Định hướng phỏt triển theo ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế huyện phú bình, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2013 (Trang 97 - 106)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.1.3.1. Định hướng phỏt triển theo ngành

a. Ngành nụng – lõm – thủy sản.

Phỏt triển nụng nghiệp bền vững theo hướng tăng GTSX nụng nghiệp trờn một hộc ta canh tỏc.

Phỏt triển nụng nghiệp hàng húa bằng cỏch hỡnh thành cỏc tiểu vựng tập trung chuyờn canh, từ đú thu hỳt cỏc nhà kinh doanh thương mại và chế biến nụng sản, tăng khả năng tiờu thụ nụng sản hàng húa cho cỏc chủ trang trại và nụng hộ.

Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng cụng nghệ cao, cụng nghệ sạch gắn liền với CNH-HĐH nụng thụn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

Khoanh vựng bảo vệ đất sản xuất lỳa nghiờm ngặt trờn địa bàn huyện Phỳ Bỡnh, đảm bảo trong quỏ trỡnh thực hiện cụng trỡnh, dự ỏn, đất sản xuất lỳa được giữ ổn định.

Bảng 3.1. Dự bỏo quy mụ và tốc độ tăng trƣởng ngành nụng – lõm – thủy sản huyện Phỳ Bỡnh đến năm 2020. [28]

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu 2015 Tỷ đồng 2020 (Tỷ đồng) % tăng 2011 - 2015 % tăng 2016-2020 Tổng GTSX N-L-TS 1.446,7 1.779,5 4,7 4,2 Nụng nghiệp 1.435,0 1.765,3 4,7 4,2 Lõm nghiệp 4,6 5,3 3,5 3,0 Thủy sản 7,2 8,9 5,0 4,5 - Nụng nghiệp

Trồng trọt: Tập trung phỏt triển một số cõy trồng chớnh,... tiến hành thõm canh tăng năng suất cõy lương thực và cõy thực phẩm, xõy dựng một số vựng rau an toàn, chất lượng cao cung cấp cho cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị và dịch vụ nụng nghiệp. Cụ thể

+ Cõy lỳa; dự bỏo năm 2020 cũn khoảng 11.000 ha, tuy nhiờn để tăng sản lượng và giỏ trị lỳa sẽ hoàn thiện cỏc điều kiện để thõm canh sản xuất lỳa, thay đổi cơ cấu giống lỳa, trong đú chỳ trọng giải phỏp thay đổi cơ cấu giống lỳa, phấn đấu bố trớ sản xuất cỏc giống lỳa cú chất lượng cao với diện tớch 3000 - 5000ha trong tổng diện tớch lỳa trờn địa bàn huyện vào năm 2020.

Vựng sụng Mỏng sẽ bố trớ tập trung sản xuất lỳa chất lượng cao, bao gồm cỏc giống lỳa đặc sản của địa phương và một số giống lỳa chất lượng cao nhập ngoại.

+ Cõy ngụ; bố trớ đạt khoảng 1.800 ha – 2.000 ha, trong đú chủ yếu là cỏc giống ngụ lai cú năng suất cao. Đõy là cơ sở để đẩy mạnh phỏt triển ngành chăn nuụi trờn địa bàn huyện

+ Lạc; đõy là cõy đó trụ vững trờn địa bàn huyện, phấn đấu đạt 1.200 ha – 1.500 ha vào năm 2020, sản phẩm của cõy lạc cũng là cơ sở cho ngành sản xuất thức ăn gia sỳc, từ đú phỏt triển ngành chăn nuụi.

Trong sản xuất lạc sẽ sử dụng giống mới và ỏp dụng đồng bộ cỏc biện phỏp thõm canh để đưa năng suất bỡnh quõn trờn 20 tạ/ha vào năm 2020.

+ Cõy đậu tương; đẩy mạnh trồng đậu tương xuõn trờn đất ngụ năng suất thấp, ruộng lỳa một vụ, đất ngụ một vụ để đưa quy mụ gieo trồng đậu tương đạt 1000 – 1.200 ha vào năm 2020, đõy cũng là cơ sở quan trọng để tạo cơ sở phỏt triển ngành sản xuất thức ăn gia sỳc, và tiếp đú là phỏt triển ngành chăn nuụi.

+ Ngoài ra cũn rau, đậu, thực phẩm phấn đấu đến năm 2020 đạt diện tớch khoảng 1.500 – 1.700 ha, nhằm đỏp ứng cho nhu cầu tại chỗ và cho thành phố Thỏi Nguyờn.

Đất rau được bố trớ trờn 4 loại đất nụng nghiệp bao gồm: đất chuyờn rau, luõn canh trờn đất màu, luõn canh trờn đất 1 vụ lỳa và trồng rau vụ đụng trờn đất 2 vụ lỳa.

Vựng rau đậu xuất khẩu chủ yếu được bố trớ ở cỏc xó Tõn Đức, Kha Sơn, Lương Phỳ, và Dương Thành, thị trấn Hương Sơn, Nhó Lộng, Thượng Đỡnh và Úc Kỳ.

+ Cõy chố; đến năm 2020 duy trỡ ổn định ở mức 90-100 ha, trong đú bố trớ chủ yếu ở cỏc xó vựng nỳi của Phỳ Bỡnh.

+ Cõy ăn quả; dự kiến ổn định đất trồng cõy ăn quả đến năm 2020 của Phỳ Bỡnh khoảng 1.500 ha, trong đú riờng cõy vải sẽ vận động dõn loại bỏ bớt diện tớch cho năng suất và chất lượng thấp, giữ ổn định khoảng 1000 ha vải cú năng suất và chất lượng quả thấp, giữ ổn định khoảng 100 ha vải cú năng suất và chất lượng quả cao.

Cải tạo, nõng cấp cỏc giống cõy ăn quả hiện cú, nõng cấp trại giống Tõn Kim để vừa cung cấp giống cho huyện Phỳ Bỡnh và vừa cung cấp cho vựng phớa Nam huyện Đồng Hỷ.

Chăn nuụi: bao gồm

+ Phỏt triển chăn nuụi trõu, bũ; Từng bước chuyển dần từ chăn nuụi trõu bũ cung cấp sức kộo sang chăn nuụi lấy thịt và cỏc sản phẩm khỏc. Dự kiến năm 2020 sẽ tăng từ 18.000 con lờn 25.000 con bũ, 10.000 – 11.000 con trõu. Đầu tư cải tạo giống bũ vàng địa phương bằng lai tạo với giống bũ ngoại để nõng cao tầm vúc và chất lượng đàn bũ thịt.

+ Chăn nuụi lợn ; dự kiến năm 2020, đàn Lợn khoảng 160.000-170.000 con, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 7%/năm. Gia cầm đạt khoảng 1,6 triệu con, tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm khoảng 7 – 8%/năm.

Phỏt triển chăn nuụi lợn ở tất cả cỏc xó, lấy hỡnh thức chăn nuụi trang trại là chớnh, đảm bảo cung cấp giống lợn cú chất lượng cao và thức ăn chế biến cụng nghiệp cho cỏc vựng nuụi lợn tập trung theo hướng sản suất hàng húa, quy hoạch khu chăn nuụi cỏch xa khu dõn cư.

+ Đẩy mạnh chăn nuụi gia cầm, phỏt triển đàn gia cầm ở tất cả cỏc huyện. Dự kiến tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm khoảng 7 – 8%/năm, đạt khoảng 1,5 – 1,6 triệu con năm 2020.

Đẩy mạnh phỏt triển cỏc hỡnh thức chăn nuụi gia cầm. Chuyển dần chăn nuụi hộ gia cầm gia đỡnh sang chăn nuụi quy mụ trang trại, chăn nuụi bỏn cụng nghiệp, chăn thả gà vườn, bảo đảm an toàn sinh học nhằm cung cấp cho xó hội thịt gia cầm cú chất lượng cao.

- Lõm nghiệp: ổn định diện tớch rừng khoảng 5.500 – 6.000 ha, tuy nhiờn xột về vị trớ khụng gian thỡ vẫn cú một số thay đổi, do chuyển đất lõm nghiệp thành đất nụng nghiệp hoặc thành đất phi nụng nghiệp bờn cạnh việc chuyển mụt số diện tớch chưa sử dụng thành đất lõm nghiệp.

Từng bước thay thế cỏc loại bạch đàn năng suất sinh khối thấp và cú nguy cơ làm cạn kiệt đất bằng cỏc loại keo và cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp dài ngày tăng cường sử dụng cỏc giống cõy lõm nghiệp cú năng suất và giỏ trị kinh tế cao.

- Thủy sản: khai thỏc cú hiệu quả, hợp lớ cỏc loại mặt nước, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nuụi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng húa cỏc sản phẩm thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chuyển khoảng 100ha lỳa vựng trũng sang nuụi trồng thủy sản.

Ứng dụng cụng nghệ nuụi trồng thủy sản tiờn tiến để từng bước phỏt triển nuụi trồng thủy sản theo ứng dụng cao, sản phẩm an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Phỏt triển nuụi trồng thủy sản bền vững gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo vệ nguồn thủy sản, tụn tạo cảnh quan phục vụ du lịch, đỏp ứng nhu cầu vui chơi giải trớ ngày càng tăng nhanh của dõn cư trong vựng.

Tiếp tục phỏt huy diện tớch mặt nước cỏc hồ thủy lợi để nuụi trồng thủy sản. Dự kiến đến năm 2020 diện tớch nuụi trồng thủy sản đạt khoảng 500 – 600 ha.

- Phõn bố khụng gian sản xuất

Tiểu vựng Đụng Bắc: Trồng lỳa, lạc, đậu tương, chố và lõm nghiệp, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi trồng thủy sản.

Tiểu vựng Đụng Nam: Trồng rau, lỳa, ngụ và chăn nuụi lợn, gia sỳc, gia cầm và nuụi trồng thủy sản

Tiểu vựng Tõy Nam chủ yếu trồng lỳa và nuụi trồng thủy sản.

b. Cụng nghiệp

Phỏt triển cụng nghiờp, TTCN và làng nghề huyện Phỳ Bỡnh đa ngành, đa lĩnh vực. Trong đú ưu tiờn tập trung vào một số ngành cú lợi thế của huyện.

Chỳ trọng chất lượng tăng trưởng GDP của ngành ( chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành, lựa chọn đầu tư cú tiềm lực, đầu tư cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại,...)

Phỏt triển CN, TTCN và làng nghề với tốc độ cao, bền vững, thõn thiện với mụi trường; khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế của huyện về vị trớ địa lý, nguồn nhõn lực, là một trong 5 cửa ngừ của tỉnh Thỏi Nguyờn, là khu vực tập trung nhiều định hướng phỏt triển lớn về CN, DV và Đụ thị; là đầu mối giao thụng về cung cấp sản phẩm hàng húa cho thị trường cả nước và trong vựng.

Phỏt huy nội lực và tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực từ bờn ngoài với nhiều thành phần kinh tế cựng tham gia.

Nõng cao tốc độ tăng trưởng trờn cơ sở tăng cường thu hỳt đầu tư vào cỏc khu, cỏc cụm cụng nghiệp, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu theo hướng phỏt triển cỏc sản phẩm phỏt huy lợi thế cạnh tranh của địa phương, cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường, bảo đảm chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Nõng dần hiệu quả sản xuất trờn cơ sở phỏt triển cụng nghiệp theo hướng tập trung. Ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao. Khuyến khớch thu hỳt cỏc ngành sử dụng lao động địa phương, đặc biệt là lao động qua đào tạo. Cỏc ngành ưu tiờn cụ thể là: thủ cụng mỹ nghệ, dệt may, da giầy, điện - điện tử, chế biến thực phẩm, chế biến nụng lõm thủy sản,...

Thực hiện tốt quy hoạch và đẩy mạnh việc thu hỳt đầu tư vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Đõy cú thể coi là khõu đột phỏ trong việc nõng cao GTSX, tăng cường khả năng thu hỳt đầu tư từ cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhõn. Cú cơ chế khuyến khớch cỏc tổ chức cỏ nhõn phỏt triển sản xuất lõu dài trong cỏc cụm cụng nghiệp đó được quy hoạch, khuyến khớch đổi mới thiết bị, cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm.

Dự kiến tốc độ tăng trưởng giỏ trị gia tăng CN, TTCN và Làng nghề bỡnh quõn giai đoạn 2009 – 2020 là 24%/năm.

GTSX sản xuất CN, TTCN và làng nghề năm 2015 đạt 230 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt trờn 860 tỷ đồng ( theo giỏ hiện hành), tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2011 – 2015 đạt 23%, giai đoạn 2016 – 2020 đạt trờn 30%.

Định hướng phỏt triển một số ngành cụng nghiệp – xõy dựng chủ yếu - Cỏc ngành: Dệt, may mặc, giầy dộp, đồ giả da, tỳi sỏch, lắp rỏp điện tử,...

Tuy là ngành cú giỏ trị kinh tế khụng cao, hiện chưa phỏt triển trờn địa bàn, nhưng đõy là ngành thu hỳt nhiều lao động, theo xu thế chung, ngành này sẽ cú sự chuyển húa mạnh mẽ từ khu vực thành thị sang khu vực nụng thụn để giảm cỏc chi phớ đầu vào, do vậy trong chiến lược thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước, huyện cần cú cơ chế chớnh sỏch thu hỳt cỏc doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này, đặc biệt là tại cỏc cụm cụng nghiệp, khu vực đụng dõn cư như cỏc xó: Điềm Thụy, Tõn Khỏnh, Kha Sơn, Tõn Đức và Thượng Đỡnh

- Ngành sản xuất vật liệu xõy dựng + Ngành khai thỏc cỏt, sỏi xõy dựng:

Cần tăng cường cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt việc khai thỏc cỏt, sỏi xõy dựng, trờn cơ sở nghiờn cứu khoa học về địa chất, dũng chảy sụng cầu cho phộp một số doanh nghiệp đấu thầu cụng khai cỏt sỏi hàng năm tại cỏc vị trớ cho phộp nhằm giảm ụ nhiễm mụi trường và phỏ hoại lũng sụng.

+ Ngành sản xuất gạch, ngúi:

Tiếp tục nghiờn cứu và phỏt triển gạch khụng nung sử dụng nguyờn liệu cú sẵn, sản xuất gạch theo cụng nghệ mới nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh, khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường.

Bố trớ quy hoạch một số điểm sản xuất gạch ngúi nhằm khai thỏc tiềm năng của một số xó ven sụng cú nguồn đất sột và cỏch xa khu dõn cư nhằm phục vụ cho nhu cầu xõy dựng của người dõn địa phương và cỏc tỉnh, bao gồm cỏc xó: Đào Xỏ, Xuõn Phương và Nga My

Từng bước thay thế cỏc lũ gạch truyền thống bằng lũ tuy nel, nhằm vừa nõng cao hiệu quả kinh doanh, vừa giảm ụ nhiễm mụi trường.

- Cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm nụng, lõm nghiệp

Gồm cỏc ngành xay xỏt gạo, chế biến hoa quả, đõy là ngành hỗ trợ lớn cho nụng nghiệp nờn được ưu tiờn phỏt triển. Cần tập trung vào cỏc lĩnh vực chế biến, tận dụng cỏc nguồn nguyờn liệu cú sẵn ở địa phương và bố trớ vào cỏc CCN được quy hoạch.

- Cỏc sản phẩm tiểu thủ cụng nghiờp, làng nghề truyền thống

Phỏt triển theo hướng tận dụng kinh nghiệm sản xuất và tay nghề của người dõn trờn địa bàn, đến năm 2020 sẽ xõy dựng thờm một số làng nghề như làng nghề đồ mộc dõn dụng ở Xuõn Phương, làng nghề đan lỏt thủ cụng mỹ nghệ ở Thượng Đỡnh, làng nghề SX vật liệu xõy dựng ở Nga My.

- Phỏt triển khụng gian cụng nghiệp

Bờn cạnh cỏc cơ sở sản xuất TTCN phõn tỏn hiện cú, quy hoạch một số cụm cụng nghiệp trờn địa bàn huyện đến năm 2020, bao gồm việc hoàn chỉnh hạ tầng cỏc cụm cụng nghiệp hiện cú và phỏt triển cỏc khu cụm cụng nghiờp mới gồm;

+ Khai thỏc khu CN Điềm Thụy với quy hoạch 320 ha, thu hỳt nhà đầu tư vào sản xuất sản phẩm cơ khớ, may mặc, chế biến khoỏng sản,.. trong đú cụng ty kim loại màu Việt Bắc đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện để đi vào sản xuất.

+ Khai thỏc CCN Điềm Thủy, diện tớch 62 ha.

+ Thành lập CCN Kha Sơn, hiện đó cú cụng ty cổ phần may Thỏi Nguyờn đầu tư và đi vào sản xuất.

+ Xõy dựng tổ hợp dự ỏn KCN, NN, Đụ Thị và DV Yờn Bỡnh với tổng diện tớch 700 - 800 ha thuộc huyện Phỳ Bỡnh và phổ Yờn, trong đú Phỳ Bỡnh cú khoảng 2.000 ha.

+ Xỳc tiến xõy dựng KCN Bàn Đạt, Đồng Liờn với quy mụ 100 ha trong giai đoạn 2010 – 2020.

c. Dịch vụ

Trong những năm thời kỳ quy hoạch 2009 – 2020, ngành thương mại và dịch vụ sẽ phỏt triển theo hướng tập trung phục vụ nhu cầu sản xuất và nhu cầu đời sống nhõn dõn trong huyện, và từng bước mở rộng thị trường trong tỉnh và cỏc tỉnh khỏc. Mục tiờu phỏt triển ngành TMDV là;

Phỏt triển dịch vụ với tốc độ nhanh, tập trung phỏt triển cỏc trung tõm dịch vụ chất lượng cao đồng bộ. Dự kiến GTSX của ngành dịch vụ năm 2020 đạt 2.300 tỷ đồng, chiếm 28,3% trong cơ cấu GTSX của huyện.

Tốc độ tăng trưởng chung cỏc ngành dịch vụ thời kỡ 2009 – 2020 là 15.1%/năm. Trong đú, tốc độ tăng trưởng ngành du lịch, khỏch sạn nhà hàng cao nhất, đạt 25,1%/năm. Tiếp đến là ngành giao thụng vận tải 24,1%/năm.

* Định hướng phỏt triển cụ thể

- Ngành thương mại:

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao, bỡnh quõn năm 2009 – 2020 là 12,1%, giai đoạn 2016 – 2020 là 14%/năm, đạt gần 1.190 tỷ đồng, phỏt triển mạng lưới nhiều thành phần như một hệ thống bao gồm bỏch húa và siờu thị trong tương lai với phương thỳc bỏn hàng nhanh chúng và thuận tiện.

Mạng lưới thương mại nhiều thành phần được hỡnh thành như một hệ thống và gắn với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện Phỳ Bỡnh. Mạng lưới này bao gồm cỏc cửa hàng bỏch húa và siờu thị trong tương lai với phương thức bỏn hàng thuận tiện và nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu hàng ngày của đời sống nhõn dõn về thực phẩm, lương thực, kể cả thực phẩm tươi sống, đồ dựng gia đỡnh, cỏc chợ truyền thống đỏp ứng nhu cầu về hàng húa với sức mua đại trà, phổ thụng, bỡnh dõn. Cỏc cửa hàng của cỏc gia đỡnh buụn bỏn dọc theo cỏc đường phố, trong cỏc khu dõn cư, cỏc cửa hàng, trung tõm dịch vụ sản xuất và đời sống và phương thức phục vụ thớch hợp.

Tổ chức tốt thị trường gắn với địa bàn toàn tỉnh Thỏi Nguyờn, đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế huyện phú bình, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2013 (Trang 97 - 106)