6. Cấu trỳc của luận văn
2.2.4.2. Những khú khăn thỏch thức
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, nền kinh tế Phỳ Bỡnh đó và đang bộc lộ những hạn chế nhất định.
Nụng nghiệp: việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất cũn chậm, tập quỏn canh tỏc cũn lạc hậu, manh mỳn. Năng suất và hiệu quả sản xuất của huyện núi chung cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Đầu ra của sản phẩm gặp nhiều khú khăn.
Cụng nghiệp, TTCN: quy mụ hoạt động sản xuất cụng nghiệp hiện cũn ở mức rất thấp, hỡnh thức nhỏ lẻ dưới dạng cỏc hộ TTCN, cụng nghệ thụ sơ, đầu tư hạn hẹp. Phỏt triển cụng nghiệp chưa cú định hướng rừ ràng, chưa cú ngành mũi nhọn, sản phẩm đặc thự. Cụng nghiệp sản xuất VLXD núi chung gõy ụ nhiễm mụi trường rất lớn. Cụng nghiệp chế biến nụng sản chưa phỏt triển, chưa đỏp ứng được yờu cầu tạo động lực thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp.
Thương mại, dịch vụ: tuy cú tăng trưởng khỏ nhưng chủ yếu là lĩnh vực thương mại phỏt triển ở trỡnh độ thấp, cơ sở vật chất nghốo nàn. Lĩnh vực khỏch sạn, nhà hàng bước đầu phỏt triển. Du lịch chưa phỏt triển. Vị trớ của ngành trong nền kinh tế của huyện núi chung cũn khỏ khiờm tốn. Cỏc ngành dịch vụ cao cấp như: tài chớnh, viễn thụng, thụng tin,.. hầu như chưa phỏt triển mạnh.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn huyện diễn ra khỏ chậm:
Ngành cụng nghiệp và dịch vụ cú xu hướng tăng nhẹ, trong khi nụng nghiệp cú xu hướng giảm nhẹ.
- Trỡnh độ phỏt triển kinh tế và mức sống dõn cư cũn thấp.
Phỳ Bỡnh là huyện trung du, nền kinh tế hàng húa nhỡn chung phỏt triển chậm, trỡnh độ cụng nghệ kỹ thuật trong nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ cũn ở trỡnh độ thấp. Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, tỷ lệ người lao động cú việc làm ổn định khụng cao.
Mức thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Phỳ Bỡnh tuy được cải thiện trong những năm gần đõy, nhưng vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức trung bỡnh của cả tỉnh núi riờng và cả nước núi chung. Hơn nữa, cũn cú sự chờnh lệch khỏ cao về mức sống giữa cỏc vựng trong huyện, điều kiện để nõng cao mức sống ở cỏc vựng nghốo rất khú khăn.
Hệ thống cơ sở hạ tầng nụng thụn thiếu đồng bộ và chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển sản xuất hàng húa, nhất là hàng húa chất lượng cao.
Tất cả những hạn chế này đó làm ảnh hưởng đến tốc độ phỏt triển chung của kinh tế huyện. Trong tương lai Phỳ Bỡnh cần cú những biện phỏp hữu hiệu khắc phục những tồn tại trờn để đưa nền kinh tế huyện nhà tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, gúp phần thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
2.3. Tiểu kết
Trong chương 2, tỏc giả đó làm nổi bật cỏc nội dung chớnh của luận văn là tập trung vào cỏc nhõn tố ảnh hưởng và thực trạng phỏt triển kinh tế huyện Phỳ Bỡnh, cỏc nhõn tố như vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ, cỏc nhõn tố về điều kiện tự nhiờn và điều kiện kinh tế xó hội đó được tỏc giả phõn tớch khỏ rừ trong luận văn.
Qua việc phõn tớch thực trạng phỏt triển kinh tế của huyện Phỳ Bỡnh cú thể thấy tăng trưởng kinh tế đó bước đầu cú những khởi sắc và tiến bộ nhất định. Thời gian qua, nền kinh tế trờn địa bàn huyện Phỳ Bỡnh liờn tục tăng trưởng đạt tốc độ khỏ, đồng đều và tương đối ổn định trờn cả 3 ngành kinh tế cơ bản, nền kinh tế phỏt triển gúp phần nõng cao đời sống của người dõn trờn địa bàn huyện, Cơ cấu kinh tế cú sự thay đổi phự hợp với tiềm năng của huyện và hướng phỏt triển chung của tỉnh là chuyển từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiờn bờn đú vẫn cũn một số hạn chế như sự chuyển dịch kinh tế cũn chậm, chất lượng lao động cũn thấp, Hệ thống cơ sở hạ tầng nụng thụn thiếu đồng bộ,... đõy là những thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển kinh tế của huyện và là cơ sở để đưa ra cỏc giải phỏp và định hướng trong phỏt triển kinh tế của huyện trong những năm tiếp theo.
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN PHÚ BèNH ĐẾN NĂM 2020
3.1 Quan điểm, mục tiờu và định hƣớng phỏt triển 3.1.1. Quan điểm
Việc xõy dựng quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Phỳ Bỡnh đến năm 2020 cần dựa trờn cỏc quan điểm sau:[28]
- Tiến hành CNH-HĐH nền kinh tế nhằm phỏt triển một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Quy hoạch kinh tế - xó hội của huyện Phỳ Bỡnh do vậy nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn trờn địa bàn, phỏt triển KT-XH đi đụi với tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường, xúa đúi giảm nghốo. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo định hướng CNH-HĐH.
- Tạo sự liờn kết chặt chẽ giữa KT-XH của huyện với KT-XH của tỉnh và của huyện và của vựng, giỳp huyện cú định hướng khai thỏc những lợi thế do tỉnh và vựng mang lại.
- Phỏt huy được những thế mạnh và nguồn lực của địa phương. Nõng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế và sản phẩm hàng húa dịch vụ của địa phương. Đẩy mạnh giao lưu và hợp tỏc KT với cỏc địa phương khỏc cũng như với quốc tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, nõng dần tỷ trọng của SXCN và dịch vụ nhưng khụng coi nhẹ nụng, lõm, ngư nghiệp, nụng nghiệp luụn được coi trọng, vỡ nú đảm cuộc sống ổn định cho nhõn dõn của huyện, và là nguồn sống, sinh kế của hàng vạn hộ nụng dõn của huyện; quan điểm này cần đặc biệt quỏn triệt trong cỏc KCN, trong chuyển đổi đất nụng nghiệp sang đất cho SXCN và XD cỏc khu đụ thị.
- Phỏt triển KT đi liền với bảo đảm an sinh, cụng bằng và bỡnh đẳng xó hội, đẩy mạnh phỏt triển giỏo dục, đào tạo, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, hạn chế tối đa những tiờu cực và tệ nạn xó hội.
- Phỏt triển KT đi liền với bảo vệ mụi trường, cảnh quan, những giỏ trị và bản sắc văn húa và tinh thần của địa phương, nhất là những giỏ trị văn húa làng bản hỡnh thành trong lịch sử phỏt triển lõu đời của địa phương.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển KT-XH với đảm bảo an ninh - quốc phũng, xõy dựng hệ thống chớnh trị và nền hành chớnh vững mạnh, giữ vững ổn định chớnh trị, xó hội.
3.1.2. Mục tiờu phỏt triển
3.1.2.1. Mục tiờu tổng quỏt
- Phỏt triển huyện Phỳ Bỡnh thành một huyện phỏt triển toàn diện cả về kinh tế, văn húa và xó hội, phỏt triển kinh tế mở, tạo đột phỏ về phỏt triển giao thụng để thu hỳt đầu tư cho phỏt triển CN, NN, DV.
3.1.2.2 Mục tiờu cụ thể
- Tốc độ tăng trưởng GTTT bỡnh quõn thời kỳ 2010 – 2015 đạt 12,0 – 13%/năm, CN-XD đạt 19-20%/năm, DV đạt 15 – 16% năm, thời kỳ 2010 – 2020, N-L-NN đạt 4 – 4,5%/năm, CN-XD đạt 19-20%/năm, DV đạt 15- 16%/năm. đến năm 2020 định hỡnh CCKT CN-NN-DV với tỉ lệ tương ứng là 50%, 28%, và 22%.[27]
- GTTT bỡnh quõn đạt 1.300 USD – 1.400USD năm 2015 và 2.200 USD - 2.300USD vào năm 2020.
- Trước năm 2015 nõng cấp toàn bộ đường ĐT266, phối hợp với huyện Phổ Yờn và nhà đầu tư xõy dựng mới 10km đường cấp cao đụ thị lộ giới 120 m, nối đường cao tốc Hà Nội - Thỏi Nguyờn qua tổ hợp dự ỏn khu CN-NN-DV Yờn Bỡnh, qua trung tõm huyện Phỳ Bỡnh, bờ tụng húa 70% cỏc tuyến đường liờn thụn, xúm.
- Bảo đảm sự bền vững trờn địa bàn. Gắn liền tăng trưởng kinh tế với nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, giữ vững an ninh quốc phũng, đảm bảo an sinh xó hội và bảo vệ mụi trường.
3.1.3. Định hƣớng phỏt triển
3.1.3.1. Định hướng phỏt triển theo ngành
a. Ngành nụng – lõm – thủy sản.
Phỏt triển nụng nghiệp bền vững theo hướng tăng GTSX nụng nghiệp trờn một hộc ta canh tỏc.
Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa bằng cỏch hỡnh thành cỏc tiểu vựng tập trung chuyờn canh, từ đú thu hỳt cỏc nhà kinh doanh thương mại và chế biến nụng sản, tăng khả năng tiờu thụ nụng sản hàng húa cho cỏc chủ trang trại và nụng hộ.
Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng cụng nghệ cao, cụng nghệ sạch gắn liền với CNH-HĐH nụng thụn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Khoanh vựng bảo vệ đất sản xuất lỳa nghiờm ngặt trờn địa bàn huyện Phỳ Bỡnh, đảm bảo trong quỏ trỡnh thực hiện cụng trỡnh, dự ỏn, đất sản xuất lỳa được giữ ổn định.
Bảng 3.1. Dự bỏo quy mụ và tốc độ tăng trƣởng ngành nụng – lõm – thủy sản huyện Phỳ Bỡnh đến năm 2020. [28]
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu 2015 Tỷ đồng 2020 (Tỷ đồng) % tăng 2011 - 2015 % tăng 2016-2020 Tổng GTSX N-L-TS 1.446,7 1.779,5 4,7 4,2 Nụng nghiệp 1.435,0 1.765,3 4,7 4,2 Lõm nghiệp 4,6 5,3 3,5 3,0 Thủy sản 7,2 8,9 5,0 4,5 - Nụng nghiệp
Trồng trọt: Tập trung phỏt triển một số cõy trồng chớnh,... tiến hành thõm canh tăng năng suất cõy lương thực và cõy thực phẩm, xõy dựng một số vựng rau an toàn, chất lượng cao cung cấp cho cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị và dịch vụ nụng nghiệp. Cụ thể
+ Cõy lỳa; dự bỏo năm 2020 cũn khoảng 11.000 ha, tuy nhiờn để tăng sản lượng và giỏ trị lỳa sẽ hoàn thiện cỏc điều kiện để thõm canh sản xuất lỳa, thay đổi cơ cấu giống lỳa, trong đú chỳ trọng giải phỏp thay đổi cơ cấu giống lỳa, phấn đấu bố trớ sản xuất cỏc giống lỳa cú chất lượng cao với diện tớch 3000 - 5000ha trong tổng diện tớch lỳa trờn địa bàn huyện vào năm 2020.
Vựng sụng Mỏng sẽ bố trớ tập trung sản xuất lỳa chất lượng cao, bao gồm cỏc giống lỳa đặc sản của địa phương và một số giống lỳa chất lượng cao nhập ngoại.
+ Cõy ngụ; bố trớ đạt khoảng 1.800 ha – 2.000 ha, trong đú chủ yếu là cỏc giống ngụ lai cú năng suất cao. Đõy là cơ sở để đẩy mạnh phỏt triển ngành chăn nuụi trờn địa bàn huyện
+ Lạc; đõy là cõy đó trụ vững trờn địa bàn huyện, phấn đấu đạt 1.200 ha – 1.500 ha vào năm 2020, sản phẩm của cõy lạc cũng là cơ sở cho ngành sản xuất thức ăn gia sỳc, từ đú phỏt triển ngành chăn nuụi.
Trong sản xuất lạc sẽ sử dụng giống mới và ỏp dụng đồng bộ cỏc biện phỏp thõm canh để đưa năng suất bỡnh quõn trờn 20 tạ/ha vào năm 2020.
+ Cõy đậu tương; đẩy mạnh trồng đậu tương xuõn trờn đất ngụ năng suất thấp, ruộng lỳa một vụ, đất ngụ một vụ để đưa quy mụ gieo trồng đậu tương đạt 1000 – 1.200 ha vào năm 2020, đõy cũng là cơ sở quan trọng để tạo cơ sở phỏt triển ngành sản xuất thức ăn gia sỳc, và tiếp đú là phỏt triển ngành chăn nuụi.
+ Ngoài ra cũn rau, đậu, thực phẩm phấn đấu đến năm 2020 đạt diện tớch khoảng 1.500 – 1.700 ha, nhằm đỏp ứng cho nhu cầu tại chỗ và cho thành phố Thỏi Nguyờn.
Đất rau được bố trớ trờn 4 loại đất nụng nghiệp bao gồm: đất chuyờn rau, luõn canh trờn đất màu, luõn canh trờn đất 1 vụ lỳa và trồng rau vụ đụng trờn đất 2 vụ lỳa.
Vựng rau đậu xuất khẩu chủ yếu được bố trớ ở cỏc xó Tõn Đức, Kha Sơn, Lương Phỳ, và Dương Thành, thị trấn Hương Sơn, Nhó Lộng, Thượng Đỡnh và Úc Kỳ.
+ Cõy chố; đến năm 2020 duy trỡ ổn định ở mức 90-100 ha, trong đú bố trớ chủ yếu ở cỏc xó vựng nỳi của Phỳ Bỡnh.
+ Cõy ăn quả; dự kiến ổn định đất trồng cõy ăn quả đến năm 2020 của Phỳ Bỡnh khoảng 1.500 ha, trong đú riờng cõy vải sẽ vận động dõn loại bỏ bớt diện tớch cho năng suất và chất lượng thấp, giữ ổn định khoảng 1000 ha vải cú năng suất và chất lượng quả thấp, giữ ổn định khoảng 100 ha vải cú năng suất và chất lượng quả cao.
Cải tạo, nõng cấp cỏc giống cõy ăn quả hiện cú, nõng cấp trại giống Tõn Kim để vừa cung cấp giống cho huyện Phỳ Bỡnh và vừa cung cấp cho vựng phớa Nam huyện Đồng Hỷ.
Chăn nuụi: bao gồm
+ Phỏt triển chăn nuụi trõu, bũ; Từng bước chuyển dần từ chăn nuụi trõu bũ cung cấp sức kộo sang chăn nuụi lấy thịt và cỏc sản phẩm khỏc. Dự kiến năm 2020 sẽ tăng từ 18.000 con lờn 25.000 con bũ, 10.000 – 11.000 con trõu. Đầu tư cải tạo giống bũ vàng địa phương bằng lai tạo với giống bũ ngoại để nõng cao tầm vúc và chất lượng đàn bũ thịt.
+ Chăn nuụi lợn ; dự kiến năm 2020, đàn Lợn khoảng 160.000-170.000 con, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 7%/năm. Gia cầm đạt khoảng 1,6 triệu con, tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm khoảng 7 – 8%/năm.
Phỏt triển chăn nuụi lợn ở tất cả cỏc xó, lấy hỡnh thức chăn nuụi trang trại là chớnh, đảm bảo cung cấp giống lợn cú chất lượng cao và thức ăn chế biến cụng nghiệp cho cỏc vựng nuụi lợn tập trung theo hướng sản suất hàng húa, quy hoạch khu chăn nuụi cỏch xa khu dõn cư.
+ Đẩy mạnh chăn nuụi gia cầm, phỏt triển đàn gia cầm ở tất cả cỏc huyện. Dự kiến tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm khoảng 7 – 8%/năm, đạt khoảng 1,5 – 1,6 triệu con năm 2020.
Đẩy mạnh phỏt triển cỏc hỡnh thức chăn nuụi gia cầm. Chuyển dần chăn nuụi hộ gia cầm gia đỡnh sang chăn nuụi quy mụ trang trại, chăn nuụi bỏn cụng nghiệp, chăn thả gà vườn, bảo đảm an toàn sinh học nhằm cung cấp cho xó hội thịt gia cầm cú chất lượng cao.
- Lõm nghiệp: ổn định diện tớch rừng khoảng 5.500 – 6.000 ha, tuy nhiờn xột về vị trớ khụng gian thỡ vẫn cú một số thay đổi, do chuyển đất lõm nghiệp thành đất nụng nghiệp hoặc thành đất phi nụng nghiệp bờn cạnh việc chuyển mụt số diện tớch chưa sử dụng thành đất lõm nghiệp.
Từng bước thay thế cỏc loại bạch đàn năng suất sinh khối thấp và cú nguy cơ làm cạn kiệt đất bằng cỏc loại keo và cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp dài ngày tăng cường sử dụng cỏc giống cõy lõm nghiệp cú năng suất và giỏ trị kinh tế cao.
- Thủy sản: khai thỏc cú hiệu quả, hợp lớ cỏc loại mặt nước, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nuụi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng húa cỏc sản phẩm thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chuyển khoảng 100ha lỳa vựng trũng sang nuụi trồng thủy sản.
Ứng dụng cụng nghệ nuụi trồng thủy sản tiờn tiến để từng bước phỏt triển nuụi trồng thủy sản theo ứng dụng cao, sản phẩm an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phỏt triển nuụi trồng thủy sản bền vững gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo vệ nguồn thủy sản, tụn tạo cảnh quan phục vụ du lịch, đỏp ứng nhu cầu vui chơi giải trớ ngày càng tăng nhanh của dõn cư trong vựng.
Tiếp tục phỏt huy diện tớch mặt nước cỏc hồ thủy lợi để nuụi trồng thủy sản. Dự kiến đến năm 2020 diện tớch nuụi trồng thủy sản đạt khoảng 500 – 600 ha.
- Phõn bố khụng gian sản xuất
Tiểu vựng Đụng Bắc: Trồng lỳa, lạc, đậu tương, chố và lõm nghiệp, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi trồng thủy sản.
Tiểu vựng Đụng Nam: Trồng rau, lỳa, ngụ và chăn nuụi lợn, gia sỳc, gia cầm và nuụi trồng thủy sản
Tiểu vựng Tõy Nam chủ yếu trồng lỳa và nuụi trồng thủy sản.
b. Cụng nghiệp
Phỏt triển cụng nghiờp, TTCN và làng nghề huyện Phỳ Bỡnh đa ngành,