Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế huyện phú bình, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2013 (Trang 78 - 87)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2.2. Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

a. Khỏi quỏt chung

* Vị trớ của ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiờp

Trong những năm vừa qua, cựng với sự chuyển mỡnh mạnh mẽ về nền kinh tế của tỉnh Thỏi Nguyờn, Phỳ Bỡnh đó cú những bước phỏt triển khỏ về quy mụ, tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Ngành CN-TTCN và XD huyện Phỳ Bỡnh, giai đoạn 2005-2013 cú những bước

phỏt triển mới theo hướng hiện đại, cụng nghệ cao, bước đầu đang cú sự phỏt triển, đó xõy dựng và đưa vào hoạt động một số cỏc khu, cụm cụng nghiệp. GTSX của ngành trờn địa bàn huyện (theo giỏ tăng so sỏnh năm 2010) liờn tục tăng, từ 49,9 tỷ đồng năm 2005 (chiếm 0,4% tổng giỏ trị sản xuất cả tỉnh) lờn 213,9 tỷ đồng năm 2013 (chiếm 0,7% tổng GTSX cả tỉnh), tăng 164 tỷ đồng, GTSX ngành năm 2013 tăng gấp 4,2 lần so với năm 2005. Cơ cấu ngành cụng nghiệp đang cú những chuyển biến tớch cực giảm dần tỉ trọng của ngành nụng nghiệp và tăng nhanh tỉ trọng của cỏc ngành TTCN và XDCB.

Ngành CN-TTCN và XD cú được sự phỏt triển như trờn là do đó cú sự tớch cực quan tõm, đầu tư khai thỏc thế mạnh của địa phương, sự tiếp nhận và sử dụng cú hiệu quả cỏc dự ỏn, nguồn vốn đầu tư của cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước vào địa bàn. Đúng gúp lớn nhất vào sự phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn Phỳ Bỡnh là khu vực cú kinh tế trong nước gồm tư nhõn và tập thể. Phỳ Bỡnh bắt đầu nhận được vốn đầu tư nước ngoài từ năm 2010, GTSX của khu vực này năm 2010 đạt 34,5 tỷ đồng, năm 2013 đạt 36,8 tỷ đồng, mức tăng tương đối chậm.

GTSX cụng nghiệp năm 2013 của huyện chiếm 0,7% toàn tỉnh đứng thứ 8/ 9 huyện, thị xó .

b. Cơ cấu ngành cụng nghiệp

+ GTSX và cơ cấu GTSX theo ngành cụng nghiệp

Huyện Phỳ Bỡnh cú cơ cấu ngành cụng nghiệp khỏ đa dạng, gồm 3 nhúm ngành: cụng nghiệp khai thỏc, cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp sản xuất phõn phối điện, khớ đốt, nước. Hiện nay cơ cấu ngành cụng nghiệp của huyện đang cú những chuyển biến bước dầu phự hợp với quỏ trỡnh CNH-HĐH. Trong giai đoạn 2005-2013 cơ cấu ngành cụng nghiệp đang cú những chuyển dịch đỳng hướng.

Bảng 2.20. GTSX cụng nghiờp, TTCN theo ngành giai đoạn 2005 – 2010. [28] Đơn vị tớnh: tỷ đồng STT Chỉ số 2005 2006 2007 2008 2009 2010 T.Trƣởng 2005-2010 (%/năm) Tổng số 15,991 16,982 18,817 28,400 23,000 32,000 14,9 1 Khai thỏc đỏ, cỏt sỏi 4,224 4,659 3,871 7,307 7,300 5,953 7,1 2 Thực phẩm và đồ uống 2,495 2,527 3,086 3,673 3,680 4,460 12,3 3 Sản xuất trang phục 776 829 1,055 1,320 1,300 1,714 17,2 4 Sản phẩm gỗ và lõm sản 2,501 2,692 2,694 3,993 3,990 5,705 17,9 5 SP khoỏng phi kim loại, chế biến KS 2,857 2,908 3,737 5,496 732 3,810 5,9 6 SX kim loại 140 161 375 300 125 458 26,8 7 Cỏc SP tự kim loại đỳc 1,067 1,083 1,682 2,204 1,682 2,523 18,9 8 Mỏy múc, thiết bị 25 27 12 17 9 Giường tủ, bàn ghế 1,931 2,123 2,253 4,080 4,179 7,60 30,7

Sang năm 2013 mặc dự gặp nhiều khú khăn trong hoạt động sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, nhưng giỏ trị sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và TTCN do huyện quản lớ, ước đạt 177 tỷ đồng

Trong số cỏc sản phẩm cụng nghiệp, đứng đầu là khai thỏc cỏt, sỏi, tiếp theo là SX thực phẩm và đồ uống, sản phẩm gỗ và lõm sản cú xu hướng tăng mạnh,...

+ Cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế

Trờn địa bàn huyện Phỳ Bỡnh núi riờng và cỏc huyện khỏc núi chung cú sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, xong vai trũ chủ đạo là khu vực kinh tế cỏ thể, năm 2013 chiếm 55,8%, tiếp đú là khu vực tập thể, khu vực này ở huyện chiếm 27,0%, cũn lại thuộc khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 17,0%.

c.Cỏc ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

Trong những năm từ 2005- 2010 do đặc điểm về vị trớ, yếu tố lịch sử và nguồn tài nguyờn cú sẵn của địa phương nờn cỏc sản phẩm chủ lực của huyện bao gồm chế biến lõm sản với cỏc sản phẩm từ gỗ như giường, tủ, bàn ghế,... nhưng trong những năm gần đõy, cụng nghiệp của Phỳ Bỡnh chủ yếu là cụng nghiệp chế biến bao gồm: lớn nhất là sản xuất thực phẩm và đồ uống, năm 2013 bao gồm 789 cơ sở thu hỳt 1.093 lao động, chiếm 25% lực lượng lao động trong ngành cụng nghiệp toàn huyện, tiếp theo là sản xuất sản phẩm gỗ và lõm sản gồm 457 cơ sở, thu hỳt 1.256 lao động tham gia, ngoài ra cũn cú sản xuất quần ỏo, sản xuất sản phẩm khoỏng kim loại, sản xuất cỏc sản phẩm từ kim loại đỳc sẵn,… nhỡn chung chưa cú sản phẩm mang tớnh cụng nghệ cao, khụng cú sản phẩm chứa hàm lượng cụng nghệ cao,… Trong đú, sản xuất may cụng nghiệp đang cú những bước phỏt triển mới, trong đú cú hai nhà mỏy lớn thuộc cụng ty may TDT và cụng ty may TNG đang trờn đà phỏt triển. Cỏc sản phẩm từ giấy, sản xuất mỏy múc thiết bị vẫn đang ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển nờn cũn ớt cơ sở và ớt lao động tham gia.

Một số ngành chủ yếu từ 2005 – 2013

* Nhúm ngành sản xuất vật liệu xõy dựng bao gồm:

+ Khai thỏc cỏt sỏi: tham gia vào lĩnh vực này là một số hộ sản xuất, tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Thượng Đỡnh. Nhó Lộng, Hà Chõu, Đào Xỏ, Bảo Lý và Xuõn Phương.

Với lợi thế một số xó giỏp sụng Cầu cú lượng cỏt, sỏi khỏ lớn, dễ khai thỏc và cú lợi nhuận cao. Lượng cỏt, sỏi khai thỏc tăng từ 36.666m3

năm 2002 đó tăng lờn 251.796 m3

năm 2007, tăng gấp 7 lần sau 5 năm, mọi hoạt động khai thỏc là của cỏc hộ tư nhõn, cỏc phương tiện, thiết bị dựng trong khai thỏc gồm tàu, thuyền chuyờn chở cỏt sỏi, mỏy bơm hỳt cỏt, sỏi, mỏy bơm rửa, hệ thống xả nước, băng tải. tuy tạo được cụng ăn việc làm và thu nhập cho một số lao động, nhưng hoạt động khai thỏc cỏt, sỏi ở dạng tự do, khụng cú giấy phộp và hầu như khụng được quản lớ đó tạo nhiều nguy cơ về thất thoỏt tài nguyờn và tỏc động xấu đến mụi trường sống của người dõn quanh khu vực khai thỏc cỏt, sỏi như: tạo ra những khu vực cú độ sõu nguy hiểm, vựng sạt lở. Tạo ra những hố sõu, gợn súng cao, làm biến đổi dũng chảy. Vũi hỳt của tàu, thuyền khai thỏc cú thể xỉa vào thõn đờ, chõn cầu làm hư hỏng cụng trỡnh thủy lợi, giao thụng

Vỡ vậy từ năm 2012 huyện đó cho dừng khai thỏc cỏt, sỏi trờn địa bàn để quy hoạch lại, nghiờn cứu cỏc giải phỏp để khai thỏc hợp lớ nguồn tài nguyờn này.

+ Sột gạch đất sột nung:

Tham gia vào lĩnh vực này là một số hộ sản xuất, tập trung chủ yếu ở Đào Xỏ, Nga My và Xuõn Phương. với hệ thống lũ gạch thủ cụng, đốt theo kiểu truyền thống, gõy ụ nhiễm mụi trường sống và sản xuất nụng nghiệp, mặc dự khỏ nhiều hộ tham gia sản xuất nhưng sản lượng hàng năm cũng chỉ đạt khoảng trờn 30 triệu viờn và tăng hàng năm khụng đỏng kể.

Cỏc phương tiện, thiết bị dựng trong sản xuất từ khõu làm đất, tạo hỡnh vận chuyển, xếp vào ra lũ, chủ yếu là thủ cụng, chỉ một vài cụng đoạn cú phương tiện, thiết bị tham gia hỗ trợ gồm: mỏy bơm nước, mỏy nhào – đựn gạch, xe kộo, quạt giú,...

* Nhúm ngành cụng nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiờu dựng:

+ May vỏ quần ỏo cỏc loại, thờu zen, dệt thảm cỏc loại: tham gia vào lĩnh vực này là một số hộ sản xuất, tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Hà Chõu, Bảo Lý, Tõn Khỏnh, Tõn Hũa, Nhó Lộng, Điềm Thụy, Xuõn Phương, Úc Kỳ, Lương Phỳ, Dương Thành.

Trừ cụng ty cổ phần may Thành Hưng cú dõy chuyền thiết bị hiện đại cư ngoại tương đối đồng bộ, chuyờn gia cụng cỏc sản phẩm may xuất khẩu, hiện nay cú chi nhỏnh cụng ty cổ phần may TNG, cụng ty cổ phần TDT cũng cú dõy truyền hiện đại. Cũn lại trờn địa bàn huyện hoạt động sản xuất hoàn toàn mang tớnh thủ cụng dưới dạng mụ hỡnh cỏc hộ may mặc nằm rải rỏc ở cỏc xó, thị trấn và xen kẽ trong cỏc xó, sản lượng chỉ đạt 5 đến 7 chục nghỡn sản phẩm/ năm và hàng năm tăng khụng đỏng kể.

Cỏc phương tiện, thiết bị dựng trong sản xuất ở dạng đơn và đa chức năng như: mỏy may, mỏy vắt sổ, thờu zen cỏc loại,... phổ biến là của Trung Quốc, Đức, Nga, Nhật,...

* Nhúm ngành chế biến lõm sản:

Tham gia vào lĩnh vực này là một số hộ sản xuất, tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Bảo Lý, Tõn Hũa, Xuõn Phương, Tõn Đức, Kha Sơn, Thanh Ninh và Dương Thành. Sản xuất ra cỏc loại đồ gỗ gia dụng mỹ nghệ ( giường, tủ, bàn ghế cỏc loại,...), đõy là sản phẩm chủ yếu của cỏc làng nghề và cú tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh khoảng 17%/năm, mỗi năm sản xuất gần 2 triệu sản phẩm, giải quyết và tận dụng nhiều lao động, là nghệ phụ cú giỏ trị kinh tế cao, rất cần được khuyến khớch ưu đói nhõn rộng.

Cỏc phương tiện, thiết bị dựng trong sản xuất như mỏy cưa, mỏy mài,... * Nhúm ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống:

+ Xay sỏt, Nghiền lương thực:

Là hoạt động mang tớnh sản xuất tại chỗ, phục vụ cho nhu cầu chế biến lỳa, gạo, ngụ, khoai, sắn,... cho sinh hoạt của nhõn dõn địa phương, sản lượng đạt 5 – 7 tấn/năm và hàng năm tăng khụng đỏng kể. Nghề xay sỏt, nghiền của

Phỳ Bỡnh cú tiềm năng phỏt triển mạnh, mặc dự nghề này chỉ là nghề phụ với số mỏy xay xỏt, nghiền khụng nhiều và phõn bố khụng đều, thiết bị ở dạng đơn chức năng, lạc hậu, chỉ thớch hợp với quy mụ hộ.

+ Làm bỳn đậu, bỏnh: tổ chức sản xuất ở dạng quy mụ hộ, trung bỡnh mỗi ngày làm được 20kg đỗ tương, khoảng 80kg bỳn, bỏnh, phục vụ nhu cầu tại chỗ và tiờu thụ cỏc chợ quanh xó, thu nhập chỉ khoảng 100.000đồng/hộ/ngày

+ Giết mổ gia sỳc, gia cầm:

Tổ chức giết mổ ở dạng thủ cụng, quy mụ hộ. Phục vụ nhu cầu tại chỗ và tiờu thụ trờn cỏc hàng quỏn, chợ quanh xó, giết mổ gia sỳc khoảng 200- 500kg/hộ/ngày, giết mổ gia cầm khoảng 50-100kg/hộ/ngày, với số lượng đàn gia sỳc, gia cầm lớn, Phỳ Bỡnh cú nhiều tiềm năng để xõy dựng một nhà mỏy sản xuất thức ăn gia sỳc, gia cầm cũng như hỡnh thành nhà mỏy giết mổ gia sỳc, gia cầm quy mụ vừa

* Nhúm ngành sửa chữa và gia cụng cơ khớ:

Bao gồm cỏc nghề gia cụng cơ khớ, sửa chữa xe mỏy, ti vi,... đõy là ngành kĩ thuật, đũi hỏi được đầu tư nhiều hơn cả về lợi thế vị trớ, vốn và trỡnh độ lao động, nhưng do thị trường nhỏ, vốn đầu tư ban đầu hạn hẹp, chưa cú người đứng ra tổ chức, định hướng làm ăn quy mụ lớn nờn sản xuất cũn mang tớnh nhỏ lẻ nờn thiết bị cụng nghệ thiếu đồng bộ, trỡnh độ thấp và ở dạng đơn tớnh năng, hỗ trợ cụ thể từng cụng đoạn sản xuất,...

* Cỏc làng nghề:

Phỏt triển làng nghề là một chủ trương lớn và là một trong những hướng đi quan trọng giỳp tạo cụng ăn việc làm và ổn định cho người dõn.

Trong huyện hiện cú 5 làng nghề được UBND tỉnh cụng nhận bao gồm: + Làng nghề mộc mỹ nghệ Phương Độ

+ Làng nghề mộc mỹ nghệ Phỳ Lõm xó Kha Sơn + Làng nghề mõy tre đan Ngọc Lý thuộc xó Tõn Đức

+ Làng nghề chăn nuụi và chế biến cỏc sản phẩm từ Ngựa bạch + Làng nghề VLXD Xuõn Phương

Do đầu ra khụng ổn định và hiệu quả kinh tế chưa cao, nờn đến nay số làng nghề trờn địa bàn chưa nhiều, tớnh chất chuyờn mụn húa cao, sản phẩm hàng húa ớt và ở dạng chất lượng thấp, thiếu khả năng cạnh tranh nờn chưa tạo được phong trào thực sự trong nụng thụn. Bờn cạnh đú, chủ yếu là gia cụng nờn lợi nhuận thấp, cụng việc và thu nhập khụng ổn định, thiếu những doanh nghiệp hạt nhõn cú khả năng định hướng sản phẩm, tổ chức sản xuất và thu gom tiờu thụ sản phẩm.

d. Cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp

Sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn huyện và đang tiếp tục được quy hoạch theo cỏc khu vực tập trung, hạn chế việc phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất trong khu dõn cư, trỏnh gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của nhõn dõn.

Hiện nay, trờn địa bàn huyện đó quy hoạch và đang xõy dựng 2 cụm cụng nghiệp và 1 khu cụng nghiệp, 1 Tổ hợp cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ.

* Khu cụng nghiệp

- KCN Điềm Thụy cú diện tớch quy hoạch 350ha, trờn địa bàn cỏc xó Điềm Thụy và Thượng Đỡnh được phờ duyệt quy hoạch chi tiết là 180ha, với cỏc ngành cụng nghiệp dự kiến thu hỳt đầu tư: luyện kim, cơ khớ, chế tạo mỏy, vật liệu xõy dựng, sản xuất lắp rỏp ụ tụ, điện tử, cụng nghiệp phần mềm.

- Tổ hợp cụng nghiệp, nụng nghiệp, đụ thị và dịch vụ Yờn Bỡnh thuộc 2 huyện là Phỳ Bỡnh và Phổ Yờn đang trong quỏ trỡnh xỳc tiến quy hoạch, với diện tớch 8.009 ha, trong đú đất dành cho phỏt triển cụng nghiệp là 2.350 ha, phần diện tớch thuộc huyện Phỳ Bỡnh là 2.741 ha, trong đú đất dành cho phỏt triển cụng nghiệp khoảng 1000 ha, đõy là KCN, Khu chế xuất, thu hỳt đầu tư theo định hướng cụng nghiệp sạch và cụng nghệ cao

* Cụm cụng nghiệp.

- CCN Điềm Thụy cú diện tớch 52 ha, đó được UBND tỉnh phờ duyệt quy hoạch tại quyết định 1137/QĐ-UBND ngày 25/5/2009, phớa nam giỏp hành

lang kờnh nỳi cốc, ruộng canh tỏc, phớa đụng giỏp Quốc lộ 37, KCN hiện cú, phớa tõy giỏp hành lang nỳi Cốc, phớa bắc giỏp Quốc lộ 37, ruộng canh tỏc. Với cỏc ngành cụng nghiệp dự kiến thu hỳt đầu tư là: sản xuất kim loại, cơ khớ, chế biến khoỏng sản,... hiện đó cấp phộp cho CễNG TY CỔ PHẦN CễNG NGHIỆP SễNG ĐÀ HA NIC làm chủ đầu tư cơ sở hạ tầng, với số vốn điều lệ của cụng ty là 25.000.000.000 gồm cỏc đơn vị

+Cụng ty cổ phần đầu tư tổng hợp Hà Nội + Cụng ty cổ phần thương mại Sụng Đà + Cụng ty cổ phần HaVic

+ Cụng ty cổ phần phỏt triển hạ tầng Hà Nội

Trước đú, tại quyết định 1590/QĐ-UBND tỉnh Thỏi Nguyờn, đó phờ duyệt quy hoạch chi tiết 1 phần CCN Điềm Thụy với diện tớch 14.695 ha, trong đú đất dành cho cụng ty liờn doanh kim loại màu Việt Bắc là 11.432 ha để xõy dựng nhà mỏy sản xuất kim loại mầu, vốn đầu tư khoảng 25 triệu USD, sản xuất ra cỏc sản phẩm từ bột ễ xớt kẽm, kẽm kim loại, bột màu điụxit ti tan, hiện nay một phần dõy truyền ễ xớt kẽm đó đi vào hoạt động, khi toàn bộ nhà mỏy đi vào hoạt động sẽ thu hỳt được hàng trăm lao động địa phương và tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng, cạnh CCN cú tuyến đường mới mở từ QL3 đến CCN dài 5,2km với bề rộng mặt đường là 5,5km.

- CCN Kha sơn

Với vị trớ thuận lợi, cỏch trung tõm huyện 700m, cạnh QL37, cỏch cảng sụng cầu 2,7 km, CCN rất thuận lợi giao thụng, hiện cụng ty cổ phần đầu tư thương mại TNG đó đi vào hoạt động với nhà mỏy May cụng nghiệp Kha Sơn.

* Theo quyết định số 2381/QĐ-UBND ngày 18/10/2010 của UBND tỉnh Thỏi Nguyờn về việc phờ duyệt nhiệm vụ thiết kế quy hoạch khu cụng nghiệp và đụ thị giao lưu quốc tế APEC trờn diện tớch nghiờn cứu 2.674,35 ha, thuộc 2 huyện Phổ Yờn và Phỳ Bỡnh ( chủ yếu trờn đất Phỳ Bỡnh) gồm cỏc xó: Điềm Thụy, Thượng Đỡnh, Nhó Lộng, Úc Kỳ, gồm cỏc chức năng chớnh là; KCN,

Khu đụ thị sinh thỏi giao lưu Quốc tế, trung tõm tài chớnh thương mai, đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế huyện phú bình, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2013 (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)