Thực trạng M&A tại Việt Nam

Một phần của tài liệu 030 ảnh hưởng của thông báo mua bán, sáp nhập (ma) tới giá chứng khoán của công ty bên mua trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 34 - 39)

2.1.2.1. Diễn biến của các hoạt động M&A tại Việt Nam.

Trước năm 2015, chủ yếu các thương vụ M&A tại Việt Nam thường cĩ yếu tố nước ngồi do đây là hình thức đầu tư nước ngồi mà khơng phải mất chi phí cho các hoạt động như nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu và thị phần trong linh vực kinh doanh. Ngồi ra, các doanh nghiệp Việt Nam cũng muốn khai thác bề dày kinh nghiệm và thương hiệu của họ.

Hình 5: Số lượng các thương vụ M&A tại Việt Nam giai đoạn 2013-2020

900 9000 600 300 0 6000 3000 0

^■Số lượng • Giá trị (Triệu USD)

Nguồn : IMAA

18

Hoạt động M&A tại Việt Nam luơn nằm trong giá trị khoảng vài Tỷ USD/năm và tăng trưởng liên tục những năm sau đĩ; Tuy nhiên, đỉnh cao của giá trị các thương vụ tại Việt Nam là vào năm 2017 với 8,374 tỷ USD. Sau năm 2017, hoạt động M&A tại Việt Nam bị chững lại và giảm dần xuống cịn 2,982 tỷ USD vào năm 2020. Tuy vậy, con số 8,374 tỷ USD là một cột mốc đánh dấu sự phát triển thần kỳ của M&A tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập sâu rộng với thế giới trong giai đoạn này. Giai đoạn sau 2017, thị trường M&A Việt Nam khơng cĩ quá nhiều thương vụ và giá trị chuyển giao cũng khơng quá lớn nhưng khơng thể phủ nhận đây là một bước đệm để phát triển hoạt động M&A trong tương lai gần.

Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), nền kinh tế Việt Nam đứng thứ 38 thế giới dựa trên GDP danh nghĩa nhưng vị trí thứ 20 về số thương vụ M&A trong năm 2020 là một điều đáng chú ý. Tuy nhiên các thương vụ M&A tại Việt Nam chủ yếu là thương vụ trong nước, các thương vụ cĩ yếu tố nước ngồi vẫn cịn khá ít như Tập đồn FPT mua lại RWE IT của Slovakia, Tập đồn Viễn thơng Viettel mua lại Intelligent của Mỹ...

Nguồn : IMAA Sau giai đoạn trên, các doanh nghiệp Việt Nam thường cĩ xu hướng thực hiện các thương vụ mua bán sáp nhập với chính các cơng ty trong nước mà điển hình như Masan mua lại chuỗi bản lẻ của VinGroup và VinaCafe. Khi thị trường Việt Nam đang

bị chè mờ bởi những nhà tư nước ngồi giàu cĩ, song các doanh nghiệp trong nước đã khẳng định vị thế của bản thân. Các doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn đứng mãi ở vị thế bị mua, bị sáp nhập, ví dụ như Viettel đã thâu tĩm Intellinet và VinaMilk thâu tĩm các nhà máy tại Mỹ, New Zealand và Cambodia. Đây là một bước ngoặt của hoạt động M&A tại Việt Nam.

Hình 6: Số lượng thương vụ M&A của các nước Đơng Nam Á giai đoạn 2018-2020.

700

Nguồn : IMAA - Sinh viên tự tổng hợp Số lượng các thương vụ M&A tại Việt Nam từ năm 2018 chỉ xếp thứ 3 trong khu vực ASEAN nhưng đã nhanh chĩng vươn lên dân đầu trong năm 2020. Năm 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động soạn thảo và trình Chính phủ, Quốc Hội thơng qua Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư với nhiều cải cách về thủ tục gia nhập thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong đầu tư, kinh doanh và khơng thể bỏ quê hoạt động M&A. Đây là một cải cách quan trọng, dần mở rộng khung pháp lý dành cho nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng tiếp cận thị trường như các nhà đầu tư trong nước trong hoạt động M&A các ngành nghề, lĩnh vực mới.

Ảnh hưởng lớn của đại dịch Covid-19, căng thẳng Mỹ - Trung, khiến nhiều nhiều quốc gia chịu thiệt lớn về kinh tế. Tuy nhiên, bằng những giải pháp quyết liệt và hiệu quả chống lại tác động tiêu cực của dịch bệnh, GDP của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương, 2,91%. Nền kinh tế Việt Nam đã với sự phát triển nhanh chĩng của các cá nhân, của các doanh nghiệp cũng như thu hút nguồn vốn ngoại (FDI) sẽ là điều kiện cho các thương vụ M&A xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Mặt khác, Chính phủ Việt Nam đang dần thay đổi để bắt kịp với xu hướng phát triển trong thời đại Cơng nghệ số. Chương trình Chính phủ số của Đảng và Nhà nước được phát động và phát triển thời gian qua sẽ là cơ hội cho sự phát triển của M&A tại thị trường khĩ tính như Việt Nam. M&A sẽ gĩp phần mở rộng quy mơ, tái cơ cấu đầu tư và mở ra một thời kỳ phát triển mới cho doanh nghiệp.

Hầu như thị trường Việt Nam chưa ghi nhận cuộc mua bán, sáp nhập nào mang tính thù địch (Hostile Takeover). Các hoạt động M&A tại Việt Nam thường thể hiện rõ sự hợp tác và cĩ xu hướng thân thiện (Friendly Takeover). Bản chất của nhiều thương vụ mua bán, sáp nhập tại Việt Nam là trường hợp nắm vốn, mua lại cổ phần để trở thành đối tác chiến lược. Các thương vụ M&A dần dần được chuyên nghiệp hĩa, giữ bí mật vì cĩ thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và giá cổ phiếu của doanh nghiệp khi bị lộ ra ngồi.

2.1.2.2 Động cơ thúc đẩy hoạt động mua bán, sáp nhập.

a. Tăng thị phần, mở rộng quy mơ, do thị trường cạnh tranh cao nên các doanh

nghiệp khơng ngừng mở rộng quy mơ hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc mua lại các cơng ty cĩ hệ thống phân phối, hệ thống bán hàng tốt sẽ giúp các doanh nghiệp cĩ nguồn vốn lớn lấn sân sang các lĩnh vực kinh doanh mới. M&A là một cách giúp các doanh nghiệp lớn nhảy sang các lĩnh vực kinh doanh khơng truyền thống, đặc biệt là ngành bất động sản, tài chính ngân hàng.

b. Tăng vốn, động cơ này chủ yếu xuất hiện ở các cơng ty trong lĩnh vực ngân

hàng. Do hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn để cho vay. Do vậy, nguồn vốn huy động rất quan trọng đối với ngân hàng, nhưng hoạt động này thường rất khĩ

do cĩ rất nhiều các ngân hàng cĩ mức lãi suất cạnh tranh nên vì vậy các ngân hàng cĩ xu hướng sáp nhập với nhau để cải thiện hoạt động kinh doanh.

c. Chủ sở hữu muốn thay đổi lĩnh vực đầu tư, động cơ này xuất phát từ việc

bán đi các bộ phận kinh doanh kém hiệu quả để tập trung đầu tư vào một lĩnh vực hoạt động hiệu quả hơn và mới hơn.

d. Chiến lược “Con kền kền” (Condor Spread), các cơng ty hoạt động kém,

bên bờ vực phá sản mà cĩ các tài sản cố định hữu hình cĩ giá trị và cĩ tính thanh khoản cao, các “con kền kền” sẽ tận dụng cơ hội này và mua lại doanh nghiệp với giá rẻ. Khi doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản, các nhà đầu tư trên sẽ khơng vực dậy doanh nghiệp này mà để cho doanh nghiệp “chết” và bán tài sản thanh lý nhằm thu lại lợi nhuận. Do nguồn lợi dến từ việc sử dụng động cơ này rất lớn do chi phí thu mua các doanh nghiệp sắp phá sản rẻ hơn nhiều so với các doanh nghiệp thường.

2.1.2.3 Triển vọng hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam năm 2021.

Theo dữ liệu nghiên cứu và tổng hợp của Viện nghiên cứu đầu tư và mua bán sáp nhập doanh nghiệp (CMAC), triển vọng thực hiện hoạt động M&A của các ngành như Sản xuất hàng tiêu dùng, Cơng nghiệp, Bất động sản và Bán lẻ sẽ dẫn đầu thị trường M&A của Việt Nam năm 2020. Theo Govinda Singh - CEO của Collier International Asia, các quỹ đầu tư bất động sản xuyên biên giới tới từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản ... sẽ đổ bộ vào thị trường Việt Nam, tạo nên nguồn cầu rất lớn cho hoạt động M&A trong lĩnh vực khách sạn. Sự kiện Masan mua lại VinCommerce của Tập đồn VinGroup đánh dấu bước trở lại của hoạt động M&A trong lĩnh vực bán lẻ và sẽ xuất hiện nhiều hơn trong thời gian tới. Masataka Yoshida - Giám đốc M&A của RECOF Corporation nhận định rằng hai lĩnh vực Sản xuất hàng tiêu dùng và Cơng nghiệp sẽ được các nhà dầu tư Nhật Bản để ý tới trong giai đoạn 2021-2022.

Trải qua nửa cuối năm 2019 và năm 2020 đầy biến động do ảnh hưởng của đại dịch, năm 2020 được dự đốn sẽ bùng nổ các hoạt động M&A và cĩ khả năng tổng giá

trị M&A tại Việt Nam trong năm 2021 sẽ chạm tới đỉnh cao mới, vượt qua mốc hơn 8 tỷ USD của năm 2017.

Một phần của tài liệu 030 ảnh hưởng của thông báo mua bán, sáp nhập (ma) tới giá chứng khoán của công ty bên mua trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w