5. Kết cấu của đề tài
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Bích Liên (2012) “Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp Việt Nam” đã xác định các nhân
tố
ảnh hưởng đến CLTTKT trong môi trường ERP. Với phương pháp nghiên cứu được sử dụng là thống kê, so sánh và tổng hợp, nghiên cứu đã xác định được 6 nhân tố tác động đến CLTTKT trong môi trường ERP tại các DN Việt Nam bao gồm: Chính sách nhân sự và quản lý thông tin cá nhân; Kinh nghiệm, phương pháp tư vấn triển khai và chất lượng dữ liệu; Thử nghiệm hệ thống ERP và huấn luyện nhân viên; Năng lực, cam kết của Ban quản lý và kiến thức của nhà tư vấn triển khai; Kiểm soát đảm bảo hệ thống ERP tin cậy; Chất lượng phần mềm ERP.
Phan Minh Nguyệt (2014), “Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến CLTTKT trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Tác giả Phan Minh Nguyệt đã sử dụng
17
được lấy làm định hướng cho nghiên cứu của mình là: mô hình DeLone và McLean (1992), mô hình Nelson và các cộng sự (2005), mô hình Maines và Wahlen (2006), mô hình Stoderstrom và Sun (2007) và nghiên cứu của Ferdy van Beest, Geert Braam và Suzanne Boelens.
Có 7 nhân tố mà tác giả đưa vào kiểm định là: Việc lập và trình bày BCTC, Trình
độ nhân viên kế toán, Chi phí và lợi ích khi lập BCTC, Rủi ro kiểm toán BCTC của công
ty kiểm toán đối với công ty niêm yết, Mục tiêu lập BCTC, Thuế, Nhà quản trị công ty. Kết quả nghiên cứu mà tác giả thu được cho rằng có hai nhân tố không ảnh hưởng tới CLTTKT trên BCTC là: Trình độ nhân viên kế toán và Mục tiêu lập BCTC. Từ những kết quả đạt được, tác giả đã đề xuất một số giải pháp thiết thực giúp nhà quản trị công ty niêm yết nâng cao CLTT BCTC của công ty.
Nguyễn Hữu Bình (2014), “Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến chất lượng HTTTKT của các doanh nghiệp tại TP.HCM”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Trong luận văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu mối liên hệ giữa chất lượng HTTTKT ở các doanh nghiệp có sử dụng công nghệ thông tin trong công tác
kế toán ở TP.HCM với HTKSNB hữu hiệu.
Luận văn đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về HTKSNB và KSNB hữu hiệu, chất lượng hệ thống thông tin, chất lượng HTTTKT cũng như mối quan hệ giữa HTKSNB và HTTTKT.
Tác giả đã sử dụng thang đo chất lượng hệ thống thông tin của Gable và cộng sự (2003) với 9 biến quan sát để đo lường chất lượng HTTTKT, cùng với đó là sự kết hợp 3 nhóm mục tiêu kiểm soát nội bộ (COSO, 2013) với các biến quan sát ở nghiên cứu của Jokipii (2010) để đo lường hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu.
Kết quả nghiên cứu sau khi thu thập dữ liệu, khảo sát, xử lý dữ liệu khảo sát được
bằng phần mềm SPSS 20/Stata 12 cho thấy: một hệ thống kiểm soát hữu hiệu thì đạt được cả 3 mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ và chất lượng HTTTKT chịu ảnh hưởng tương đối tích cực từ hệ thống kiểm soát nội bộ, nếu hệ thống
18
Cao Nguyễn Lệ Thư (2014), nghiên cứu: “Đánh giá các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến CLTTKT trên BCTC của các CTNY ở sở giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh”. Luận văn Thạc sĩ, trường ĐH Kinh Tế TP.HCM. Tác giả đề xuất 11 nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC trong mô hình kiểm định của mình bao gồm: (1) Quy mô doanh nghiệp; (2) Thời gian hoạt động của doanh nghiệp; (3) Cấu trúc vốn của nhà nước; (4) Tách biệt chức danh chủ tịch HĐQT và Tổng
giám đốc; (5) Tỷ lệ thành viên độc lập HĐQT; (6) Quy mô HĐQT; (7) Sự tồn tại của BKS; (8) Khả năng sinh lời; (9) Đòn bẩy tài chính; (10) Khả năng thanh toán hiện hành;
(11) Tỷ lệ tài sản cố định. Kết quả kiểm định mô hình của nghiên cứu cho thấy CLTTKT
trên BCTC của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM bị ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: Quy mô của doanh nghiệp, tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành của doanh nghiệp, kết cấu vốn của Nhà nước.
Trong nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương”, mục tiêu của Trần Thị Tùng (2015) là xem xét và tìm ra mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (trong đó đại diện là 3 trường đại học và 3 trường cao đẳng) trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Thông qua
quá trình phân tích, luận văn đã đưa ra kết quả nghiên cứu gồm cả 5 nhân tố đều ảnh hưởng theo chiều dương đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Trong đó, có 2 nhân tố có tác động mạnh mẽ nhất là Nhân tố Môi trường pháp lý (β = 0,364) và Môi trường chính trị (β = 0,280); các nhân tố còn lại cũng có tác động nhưng ở mức độ không cao: Môi trường văn hoá (β = 0,180), Môi trường kinh tế (β = 0,161) và Môi trường giáo dục (β = 0,068).
Phạm Thanh Trung (2016), “Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất
lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành
19
chất lượng thông tin trình bày trên BCTC của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP.HCM
cho luận văn của mình là: Thích hợp, Trung thực, Dễ hiểu, Có thể so sánh, Kịp thời. Ket quả kiểm định đưa ra, các nhân tố tác động tới CLTT BCTC là: Hình thức sổ
sách kế toán, thuế; Bộ máy kế toán; Hệ thống tài khoản kế toán; Nhà quản lý; Hệ thống chứng từ kế toán; Mục tiêu lập BCTC. Mô hình mà tác giả đưa ra được cho là phù hợp với hướng nghiên cứu trong luận văn.
Nguyễn Trọng Nguyên (2016) tập trung vào tìm hiểu sự tác động của các đặc tính Quản trị công ty với CLTT BCTC của công ty niêm yết tại Việt Nam. Mô hình nghiên cứu bao gồm biến độc lập là Quản trị công ty với 7 yếu tố (Thành viên độc lập Hội đồng quản trị; Thành viên độc lập Hội đồng quản trị có chuyên môn kế toán tài chính; Kiêm nhiệm hai chức danh; Tần suất cuộc họp; Thành viên độc lập ban kiểm soát; Thành viên ban kiểm soát có chuyên môn kế toán tài chính; Sự hiện diện kiểm toán
nội bộ) và 1 biến phụ thuộc là CLTT BCTC. Kết quả phân tích hình hồi qui cho thấy cả 7 yếu tố thuộc Quản trị công ty có tác động đến CLTT BCTC của các doanh nghiệp Niêm yết.
Phạm Quốc Thuần (2016) với nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp tại Việt Mam” đã xây dựng thang đo CLTT BCTC là thang đo bậc ba gồm ba thành phần, đó là Thích hợp; Trình bày trung thực và nhân tố Gia tăng chất lượng thông tin. Thích hợp bao gồm hai thành phần (bậc một): Giá trị dự đoán (được đo lường bằng 2 biến quan sát); Giá trị xác nhận (được đo lường bằng 3 biến quan sát). Trình bày trung thực bao gồm ba thành phần (bậc một): Toàn vẹn (được đo lường bằng 5 biến quan sát); Trung lập (được đo lường bằng 4 biến quan sát); Không sai sót (được đo lường bằng 3 biến quan sát). Gia tăng chất lượng thông tin bao gồm bốn thành phần (bậc một): Có khả năng so sánh (được đo lường bằng
3 biến quan sát); Có thể kiểm chứng (được đo lường bằng 3 biến quan sát); Kịp thời (được đo lường bằng 3 biến quan sát) và Có thể hiểu được (được đo lường bằng 2 biến quan sát). Đồng thời tác giả cũng chỉ ra 10 yếu tố tác động đến CLTTKT bao gồm: Niêm
20
động đến CLTT BCTC, có 2 nhân tố được xem là đặc thù riêng của nghiên cứu này là Áp lực từ thuế và Chất lượng PMKT. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng khẳng định 2 nhân tố Niêm yết và Quy mô doanh nghiệp thực sự đóng vai trò là biến điều tiết của mô hình,
có tác dụng làm thay đổi mức độ tác động của các nhân tố lên CLTT BCTC.
Trương Thị Mỹ Liên (2017) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế
toán trên báo cáo tài chính tại các công ty xây dựng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh” đã trình bày các nhân tố có ảnh hưởng đến CLTTKT bao gồm: Hệ thống kiểm soát nội bộ, Chính sách về thuế, Ứng dụng công nghệ thông tin, Trình độ nhân viên kế toán, Nhà quản trị, Đặc điểm của công ty xây dựng trong đó nhân tố Hệ thống kiểm soát nội bộ có
tác động lớn nhất (β= 0,580).
Ngô Nhật Phương Diễm, Phan Thị Huyền, Trần Thị Nguyệt Nga (2019) “Các đặc điểm bên trong công ty tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam” đánh giá tác động của các đặc điểm bên trong công ty đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình Dechow và cộng sự (1995) đo lường dồn tích bất thường đại diện chất lượng thông tin báo cáo tài chính. Kết quả hồi quy đa biến cho thấy có 6 biến đại diện đặc điểm bên trong công ty có tác động ngược chiều với dồn tích bất thường là Tính độc lập của HĐQT, Quy mô HĐQT, Trình độ chuyên môn của HĐQT, Tỷ lệ sở hữu Nhà nước, Hệ số nợ, Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh và biến Quy
mô công ty có mối tương quan cùng chiều với chất lượng báo cáo tài chính. Đồng thời kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng chứng minh mối tương quan giữa Tần suất họp của HĐQT, Sự kiêm nhiệm CEO và chủ tịch HĐQT, Kinh nghiệm chuyên môn
của Ban kiểm sát, Nữ giới trong HĐQT.
Đến năm 2020, tác giả Phạm Quốc Thuần đã nghiên cứu “Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”. Tác giả đã xây dựng mô hình hồi quy cho thấy mức độ tác động của nhân tố Kiểm toán độc lập, bao gồm Kiểm toán ngoài Big4 (Kiểm toán non-Big4), Kiểm toán bởi Big4 (Kiểm toán Big4) và Hiệu quả của HTKSNB đến
Tác giả Đặc điểmCLTTKT Nhân tố tác động
Nicolaou (2000)
Cấu trúc bên trong của doanh nghiệp Bối cảnh bên trong doanh nghiệp
Bối cảnh liên kết giữa các doanh nghiệp 21
nên CLTT BCTC, thành phần Các thuộc tính gia tăng CLTT được đánh giá ở mức cao (3,94/5 điểm), hai thành phần còn lại là Thích đáng và Trình bày trung thực được đánh giá ở mức khiêm tốn (3,43/5 điểm và 3,31/5 điểm) thực là 3,31/5 điểm và Thành phần Các thuộc tính gia tăng CLTT BCTC là 3,94/điểm)
Cũng trong năm 2020, tác giả Vũ Thị Thanh Bình với đề tài “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn thành phố Hà Nội” đã phát triển khái niệm về hệ thống thông tin kế toán, chất lượng hệ thống thông tin kế toán, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT. Trong đó, chất lượng HTTTKT được đo lường kết hợp bởi 2 tiêu chí về chất lượng hệ thống và chất lượng thông tin. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết dự phòng bao gồm 5 yếu tố: (1) Môi trường kinh doanh, (2) Cấu trúc doanh nghiệp, (3) Công nghệ thông tin, (4) Sự tham gia
của nhà quản trị trong thực hiện HTTTKT, (5) Đội ngũ kế toán.
Xu & ctg (2003) Chính xác Kịp thời Đầy đủ Nhất quán
Sự tương tác giữa con người với hệ thống máy tính Giáo dục và nâng cao trình độ nhân viên
Nâng cấp hệ thống Cơ cấu tổ chức Văn hóa tổ chức
Các chính sách và chuẩn mực Kinh tế toàn cầu
Mối quan hệ giữa các tổ chức và giữa các quốc gia Sự phát triển công nghệ
Thay đổi các quy định pháp lý
Stoderstrom và Sun (2007) Tính phù hợp Tính trung lập Đáng tin cậy Có thể hiểu được Hệ thống pháp luật và chính trị Chuẩn mực kế toán Việc trình bày BCTC Ismail và King (2007) Mức độ phức tạp của HTTTKT
Kiến thức kế toán và công nghệ thông tin của nhà quản trị
Việc sử dụng các chuyên gia từ các hiệp hội, hãng kế toán
Sự tồn tại đội ngũ công nghệ thông tin
Ferdy van Beest và cộng sự (2009) Thích hợp Trình bày trung thực Dễ hiểu Có thể so sánh được Kịp thời Chuẩn mực kế toán Môi trường pháp lý Quy mô công ty
Ảnh hưởng của ngành công nghiệp
Ismail (2009)
Kiến thức kế toán của nhà quản trị
Hiệu quả của các hãng dịch vụ kế toán tài chính 22
Céline Michailesco
(2010)
Giá trị của thông tin
Trung thực Có thể hiểu được
Sự phân bố quyền sở hữu vốn Mức độ nợ
Niêm yết trên thị trường chứng khoán trong nước Niêm yết trên nhiều thị trường chứng khoán Những thành quả của doanh nghiệp.
Komala (2012)
Hiểu biết của kế toán trưởng Hỗ trợ của ban quản trị cấp cao
Chalu (2012)
Sự trợ giúp của nhà quản trị
Sự chuyên môn hóa của kiểm toán nội bộ Sự tham gia của nhà quản trị
Bằng cấp của đội ngũ kế toán viên Trình độ của nhà quản trị Ahmad Al- Hiyari & ctg (2013) Chính xác Kịp thời Đầy đủ Nhất quán
Nguồn lực con người
Sự cam kết từ phía các nhà quản lý Vận hành HTTTKT Chất lượng dữ liệu Rapina, Padjadjaran University (2014) Nhà quản trị Văn hóa tổ chức Cơ cấu tổ chức Nunuy Nur Afiah & Dien Noviany Rahmatika (2014) Chính xác Kịp thời Thích hợp Đầy đủ Năng lực của tổ chức Hệ thống kiểm soát nội bộ
Ghorbel (2019)
Quy mô doanh nghiệp Cấu trúc doanh nghiệp Tuổi doanh nghiệp
Sự không chắc chắn của môi trường kinh doanh Hoạt động xuất nhập khẩu
Đặc điểm nhà quản trị
Nguyễn Bích Liên
(2012)
Chính sách nhân sự và quản lý thông tin cá nhân Kinh nghiệm, phương pháp tư vấn triển khai và chất
lượng dữ liệu
Thử nghiệm hệ thống ERP và huấn luyện nhân viên
Năng lực, cam kết của Ban quản lý và kiến thức của
nhà tư vấn triển khai
Phan Minh Nguyệt (2014) Tính phù hợp Tính trung lập Đáng tin cậy Có thể hiểu được Việc lập và trình bày BCTC Trình độ nhân viên kế toán Chi phí và lợi ích khi lập BCTC
Rủi ro kiểm toán BCTC của công ty kiểm toán đối với công ty niêm yết
Mục tiêu lập BCTC Thuế Nhà quản trị công ty Nguyễn Hữu Bình (2014) Tính kịp thời Tính phù hợp Trọng yếu
Chất lượng HTTTKT ở các doanh nghiệp có sử dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán Hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu
Cao Nguyễn Lệ Thư (2014)
Quy mô của doanh nghiệp
Tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành Kết cấu vốn của Nhà nước.
Trần Thị Tùng (2015) Thích hợp Có thể hiểu được Đáng tin cậy Môi trường pháp lý Môi trường chính trị Môi trường văn hoá
Có thể so sánh Tuân thủ chính sách về Ngân sách và pháp luật về kế toán
Môi trường kinh tế Môi trường giáo dục
Phạm Thanh Trung (2016) Thích hợp Trung thực Dễ hiểu Có thể so sánh Kịp thời Hình thức sổ sách kế toán, thuế Bộ máy kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán Nhà quản lý Hệ thống chứng từ kế toán Mục tiêu lập BCTC Nguyễn Trọng Nguyên (2016)
Thành viên độc lập Hội đồng quản trị
Thành viên độc lập Hội đồng quản trị có chuyên môn kế toán tài chính
Kiêm nhiệm hai chức danh Tần suất cuộc họp
Thành viên độc lập ban kiểm soát
Thành viên ban kiểm soát có chuyên môn kế toán tài chính
Sự hiện diện của kiểm toán nội bộ
Phạm Quốc Thuần (2016)
Niêm yết chứng khoán Kiểm toán độc lập Quy mô doanh nghiệp Hành vi quản trị lợi nhuận Áp lực từ thuế
Hỗ trợ từ phía nhà quản trị
Đào tạo và bồi dưỡng
Chất lượng phần mềm kế toán
Hiệu quả của HTKSNB
Năng lực nhân viên kế toán 25
Trương Thị Mỹ Liên
(2017)
Hệ thống kiểm soát nội bộ Chính sách về thuế
Ứng dụng công nghệ thông tin Trình độ nhân viên kế toán Nhà quản trị
Đặc điểm của công ty xây dựng Ngô Nhật Phương Diễm, Phan Thị Huyền, Trần Thị Nguyệt Nga (2019) Tính độc lập của HĐQT