Biện pháp 3 Sử dụng phƣơng pháp học tập dự án nhằm phát triển các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học toán 9​ (Trang 73)

9. Kết cấu của đề tài

2.3. Biện pháp 3 Sử dụng phƣơng pháp học tập dự án nhằm phát triển các

năng lực chung và năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh

2.3.1.Nội dung biện pháp

Học tập qua dự án là một trong những phƣơng pháp tiếp cận trong đó ngƣời học phải có đƣợc nền tảng kiến thức chung và kiến thức riêng của môn học. Thông qua hƣớng dẫn giúp đỡ của giáo viên, học sinh có thể nghiên cứu và tìm đƣợc câu trả lời cho một vấn đề phức hợp, một vấn đề có tính thách thức cao.

Học tập dự án mang lại nhiều lợi ích cho cả giáo viên và học sinh. Nhiều nhà nghiên cứu và nhà sƣ phạm ủng hộ việc vận dụng dạy học dự án và các hoạt động học tập ở lớp học và nhà trƣờng. huyến kích học sinh tự học và thúc đẩy các kỹ năng hợp tác và giải quyết vấn đề từ đó nâng cao đƣợc hiệu quả học tập.

Đối với học sinh, những lợi ích từ việc dạy học dự án có thể kể đến nhƣ:

Nân cao được tính chuyên cần, tính tự iác và thái độ học tập.

iến thức thu đƣợc tƣơng đƣơng hoặc nhiều hơn các mô hình dạy học khác do khi tham gia vào dự án, học sinh sẽ trách nhiệm hơn so với các hoạt động truyền thống.

Phát triển các kỹ năn hợp tác, iao tiếp, tư duy bậc cao.

Tiếp tục triển khai dự án ra ngoài lớp học, kết nối đƣợc nhiều học sinh ở các vùng miền, địa lí khác nhau.

y = 12.736x2 - 317.7x + 1801 R² = 0.9973 -20000 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 Italia- Đầu tháng 3

Với nhiều học sinh, tính hấp dẫn của hình thức này xuất phát từ các vấn đề thực tiễn. Học sinh đóng vai và thực hiện các hành động của những ngƣời lớn trong từng lĩnh vực khác nhau. Lúc là nhà phân tích chiến lƣợc, nhà bảo vệ môi trƣờng, nhà thiết kế quảng cáo…

Đối với giáo viên, những lợi ích đem lại là nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác của giáo viên trong trƣờng, đồng nghiệp, tạo cơ hội xây dựng mối quan hệ với học sinh. Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cảm thấy vui khi tìm đƣợc mô hình triển khai, cho phép các đối tƣợng học sinh có nhiều cơ hội học tập hơn.

Tuy nhiên, dạy học dự án cũng có một vài điểm giới hạn nhƣ nhiều lĩnh vực không phù hợp, đòi hỏi giáo viên cần nhiều thời gian nghiên cứu, lựa chọn vấn đề phù hợp với kiến thức nền tảng của học sinh.

Dạy học dự án cần sự sẵn sàng hành động của cả ngƣời học và ngƣời tổ chức, trong khi đó nhiều giáo viên chƣa sẵn sàng để triển khai hình thức dạy học mới này.

Các bƣớc tiến hành dạy học theo dự án:

B n 2.14. Mô t công việc dạy học theo dự án

GIAI ĐOẠN CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Xác định chủ đề

Dạy học theo dự án và thiết kế bài dạy Xác định các kĩ năng cần dùng và phát triển Phát triển ý tƣởng từ nội dung kiến thức nào? Đề xuất dự án.

Lập kế hoạch cho bài dạy. Xác định các mục tiêu .

Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng.

Xây dựng lịch trình triển khai và đánh giá. Đánh giá học sinh. Tiếp cận vấn đề Xây dựng kế hoạch thực Xây dựng cộng đồng liên kết Lập các tài liệu trích dẫn. Lập kế hoạch, phân công công việc của

GIAI ĐOẠN CÔNG VIỆC THỰC HIỆN cứu, giao tiếp hợp tác để học sinh trao đổi, giáo viên theo dõi đánh giá quá trình cộng tác.

Lan tỏa dự án vì cộng đồng.

Sản phẩm

Xác định các phƣơng pháp để đáp ứng các yêu cầu của học tập dự án.

Sản phẩm của dự án có thể trình bày dƣới nhiều hình thức không bó hẹp cách thể hiện. Phác thảo quy trình tiến hành.

Đánh giá dự án

Tìm hiểu các thách thức, giải pháp liên quan Tự nhận xét đánh giá các thành viên trong nhóm theo các đầu mục.

Xây dựng bản đánh giá cá nhân và nhóm.

Lập kế hoạch để học sinh thực hiện

Tìm hiểu các kĩ thuật, phƣơng pháp dạy học. Thiết kế bản đánh giá nhằm khuyến khích học sinh tự định hƣớng.

Cung cấp các tài liệu hỗ trợ.

Học cách sử dụng các phần mềm hỗ trợ .

Thực hiện Theo dõi, giúp đỡ, đánh giá học sinh. Các thành viên tham gia các hoạt động, nhiệm vụ. Đánh giá Đánh giá sản phẩm của học sinh theo các tiêu

chí đã xây dựng.

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh điều chỉnh những sai lầm để hoàn thiện dự án và có thể hoàn thành tốt các dự án sau này.

Trình bày sản phẩm và tranh luận với các nhóm.

DỰ ÁN: LON NƢỚC NGỌT

Học sinh sẽ đảm nhận vai trò tƣ vấn cho chủ tịch của một công ty nƣớc giải khát. Trong lớp học, học sinh hoàn thành nhiệm vụ điều tra tác động của cách sắp xếp các lon nƣớc ngọt trong một hộp với khoảng không gian còn lại. Điều tra này đƣợc thực hiện bằng bảng tính và phần mềm. Học sinh phân tích các dữ liệu thu đƣợc. Sau đó tối ƣu hóa chi phí cho công ty bằng cách xác định hàm số toán học. Cuối cùng lập luận và lí luận dựa trên dữ liệu của nhóm để thuyết phục chủ tịch.

I. Mục tiêu dự án Sau khi hoàn thành dự án,

- Học sinh hiểu hơn về các khái niệm hình học, hàm số và phân tích thống kê để xác định cách sắp xếp phù hợp, hiệu quả giảm lãng phí và chi phí phát sinh

- Ngoài ra, học sinh đƣợc luyện tập khả năng lập luận, lý luận toán học.

- Sử dụng đƣợc phần mềm toán hỗ trợ việc giải quyết các vấn đề khó, phức tạp.

- Học sinh đƣợc phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, sáng tạo và giải quyết vấn đề thực tiễn,thấy đƣợc mối liên hệ giữa thực tiễn và toán học.

II.Nội dung chính

Nội dung cốt lõi: các khái niệm về hình học đo lƣờng, hàm số và phân tích thống kê.

Mục đích : Cho học sinh thấy đƣợc bài toán thực tiễn đƣợc giải quyết bằng toán học theo từng bƣớc nhƣ thế nào. Liên kết chuyển đổi bài toán nói riêng và các vấn đề thực tiễn nói chung. Đề xuất đƣợc ý tƣởng và giải pháp mang tính chất lƣợng kèm lời giải thích hợp lí.

Nhiệm vụ : Thực hiện theo hƣớng dẫn của giáo viên. III. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Phiếu học tập dự án.

Chia các nhóm và phân theo khu vực.

Giấy, bút và máy tính. IV. Tổ chức hoạt động

Tiến hành cùng chủ đề “hình trụ”

oạt độn 1. Tiếp xúc vấn đề và th o luận nhóm oạt độn 1.1. Giới thiệu về lon nước n ọt

Giáo viên chiếu đoạn phim về công nghiệp sản xuất lon nƣớc ngọt

oạt độn 1.2 Tiếp cận vấn đề

Giáo viên trình bày mục đích và yêu cầu của dự án

Đƣa ra phiếu đánh giá và hƣớng dẫn phân công nhiệm vụ

oạt độn 1.3 oạt độn nhóm

Học sinh trao đổi thông tin về dự án theo hƣớng dẫn mà giáo viên đã phát

Phân công nhiệm vụ rõ ràng, trách nhiệm (với nhiệm vụ, sản phẩm, ngƣời thực hiện và thời gian hoàn thành)

oạt độn 1.4 Báo cáo nhiệm vụ

Các nhóm viết báo cáo sơ bộ và các nhiệm vụ sẽ thực hiện và các thành viên thực hiện nhiệm vụ nào

oạt độn 2. Thực hiện dự án

Thời gian thực hiện trong khoảng 1 tuần.

Sau khi hoàn thiện các nhóm tự tổng hợp ý kiến, chuẩn bị trình bày thuyết trình với các thông tin mà nhóm mình đã làm đƣợc.

Với nội dung hƣớng dẫn đƣợc ở các phiếu.

oạt độn 3. Báo cáo kết qu

Các nhóm báo cáo bằng văn bản và thuyết trình trƣớc lớp trong khoảng tối đa 20 slide. Mỗi slide nói không ít hơn 15 giây và nhiều hơn 30 giây.

Các nhóm khác có 2 phút để đặt câu hỏi. Sau đó nhóm trình bày sẽ trả lời 1 lƣợt. V.Đánh giá

Đánh giá theo cá nhân và nhóm

Từng cá nhân đánh giá các thành viên của mình theo phiếu đánh giá bên dƣới. Giáo viên đánh giá nhóm qua biên bản báo cáo và bài thuyết trình trên lớp.

VI. Các phiếu

Nội dung các phiếu đƣợc minh họa chi tiết ở phần phụ lục. Phiếu 1. Thông tin.

Tập trung vào việc tìm kiếm 1 lon nƣớc ngọt thật. Áp dụng tính toán các chỉ số của lon nƣớc ngọt theo hƣớng dẫn.

Phiếu 2. Sắp xếp

Thảo luận tính toán các chỉ số liên quan đến hoạt động giả định việc sắp xếp các lon nƣớc ngọt vào thùng. So sánh đƣợc các cách sắp xếp.

Phiếu 3. Hộp giấy

Dựa vào kết quả của phiếu 2, từ đó đƣa ra cách chọn hộp giấy với các cách sắp xếp. Phiếu 4. Kích thƣớc lon

Tính toán kích thƣớc lon. Đƣa ra lập luận về phƣơng án tối ƣu. Phiếu đánh giá

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ THEO NHÓM Đánh dấu “x” vào nơi mà bạn cho là hợp lí

Tên thành viên : Bao quát • Học sinh hiểu cơ

bản nhƣng khi yêu cầu cao hơn

thì kết nối chƣa rõ ràng Ứng dụng • Học sinh hiểu và có thể áp dụng cơ bản nhƣng chƣa mang lại điều có ích khi thảo luận Phân tích/ tổng hợp •Học sinh hiểu vấn đề hơn mức cơ bản, đƣa ra ý tƣởng tốt nhƣng chƣa thực sự rõ ràng Đánh giá •Học sinh hiểu sâu

vấn đề với các ý tƣởng và giải quyết

PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (GIÁO VIÊN) ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP TRÌNH BÀY Xuất sắc (9-10)  Tính toán chính xác thể tích, diện tích các hình khối.

 Lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu.

 Xây dựng đƣợc công thức kích thƣớc lon nƣớc ngọt tối ƣu.

 Lập luận giải thích đƣợc phƣơng án đó .  Trình bày rõ ràng có ý đồ, diễn đạt dễ hiểu, thu hút.  Giải đáp tốt các thắc mắc.  Đặt câu hỏi hợp lí  Thuyết trình đúng thời gian quy định. Tốt

(7-8)

 Tính toán chính xác thể tích, diện tích các hình khối.

 Lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu.

 Chƣa xây dựng đƣợc công thức kích thƣớc lon nƣớc ngọt tối ƣu.

 Có lập luận giải thích đƣợc phƣơng án đó .  Trình bày rõ ràng có ý đồ, diễn đạt dễ hiểu, thu hút  Giải đáp tốt các thắc mắc.  Đặt câu hỏi hợp lí  Thuyết trình đúng thời gian quy định Cần cải

thiện (5-6)

 Tính toán chính xác thể tích, diện tích các hình khối.

 Không lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu

 Chƣa xây dựng đƣợc công thức kích thƣớc lon nƣớc ngọt tối ƣu.

 Trình bày đƣợc phƣơng án của nhóm.

 Thuyết trình đúng thời gian quy định.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chƣơng này, luận văn đã đề xuất ba biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn toán 9. Biện pháp 1 là phát triển năng lực chuyển hóa vấn đề

thực tiễn sang mô hình toán học. Nội dung tập trung vào việc lựa chọn các bài toán phù hợp với kiến thức và nội dung toán 9. Với các vấn đề thực tiễn thƣờng ít dữ kiện (cảm giác thiếu dữ kiện) hoặc chƣa có dữ kiện cần đƣợc giả định. Từ đó, chúng ta cần đƣa ra bài toán hợp lý liên quan đến vấn đề. Biện pháp 2 là phát triển năng lực hình thành và phát triển ý tƣởng mới. Nội dung tập trung vào việc khai thác các ví dụ đã đƣợc chuyển hóa ở biện pháp 1, khai thác ý tƣởng đó và đƣa ra các vấn đề, bài tập tƣơng tự trong chƣơng trình toán 9. Biện pháp 3 là sử dụng phƣơng pháp học tập dự án nhằm phát triển các năng lực chung và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh. Nội dung tập trung là chỉ ra đƣợc các bƣớc tiến hành hoạt động dự án cùng các hoạt động của giáo viên và học sinh. Thiết kế một dự án học tập trong 1 tuần với hƣớng dẫn cụ thể các bƣớc tiến hành. Nhƣ vậy, ở chƣơng 2 luận văn đã thiết kế các ví dụ minh họa cho từng biện pháp giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ thực tiễn sang ngôn ngữ toán học và ngƣợc lại. Cùng với đó, luận văn cũng tiếp tục khai thác sâu hơn các bài toán thực tiễn là hoạt động dự án thực tiễn giúp các học sinh thấy đƣợc bài toán thực tiễn đƣợc giải quyết nhƣ thế nào. Học sinh cũng biết cách dùng toán và các công cụ toán học hỗ trợ giải quyết các vấn đề toán học phức tạp từ đó, tăng cƣờng và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, công nghệ thông tin.

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Trong chƣơng 2, luận văn đã đƣa ra các biện pháp giúp các em học sinh, thông qua môn toán 9 phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. Ở chƣơng này, luận văn sẽ tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích:

- Bƣớc đầu khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài là thiết thực. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học cơ sở nói chung và ở lớp 9 nói riêng là điều cần thiết.

- Khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

Tiến hành thực nghiệm dạy theo chủ đề ở 2 nội dung trong chƣơng trình toán 9: Chủ đề hàm số bậc nhất và đồ thị.

Chủ đề hình khối : Hình trụ - Hình nón – Hình cầu.

Trong giờ dạy học thực nghiệm, xây dựng mục tiêu dạy học theo hƣớng phát triển năng lực. Các nội dung và hoạt động trong giờ học cũng đƣợc lựa chọn phù hợp, để đáp ứng mục tiêu.

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm có đối chứng.

3.4. Tổ chức thực nghiệm

3.4.1.Đối tượng thực nghiệm

Căn cứ vào những yêu cầu cụ thể của đề tài, đánh giá tính khả thi và phù hợp của các biện pháp đề xuất đối trong trƣờng phổ thông, đối tƣợng thực tế đã tiến hành thực nghiệm:

Bài thực nghiệm: Chủ đề hàm số bậc nhất và đồ thị.

Bài thực nghiệm: Chủ đề : Hình trụ - Hình nón – Hình cầu.

Lớp thực nghiệm : 9A1 trƣờng THCS Mạc Đĩnh Chi – Ba Đình – Hà Nội. Sĩ số 42 học sinh.

Lớp đối chứng : 9A2 trƣờng THCS Mạc Đĩnh Chi – Ba Đình – Hà Nội. Sĩ số 36 học sinh.

3.4.2.Chuẩn bị thực nghiệm

Xây dựng kế hoạch tiết chủ đề với mục tiêu, nội dung và các hoạt động rõ ràng. Lựa chọn và thiết kế bài dạy thực nghiệm theo các vấn đề đƣợc đề xuất ở phần biện pháp chƣơng 2.

Lựa chọn lớp thực nghiệm và đối chứng.

Gặp gỡ trao đổi về ý đồ thực nghiệm với học sinh và giáo viên để biết đƣợc trọng tâm của tiết thực nghiệm. Lớp đối chứng dạy theo cách thông thƣờng.

3.4.3.Bài giảng thực nghiệm sư phạm

Giáo viên dạy thực nghiệm theo thiết kế. Trên thực tế dự giờ, quan sát giáo viên và học sinh.

Bài giảng thực nghiệm đƣợc thiết kế theo 4 nội dung:

- Mục tiêu gồm : Kiến thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng phát triển năng lực - Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học và chuẩn bị.

- Tiến trình bài giảng gồm các hoạt động chính và hoạt động thành phần. Các giáo án bài giảng thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thiết kế chi tiết cụ thể (tham khảo phần phụ lục 5) với hai giáo án ở hai bài thực nghiệm là:

Giáo án 1. Chủ đề hàm số bậc nhất

Giáo án 2. Hình nón – Hình trụ - Hình cầu

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Phƣơng pháp toán học thống kê. So sánh giá trị trung bình của hai tổng thể.

Mỗi bài kiểm tra kết quả đƣợc cho điểm theo thang điểm truyền thống: từ 0 đến 10 điểm. Các số liệu về điểm kiểm tra đƣợc tập hợp và xử lí theo công thức.

Điểm trung bình: ̅ ∑ Trong đó : ̅: điểm trung bình; : điểm đạt thứ ;

: số nhóm điểm khác nhau;

: kích thƣớc mẫu (tổng số học sinh đƣợc kiểm tra) Phƣơng sai đƣợc tính theo công thức:

∑ ̅

Độ lệch chuẩn tƣơng ứng với phƣơng sai:

∑ ̅

Độ lệch chuẩn cho biết độ phân tán của tập hợp điểm số xoay quanh giá trị trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học toán 9​ (Trang 73)