1.3.1.1 Lịch sử
Trong lịch sử, bướu giáp được ghi nhận lần đầu tiên ở Trung Quốc năm 2700 TCN. Mặc dù bướu giáp cĩ loại mang tính dịch tễ và xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng chỉ đến năm 500 sau cơng nguyên, Abdul Kasan Klebis Abis ở Baghdad mới thực hiện ca cắt bướu giáp lần đầu tiên. Sau đĩ phẫu thuật TG được tiếp tục thực hiện nhưng tỉ lệ tử vong sau PT cịn cao. Nguyên nhân chủ yếu do chảy máu và nhiễm trùng.
những năm1800 đã giúp PT bướu giáp chuyển từ một PT đầy máu và bị lên án trở thành can thiệp PT hiện đại và an tồn. Những tiến bộ đầu tiên nhất trong sự phát triển đĩ là vơ cảm, khử trùng và dụng cụ cầm máu ngoại khoa. Vào năm 1867, sự khám phá ra các chất sát trùng bởi Lister và các kẹp cầm máu ở Châu Âu đã tạo ra những bước tiến bộ mới trong PT nĩi chung và cho phẫu thuật TG nĩi riêng. Đi đầu trong lĩnh vực này là Theodor Kocher, một PT viên người Thụy Sĩ. TH cắt bỏ TG đầu tiên của Kocher được thực hiện vào năm 1872. Trong suốt cuộc đời mình, ơng đã tiến hành mổ TG cho khoảng 5.000 BN với tỉ lệ tử vong chỉ khoảng 1%. Ơng đã nâng phẫu thuật TG lên hàng nghệ thuật và đã được nhận giải Nobel y học năm 1909 [51].
1.3.1.2 Phẫu thuật
Đối với bệnh lý TG cĩ chỉ định PT, qua đường rạch da trung bình khoảng 5- 7cm ở vùng cổ trước người ta cĩ thể:
Cắt rộng lấy bướu và vùng quanh khối bướu. Cắt bán phần thùy giáp.
Cắt thùy gần trọn hay cắt trọn thùy giáp.
Cắt tồn bộ TG và kèm theo nạo hạch limphơ như trong điều trị ung thư TG.