Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu 055 các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính (Trang 55 - 62)

5. Kết cấu của đề tài

3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

- Thống kê đặc điểm về nghề nghiệp

Bảng 3.1: Thống kê nghề nghiệp của đối tượng khảo sát

(Nguồn: Tác giá tông hợp từ Google does)

Như vậy, dữ liệu khảo sát của 120 mẫu cho thấy số lượng người làm kế toán chiếm 44,17%, kiểm toán viên chiếm 17,5%. Ngoài ra 38,33% còn lại bao gồm giảng viên của trường Học viện ngân hàng, các đối tượng tham gia khảo sát làm việc trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng và một vài ngành khác.

- Thống kê đặc điểm về vị trí công tác

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Google docs)

Có 51,67% số người được khảo sát là những người làm tại vị trí nhân viên trong công ty. Tiếp đó số người được khảo sát làm ở những vị trí cao trong công ty như phó phòng, trưởng phòng, kế toán trưởng hay giám đốc chiếm 12,5%. Số còn lại là những sinh viên năm 4 sắp ra trường hiện đang thực tập tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành

42

- Thống kê đặc điểm về số năm kinh nghiệm của đối tượng khảo sát

Biểu đồ 3.1: Thống kê số năm kinh nghiệm của đối tượn g khảo sát

(Nguôn: Tác giả tông hợp từ Google docs)

Trong mẫu khảo sát có 46 người có kinh nghiệm dưới 3 năm. Đối tượng khảo sát

có kinh nghiệm từ 3-5 năm tham gia trả lời câu hỏi là 47,5%. Còn lại 17 người là những

người đã làm việc ở vị trí hiện tại trên 5 năm. Những người có thâm niên làm việc từ 3 năm trở lên thường là người có kinh nghiệm, do đó kết quả trả lời bảng khảo sát sẽ mang

Biểu đồ 3.2: Thống kê lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

(Nguôn: Tác giả tông hợp từ Google docs)

Kết quả cho thấy, các đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu làm trong doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực thương mại, dịch vụ (75%). Tiếp theo đó là doanh nghiệp

Internal Oansistency α > 0.9 Excellent 0.9 > U > 0.8 Good 0.8 > ữ ≥ 0.7 Acceptable 0.7 > a ≥ 0.6 Questionable 0.6 > a > 0.5 Poor 0.5 > a Unacceptable 43

sản xuất và xây dựng lần lượt chiếm 16,7% và 5,8%. Còn lại là các đối tượng tham gia khảo sát hiện đang là giảng viên trường HVNH.

- Thống kê đặc điểm về quy mô doanh nghiệp theo lao động

Biểu đồ 3.3: Thống kê quy mô doanh nghiệp theo lao động

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Google docs)

Dựa vào biểu đồ có thể thấy rằng, có đến 68,3% doanh nghiệp có quy mô từ 10- 50 nhân viên, 21,7% doanh nghiệp có từ 50-100 nhân viên. 10% số ít doanh nghiệp siêu

nhỏ còn lại có dưới 10 nhân viên.

- Doanh nghiệp có niêm yết trên thị trường chứng khoán?

Biểu đồ 3.4: Thống kê doanh nghiệp niêm yết

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Google docs)

Trong số doanh nghiệp khảo sát có 12,5% doanh nghiệp hiện nay đang được niêm

yết trên sàn chứng khoán, 87,5% doanh nghiệp còn lại là doanh nghiệp chưa niêm yết. 44

3.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.

Cronbach’s alpha là thước đo được sử dụng để đánh giá độ tin cậy, hoặc tính nhất

quán bên trong của một tập hợp các thang đo hoặc các hạng mục thử nghiệm. Nói cách khác, độ tin cậy của bất kỳ phép đo nào đã cho đề cập đến mức độ mà nó là một thước đo nhất quán của một khái niệm và Cronbach’s alpha là một cách để đo lường sức mạnh

của tính nhất quán đó.

Cronbach’s alpha được tính toán bằng cách so sánh điểm cho từng mục trong thang điểm với tổng điểm cho từng quan sát (thường là từng người trả lời khảo sát hoặc người làm bài kiểm tra), sau đó so sánh với phương sai của tất cả các điểm mục riêng lẻ Về mặt lý thuyết, kết quả Cronbach’s Alpha sẽ là một số từ 0 đến 1, nhưng cũng có thể là số âm. Một số âm cho biết có điều gì đó không ổn với dữ liệu - có lẽ một số mục đã bị quên không được tính điểm. Nguyên tắc chung khi phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày trong bảng dưới đây

Biến Quan Sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach1 S Alpha nếu loại biến QMDN vói CronbachN Alph a = 0,793 QMDNl 11,87 2,711 0,511 0,786 QMDN2 11,95 2,266 0,732 0,671 QMDN3 11,95 2,344 0,687 0,696 QMDN4 11,98 2,914 0,492 0,791 (Nguồn: statistichowto.com)

- Nhóm yếu tố Quy mô của doanh nghiệp: được xác định bởi 4 biến đã được

quan

sát. Hệ số Cronbach's Alpha 0,793 > 0,6 được tìm thấy trong phân tích độ tin cậy

của thang đo. Đồng thời, tương quan biến tổng cho cả 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Kết quả là, QMDN đáp ứng Độ tin cậy. (Phụ lục 1)

- Nhóm yếu tố Hệ thống kiểm soát nội bộ: được xác định bởi 5 biến đã được

quan

sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,920 > 0,6 được tìm thấy trong phân tích độ tin 45

- Nhóm yếu tố Quy định hiện hành về kế toán: được xác định bởi 5 biến đã được

quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,852 > 0,6. Đồng thời tương quan biến tổng

cho cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Kết quả là, QD đáp ứng độ tin cậy (Phụ lục 3)

- Nhóm yếu tố Nhà quản trị: được xác định bởi 5 biến đã được quan sát. Hệ số

Cronbach’s Alpha là 0,836 > 0,6. Tuy nhiên, vì hệ số tương quan biến tổng cho biến "NQT2" nhỏ hơn 0,3, ta xóa bỏ nó khỏi phương trình và chạy thử nghiệm lần thứ hai.

Trong lần thử nghiệm thứ hai, sử dụng bốn biến quan sát còn lại. Hệ số

Cronbach's alpha là 0,983 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến trên đều lớn

hơn 0,3 cho thấy các biến quan sát có mối tương quan với nhau. (Phụ lục 4)

- Nhóm yếu tố Năng lực của nhân viên kế toán: được xác định bởi 5 biến đã được

quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,848 > 0,6 Đồng thời tương quan biến tổng

cho cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Kết quả là, NVKT đáp ứng độ tin cậy (Phụ lục 5)

- Nhóm yếu tố Chất lượng thông tin kế toán: được xác định bởi 7 biến đã được quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,914 > 0,6. Đồng thời cả 7 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Do vậy, CLTTKT đáp ứng độ tin cậy

KSNB với C 'ronbach’s Alpha = 0,920 KSNB1 14,98 7,05 0,857 0,889 KSNB2 14,87 7,259 0,753 0,91 KSNB3 14,86 7,753 0,77 0,907 KSNB4 15 7,193 0,79 0,903 KSNB5 14,97 7,024 0,806 0,899

QD với Cronbach’s Alpha = 1,852

QD1 14,65 15,103 "0,58 0,841

QD2 14,658 14,58 0,561 0,847

QD3 15,067 13,222 0,655 0,825

QD4 14,85 12,902 0,772 0,791

QD5 14,808 13,467 0,763 0,795

NQT với Cronbach’s Alpha

= = 0,903

NQTl 11,51 3,076 0,715 0,899

NQT3 11,61 2,896 0,82 0,861

NQT4 11,55 2,922 0,785 0,874

NQT5 11,51 2,907 0,813 0,864

NVKT với Cronbach’s Alpha = 0,848

NVKTl 15,18 11,613 0,537 0,846

NVKT2 15,44 10,618 0,684 0,81

NVKT3 15,63 10,856 0,637 0,821

NVKT4 15,58 9,59 0,71 0,802

NVKT5 15,56 9,896 0,72 0,798

CLTTKT với Cronbach’s Alpha = 0,914

CLTTKT1 22,91 8,857 0,743 0,901 CLTTKT2 22,97 9,091 0,666 0,909 CLTTKT3 22,88 8,776 0,747 0,9 CLTTKT4 22,91 8,874 0,786 0,897 CLTTKT5 22,92 8,615 0,73 0,903 CLTTKT6 22,9 8,545 0,745 0,901 CLTTKT7 22,92 8,85 0,761 0,899 46

Chỉ số KMO ,754

Kiểm định Barlett’s 1646,292

47

Sau khi kiểm định thang đo sơ bộ và hệ số Cronbach's Alpha, tất cả các biến này đều đạt được độ tin cậy, và các yếu tố EFA được đánh giá để xác định giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo.

3.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một mô hình đo lường chính thức cổ điển được sử dụng khi cả hai biến quan sát và tiềm ẩn được giả định được đo lường ở mức khoảng. Đặc điểm của EFA là các biến quan sát được chuẩn hóa đầu tiên (giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1). EFA được thực hiện trên ma trận tương quan giữa

các mục. Trong EFA, một biến tiềm ẩn được gọi là nhân tố và mối liên hệ giữa biến tiềm

ẩn và biến quan sát được gọi là hệ số tải nhân tố. Hệ số tải nhân tố là trọng số hồi quy được tiêu chuẩn hóa. Vì EFA là một kỹ thuật thăm dò, nên không có sự phân bố hệ số tải nhân tố dự kiến; do đó, không thể kiểm tra thống kê xem các hệ số tải nhân tố có giống nhau giữa các nhóm hay không.

Các yêu cầu và tiêu chuẩn đặc biệt sau đây phải được đáp ứng trong quá trình phân tích nhân tố:

- Giá trị hội tụ: hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn 0,5; loại biến có factor loading nhỏ hơn 0,5.

- Giá trị phân biệt: nếu tồn tại 2 hệ số tải nhân tố thì hiệu số giữa chúng phải > 0,3;

chọn biến quan sát có hệ số tải nhân tố cao hơn.

- Giá trị Eigenvalue phải lớn hơn 1 và phương sai trích phải lớn hơn 50%.

- Hệ số KMO được sử dụng để phân tích nhân tố có thích hợp hay không, vì vậy giá trị KMO phải nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 để dữ liệu phù hợp. Kiểm tra Bartlett có ý nghĩa về mặt thống kê khi giá trị sig nhỏ hơn 0,05.

Một phần của tài liệu 055 các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w