Cả giả thuyết về tài chính đều dự trên giả định thơng tin sự kiện sẽ ảnh hưởng vào giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Dựa trên giả định này, các nhà nghiên cứu, các nhà phân tích cĩ thể đưa ra kết luận về sự ảnh hưởng của sự kiện cơng bố thơng báo sự kiện lên giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Nghiên cứu sự kiện là một phương pháp thống kê được sử dụng để thực hiện những nghiên cứu về vấn đề này. Phương pháp này phân tích dựa trên khoản lợi nhuận bất thường (AR) và các khoản lợi nhuận bất thường bình quân tích lũy (CAAR). Việc tính tốn AR và CAAR (cơng thức được trình bày phía dưới) địi hỏi người phân tích phải cĩ hiểu biết sâu rộng và các phương pháp tính chuyên nghiệp cũng như số liệu từ nguồn đáng in cậy để cĩ thể ước lượng chính xác
Cửa sổ "I í Cửa sổ "I / Cửa sổ sau-∣
ước lượng J X sự kiện J X sự kiện J
các chỉ số. Do việc này địi hỏi sự chính xác cao nên sai số là điều khơng tránh khỏi với những nhà nghiên cứu mới tiếp cận phương pháp này.
Robert F.Bruner (2002), cho rằng phương pháp nghiên cứu sự kiện là phương pháp chính được các học giả sử dụng để nghiên cứu lợi nhuận của cổ phiếu cơng ty thâu tĩm (bidder) và cơng ty bị thâu tĩm (target), được đo lường bằng tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu.
Frank de Jong (2009), phương pháp nghiên cứu sự kiện là một cơng cụ quan trọng trong lĩnh vực tài chính. Nếu thị trường hoạt động hiệu quả, ảnh hưởng của các quyết định này cĩ thể đo lường bằng sự thay đổi giá cổ phiếu của cơng ty vào khoảng thời gian khi thơng tin được cơng bố. Tác giả cho rằng, dù cách tiếp cận hướng nghiên cứu cĩ phần khác nhau nhưng dữ liệu nghiên cứu được tiếp cận và thu thập dựa trên thống kê kiểm tra mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận cổ phiếu bất thường xung quanh các ngày diễn ra sự kiện.
Spyrou và Siougle (2010), đã nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng ở Châu Âu và cho thấy rằng lợi nhuận bất thường của các ngân hàng bị sáp nhập cĩ giá trị dương. Trong khi đĩ, tài sản chủ sở hữu của các ngân hàng nhận sáp nhập bị giảm giá trị, vì các nhà đầu tư lo ngại rằng các thương vụ thâu tĩm khơng xuất phát từ động cơ tích cực và khơng cĩ niềm tin vào sự thành cơng của các kế hoạch mua bán, sáp nhập.
Elena Tilica và cộng sự (2012), nhĩm nghiên cứu đã phân tích thị trường chứng khốn giai đoạn 2002 tới 2011, thơng qua quan sát ảnh hưởng của thơng báo “Chào mua cơng khai” tới giá cổ phiếu tại Bucharest, Romania. Nghiên cứu đã sử dụng cửa sổ sự kiện [-15;15] để phân tích ảnh hưởng của thơng báo này tới giá cổ phiếu. Tuy vậy kết quả lại cho thấy rằng, khơng cĩ nhiều cổ phiếu doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi thơng báo “Chào mua cơng khai”.
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sự kiện về ảnh hưởng của thơng báo M&A tác động tới giá cổ phiếu bằng cách quan sát và đo lường lợi nhuận bất thường tích lũy của cổ phiếu trong cửa sổ sự kiện.
29
Cửa sổ sự kiện (Event window) cĩ thể là ngày sự kiện xảy ra hay trước hoặc sau ngày sự kiện một vài ngày, vài tuần, vài tháng hoặc vài năm. Cùng với đĩ, Scholes
và Williams (1977) đã nghiên cứu sự hiệu quả khi sử dụng cửa sổ sự kiện dài hạn [-
20;+20], trung hạn [-10;+10] và ngắn hạn [-2;+2]. Việc xác định cửa sổ sự kiện dài hay ngắn phụ thuộc vào độ hiệu quả của thị trường. Tại các thị trường mới phát triển như Việt Nam, thơng tin cĩ thể bị rị rỉ trước ngày chính thức cơng bố. Vì vậy, cửa sổ sự kiện cĩ thể được mở rộng để bao quát rị rỉ thơng tin sự kiện nếu cĩ.
Ngồi ra, cửa sổ ước lượng (Estimation window) được xác định để ước lượng lợi nhuận kỳ vọng và cửa sổ sau sự kiện (Post-event window) được xác định nhằm quan sát tác động của sự kiện lên giá cổ phiếu sau khi sự kiện diễn ra.
Minh họa dịng thời gian liên quan tới sự kiện:
+ ■ —---H —+-
T-30 T-I O T+l T+30