3.2.1. Xác định nhu cầu đ o tạo nguồn nhân lực
Đào tạo bồi dƣỡng và phát triển là một nhu cầu tất yếu và thƣờng xuyên của ngƣời lao động. Vì vậy, họ luôn có nhu cầu về đào tạo, bồi dƣỡng để có thể nâng cao đƣợc trình độ, năng lực bản thân nhằm hoàn thành tốt công việc đƣợc giao, đồng thời giúp họ tự tin, có khả năng điều chỉnh hành vi trong công việc .
Bảng 3.5. Nhu cầu đ o tạo giai đoạn 0 7-2019
Năm 2016-2017 2017-2018 2018-2019
Lƣợt đi đào tạo 20 22 28
Số lƣợt nhân vi n tham gia (lƣợt) 1720 2659 8931
(Nguồn: Khối nhân sự - BacABank)
Năm 2018-2019 lƣợt đi đào tạo là 28 lƣợt, tăng 6 lƣợt so với năm 2017-2018 và tăng 8 lƣợt so với năm 2016-2017. Qua đây cho thấy, kế hoạch đào tạo năm theo từng năm đƣợc chú trọng quan tâm, gia tăng số lƣợt đào tạo.
Số lớp học đƣợc tổ chức cũng tăng, 56 lớp học năm 2016-2017, 61 lớp học năm 2017-2018 và 70 lớp học năm 2018-2019. Số lớp học này phụ thuộc vào nội dung, nhu cầu, kế hoạch đƣợc đặt ra theo từng năm. Chƣơng trình đào tạo chủ yếu nhƣ sau:
- Đào tạo cơ bản và đào tạo hội nhập cho nhân viên mới - Đào tạo về kỹ năng mềm
- Đào tạo về nghiệp vụ chuyên sâu
- Đào tạo cập nhật nội dung chính sách, sản phẩm mới - Đào tạo kỹ năng lãnh đạo - quản lý
- Các chƣơng trình đào tạo từ bên ngoài khác
Các chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế bài bản, khoa học, có nhiều tài liệu tham khảo tốt, có tính ứng dụng thực tế và đƣợc áp dụng đúng theo kế hoạch đã đƣợc đặt ra. Trong năm 2018-2019 đã thực hiện 28 khóa đào tạo gồm 70 lớp học với 8.931 lƣợt học viên tham dự, tăng 6.272 lƣợt, tƣơng ứng tăng 235,9% so với năm 2017 - 2018 và tăng 419,24% so với năm 2016-2017.
Bảng 3 6 Đánh giá của nhân viên về xác định nhu cầu đ o tạo Nội dung đánh giá Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng cộng Trong năm 2017 có ít nhất 1 lần tham gia khóa đào tạo không phù hợp về nội dung. 5 35 0 160 0 200 2.5% 17,5% 0% 80% 0% 100% 80% các khóa học của Ngân hàng là phù hợp về thời gian tổ chức 0 10 10 180 0 200 0% 5% 5% 90% 0% 100% Ngân hàng chú trọng đào tạo kiến thức về sản phẩm, chính sách, quy trình, quy định hơn là kỹ năng giao tiếp (kỹ năng mềm)
0 40 10 150 0 200
0% 20% 5% 75% 0% 100%
( Nguồn: Kết quả khảo sát)
Nhƣ vậy, ngoại trừ trƣờng hợp đào tạo sản phẩm dịch vụ mới, khi mà nhu cầu đào tạo là rõ ràng và có thể xác định trƣớc đƣợc nhu cầu đào tạo từ
đầu năm dựa theo kế hoạch kinh doanh và ra mắt sản phẩm mới, chính sách mới, quy trình, quy định mới CBCNV cần đƣợc cung cấp thông tin một cách kịp thời và đầy đủ. Trong trƣờng hợp này rõ ràng là có một khoảng trống kiến thức mà CBCNV cần phải bổ sung, đó chính là nhu cầu đào tạo.
Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, việc xác định nhu cầu đào tạo ở BAC A BANK có một số ƣu điểm:
Nội dung đào tạo đƣợc xác định rõ do BAC A BANK phân quyền và giao quyền đề xuất chủ động cho các đơn vị kinh doanh.
Cơ bản các đối tƣợng đào tạo đƣợc xác định đúng, mặc dù vẫn còn có những chƣơng trình đào tạo nhân viên cảm thấy mình không phải là đối tƣợng phù hơp.
Bên cạnh đó cũng tồn tại hạn chế trong khâu xác định mục ti u đào tạo.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo
Căn cứ vào kế hoạch đào tạo hàng năm của Ngân hàng TMCP Bắc Á đƣa ra mục ti u đào tạo hàng năm để:
Nâng cao trình độ nghiệp vụ, đồng thời nâng cao khả năng quản lý của cán bộ nhân vi n, qua đó hiệu quả công việc cũng sẽ tốt hơn.
Nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển của nền kinh tế, để áp dụng vào thực tiễn trong quá trình hoạt động kinh doanh nhằm tăng tính hiệu quả.
Mục ti u đào tạo của Ngân hàng TMCP Bắc Á đối với các loại đối tƣợng lao động là:
Đội ngũ quản lý: Đƣợc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức quản lý, đảm bảo
khả năng điều hành công việc phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của BAC A BANK. Đồng thời đảm bảo đội ngũ lao động quản lý có đầy đủ năng lực và phẩm chất chính trị.
Với đội ngũ nhân viên: Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kỹ
năng thực hiện tốt các công việc; có khả năng ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh. Cụ thể: Với giao dịch viên ngoài nâng cao kỹ
năng nghiệp vụ cần chú trọng thái độ vụ phục, coi sự hài lòng của khách hàng là một trong các ti u chí hàng đầu để đánh giá mức độ hoàn thành công việc.
Với chuyên viên QHKH: Cần nâng cao kỹ năng nhận biết rủi ro với các
khoản vay đồng thời chú trọng hơn trong việc tiếp cận, tìm kiếm khách hàng, mở rộng khách hàng thay vì chỉ tiếp nhận những hồ sơ khách hàng trực tiếp đề nghị.
Mục tiêu chính của Ngân hàng: Chủ yếu đào tạo ngƣời lao động có
chuyên môn nghiệp vụ cao và có kinh nghiệm thực tế. Do đó Ngân hàng đặc biệt chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Đây đƣợc xem là hƣớng đào tạo của Ngân hàng đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động trong thời gian tới.
Với nội dung đào tạo về các nghiệp vụ, chính sách, sản phẩm, phƣơng pháp đào tạo phổ biến áp dụng ở BAC A BANK giai đoạn này là ngoài công việc theo kiểu tổ chức thành các bài giảng, hoặc đào tạo từ xa qua hệ thống đào tạo nội bộ là Elearning. Phƣơng pháp tổ chức bài giảng, học vi n đƣợc tập hợp về các điểm đào tạo tại Ngân hàng để học tập tập trung. Các buổi đào tạo này thƣờng đƣợc tổ chức ngoài giờ làm việc hoặc các ngày cuối tuần.
Một số số liệu thống k đƣợc về các chƣơng trình đào tạo năm 2018 nhƣ sau:
Bảng 3 7. Số lượng chương tr nh đ o tạo năm 0 9 phân chia theo nội dung v phương pháp đ o tạo
Nội dung đào tạo Hình thức đào tạo Tổng
cộng Tỉ trọng
Bài giảng Từ xa Đào tạo nghiệp vụ, sản
phẩm và chính sách
19 5 24 85,7%
79% 20,1%
Đào tạo kỹ năng mềm (kỹ năng giao tiếp)
3 1 4 14,3%
75% 25%
Tổng 22 6 28
78,57% 21,43% 100%
Theo số liệu thống kê bảng 3.7 có 85,7% số lƣợng chƣơng trình đào tạo tập trung vào việc đào tạo sản phẩm/ dịch vụ và nghiệp vụ. Nguyên nhân chính là do trong năm, số lƣợng sản phẩm, chính sách, quy trình, quy định mới đƣợc ban hành nhiều và việc cải tiến chất lƣợng sản phẩm dịch vụ nên đòi hỏi phải đào tạo để nhân viên hiểu rõ về sản phẩm và chính sách để tƣ vấn phục vụ khách hàng.
Ngoài ra, việc đào tạo trong công việc ở BAC A BANK đƣợc thể hiển chƣa rõ ràng, thiếu các số liệu thống kê do hoạt động này đƣợc coi là thƣờng xuyên tại các đơn vị thông qua hoạt động trao đổi, hƣớng dẫn trong quá trình trao đổi cùng nhau. Bản thân phòng đào tạo cũng không có sự thống kê cụ thể. Đặc biệt là các nhân viên mới thủ trƣởng các đơn vị thƣờng giao cho các nhân vi n cũ kèm cặp và hỗ trợ để đào tạo trực tiếp trong công việc, các cá nhân tự lên kế hoạch phối hợp hộ trợ và đào tạo lẫn nhau.
Các kế hoạch đào tạo của BAC A BANK đƣợc chia làm 3 loại theo trình tự thời gian, gồm:
Kế hoạch đào tạo theo năm: Đây là kế hoạch tổng thể cho cả năm, với
dự kiến về nội dung đào tạo, thời gian đào tạo và đối tƣợng đào tạo nhƣng chƣa chi tiết, cụ thể hóa.
Kế hoạch đào tạo theo quý: Căn cứ vào kế hoạch đào tạo theo năm và
kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng quý Phòng đào tạo BAC A BANK xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể hơn cho từng quý, trong đó n u đƣợc các nội dung cần đào tạo, chỉ ra nhóm đối tƣợng cần đào tạo, đồng thời có dự kiến thời gian đào tạo theo tháng. Kế hoạch đào tạo theo quý cũng có sự phân công rõ ràng các giáo vi n cũng nhƣ phƣơng pháp đào tạo.
Kế hoạch đào tạo theo tháng: Kế theo tháng chỉ tổ chức/ cá nhân chủ
nhân tham gia đào tạo, thời gian đào tạo cụ thể địa điểm đào tạo, danh sách giáo viên và kinh phí. Đây cũng là kế hoạch hành động để có thể cụ thể hóa và làm căn cứ cho các đơn vị tổ chức thực hiện việc đào tạo.
Các bản kế hoạch đào tạo theo quý thƣờng đƣợc lập vào 2 tuần sau của tháng cuối quý trƣớc, kế hoạch đào tạo theo tháng thƣờng đƣợc lập vào tuần cuối của tháng liền kề trƣớc để trình kí Tổng giám đốc/ Ngƣời đƣợc ủy quyền phê duyệt làm căn cứ cho các đơn vị thực hiện. Tuy nhiên không phải lúc nào các bản kế hoạch này cũng đƣợc lập và phê duyệt đúng tiến độ theo quy trình. Số liệu thống kê kể từ ngày phê duyệt trên các bản kế hoạch đào tạo giai đoạn 2016 – 2019 có thể chứng minh cho hiện trạng này nhƣ sau:
Bảng 3.8 Đánh giá hiện trạng lập v phê duyệt kế hoạch đ o tạo
Năm Lập kế hoạch đúng tiến độ Lập kế hoạch chậm tiến độ Tổng cộng chƣơng trình đào tạo Tỉ lệ lập kế hoạch đúng tiến độ Tỉ lệ đƣợc phê duyệt kế hoạch đúng tiến độ Phê duyệt của lãnh đạo đúng tiến độ Phê duyệt của lãnh đạo không đúng tiến độ 2016 – 2017 13 3 4 20 80% 65% 2017 - 2018 16 3 3 22 86,4% 72,7% 2018 - 2019 23 4 1 28 96,4% 82,1%
(Nguồn: Khối nhân sự – BacAbank)
Theo số liệu thu đƣợc ở bảng 3.8 cho thấy, tỉ lệ kế hoạch đào tạo đƣợc lập đúng tiến độ trong giai đoạn 2016 -2019 tăng l n theo từng năm từ 80%
năm 2016 -2017 tăng l n 96,4% năm 2018-2019, cho thấy sự chủ động hơn trong công tác lập kế hoạch đào tạo. Nguyên nhân chính của tình trạng này đƣợc cho là do quy trình đào tạo của BAC A BANK đang áp dụng trong giai đoạn này cũng đã đƣợc cải tiến so với trƣớc đó khi cho phép các đơn vị kinh doanh chủ động lập và gửi nhu cầu đào tạo về Phòng đào tạo, đồng thời cũng quy định về thời gian lập kế hoạch đào tạo cho tháng kế tiếp.
Tuy nhi n, cũng theo số liệu này, mặc dù việc lập kế hoạch đào tạo đã đƣợc thực hiện đúng tiến độ chỉ đạt từ 65% đến 82,1% trên tổng số chƣơng trình đào tạo đã thực hiện. Chậm tiến độ ở đây là việc phê duyệt chậm của Tổng giám đốc/ Ngƣời đƣợc ủy quyền phê duyệt dẫn tới kế hoạch bị phê duyệt trong tháng triển khai đào tạo. Qua trao đổi với đồng chí trƣởng phòng đào tạo, nguyên nhân là do lịch công tác của Tổng giám đốc/ Ngƣời đƣợc ủy quyền phê duyệt thƣờng xuyên có chuyến công tác đột xuất và một phần do đơn vị e ngại không dám nhắc Tổng giám đốc/ Ngƣời đƣợc ủy quyền phê duyệt. Ngoài yếu tố khách quan, điều này thể hiện tâm lý chung của nhân viên cũng nhƣ cán bộ quản lý cấp trung gian, nhƣng cũng thể hiện sự thiếu kiên quyết của đơn vị chức năng là Phòng đào tạo trong việc đảm bảo tiến độ các công việc do đơn vị mình phụ trách.
Dữ liệu này cũng khá phù hợp với kết quả khảo sát các nhân viên tại bảng 3.6, trong đó có 5% số ngƣời đƣợc hỏi không có ý kiến, hoặc không đồng ý với quan điểm rằng có hơn 95% các chƣơng trình đào tạo là phù hợp về mặt thời gian tổ chức. Sự phù hợp hay không phù hợp ở đây có thể xuất phát từ lý do cá nhân của ngƣời lao động, nhƣng rõ ràng là việc kế hoạch đào tạo đƣợc phê duyệt chậm sẽ gây hậu quả là chƣơng trình đào tạo có thể bị trễ về thời gian triển khai thực tế.
đoạn 2015 – 2019 cho thấy một số điểm đạt đƣợc: Kế hoạch đƣợc xây dựng đảm bảo đầy đủ các nội dung cần thiết, đặc biệt là kế hoạch triển khai đào tạo theo tháng. Đảm bảo đƣợc cơ bản các yêu cầu của kế hoạch đào tạo là chỉ ra đƣợc các tiêu chí cần đạt, chỉ ra tổ chức/cá nhân chịu trách nhiệm các nội dung về thời gian, chi phí…. đƣợc thể hiện rõ ràng và bản kế hoạch đƣợc phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền. Đồng thời vẫn còn tình trạng kế hoạch bị chậm so với quy trình, đặc biệt có tình trạng Tổng giám đốc phê duyệt chậm dẫn đến kế hoạch bị chậm triển khai và ảnh hƣởng tới quá trình sắp sếp công việc của những CBCNV đƣợc cử đi đào tạo.
3.2.3. Tổ chức triển khai đ o tạo nguồn nhân lực
Bộ phận Đào tạo tiến hành tổ chức khóa đào tạo theo các bƣớc:
Học viên được tiếp nhận: Trong bƣớc này bộ phận đào tạo kiểm tra, lập
danh sách học vi n, xem xét và đề xuất biện pháp xử lý học viên vắng mặt; phổ biến về mục đích, y u cầu, nội quy lớp học và những công việc có liên quan trong quá trình học tập cho học vi n; thông báo chƣơng trình, nội dung, thời gian học tập; phát tài liệu cho học viên.
Khai giảng khóa đào tạo: Tổ chức buổi khai giảng khóa đào tạo, làm
các công tác chuẩn bị và hậu cần.
Quá trình học tập: Trong toàn bộ khóa đào tạo, bộ phận Đào tạo trong
phạm vi trách nhiệm của mình thực hiện theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc giảng viên, học viên thực hiện khóa đào tạo theo đúng yêu cầu.
Kết thúc khóa đào tạo:
Học vi n đƣợc cấp chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận: Căn cứ vào tinh thần học tập, kết quả trong quá trình học tập và kết quả thi cuối khóa... của các học viên, Phòng đào tạo quvết định việc cấp chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận cho các học vi n theo quy định của Ngân hàng TMCP Bắc Á.
Về việc khen thƣởng, kỷ luật: Dựa vào tinh thần học tập và kết quả học tập của các học vi n, căn cứ vào các quy định về khen thƣởng kỹ luật trong các hoạt động đào tạo và chế độ khen thƣởng, kỷ luật của Ngân hàng TMCP Bắc Á. Phòng đào tạo sẽ quyết định khen thƣởng đối với các học viên có thành tích trong học tập, kỷ luật những học viên vi phạm quy định về đào tạo.
Thông báo và lƣu trữ kết quả đào tạo của học viên.
Kết quả học tập của từng học vi n đƣợc bộ phận đào tạo thông báo cho các Phòng chức năng trong Chi nhánh và đƣợc lƣu trữ trong hồ sơ nhân sự, tránh tình trạng một nhân viên tham gia lại khóa học đã đƣợc đào tạo.
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát về công tác đ o tạo
Nội dung đánh giá Đồng ý Không đồng ý
Tổng cộng
Bạn cho rằng các việc tổ chức các buổi đào tạo của Ngân hàng đƣợc chuẩn bị chu đáo?
188 22 200
89% 11% 100%
Bạn đƣợc cung cấp tài liệu dùng cho đào tạo trƣớc ít nhất 01 ngày
180 20 200
90% 10% 100%
Lịch đào tạo thƣờng bị thay đổi và phải chuyển sang thời gian và địa điểm khác
15 185 200
7,5% 92,5% 100%
Nhìn chung, giảng viên của bạn là ngƣời am hiểu về nội dung mà họ trình bày và có thể giải đáp tốt các thắc mắc
181 19 200
90,5% 9,5% 100%
Bạn cảm thấy thoải mái và an toàn tại địa điểm đào tạo
150 50 200
75% 25% 100%
Qua kết quả khảo sát, cho thấy các ý kiến đồng ý chiếm phần lớn, điển hình là kết quả khảo sát về mức độ am hiểu nội dung giảng dạy, vấn đáp của