiện về hiệp

định thương

mại FTA

Một phần của tài liệu 004 ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do lên giá cổ phiếu của các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w