Đối với hộ chăn nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện si ma cai, tỉnh lào cai​ (Trang 61 - 71)

+ Tìm hiểu nguồn gốc lợn giống đạt chất lượng trước khi đưa vào nuôi + Áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi sản xuất, công tác thú y tiêm phòng dịch bệnh, cũng như lượng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn.

+ Chủ trang trại phải nắm vứng kiến thức chăn nuôi, kiến thức về thú y phòng chống dịch bệnh trên đàn gia súc.

+ Tăng cường tiếp cận thông tin thị trường tránh bị tư thương ép giá. + Mở rộng quy mô chăn nuôi và ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi lợn để tăng hiệu quả kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi.

+ Tham gia các lớp tập huấn chăn nuôi. Tăng cường học hỏi kinh nghiệm của các hộ điển hình, kết hợp với chính quyền địa phương xây dựng thương hiệu cho thịt lợn của huyện Si Ma Cai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo dân số, lao động huyện Si Ma Cai năm 2016 ,năm 2017, năm 2018. 2.Báo cáo số 688/BC-UBND Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -

xã hôi năm 2018 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi năm 2019

3.Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Giáo trình kinh tế chính trị Mac – Lenin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122. 5. Chi Lợn https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Lợn

6. Cổng thông tin điện tử Lào Cai.

https://laocai.gov.vn/Default.aspx?sname=ubnd- laocai&sid=4&pageid=468

7. Cổng thông tin điện tử Si Ma Cai.

https://simacai.laocai.gov.vn/huyensimacai/1261/28587/39300/Gioi-thieu- dia-phuong

8. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây hồi.

9. Harris, G., J. Orear,and S. Taylor, (1956), "Heavy Meson Fluxes at the Cosmotrom". Physical Review.

10.Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt và Võ Văn Sự (2003), Công tác bảo tồn và khai thác quỹ gen vật nuôi, 10 năm nhìn lại. Tuyển tập nghiên cứu khoa học 50 năm. Viện Chăn nuôi. .

11. Livestock and Poultry: World Markets and Trade, (April - 2016), United States Department of Agricultural Servive.

12. M.J.Farrell (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the royal statistical society.

13. Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Hà Nội 14. Nguyên Đăng Vang, Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Chính trị Quốc gia

15. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16.Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

17. Phòng thống kê Huyện Si Ma Cai (2017), Báo cáo chăn nuôi lợn Huyện Si Ma Cai năm 2015-2017.

18. Sở khoa học và công nghệ tỉnh Lào Cai.

19. Tổng cục Thống kê (2016), Niêm giám thống kê năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội.

20. Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê năm 2018, NXB Thống kê, Hà Nội.

21. Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. UBND Huyện Si Ma Cai (2015), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 2015. 23. UBND huyện Si Ma Cai (2016), Báo cáo chỉ đạo điều hành của UBND

huyện, tình hình phát triển kinh tế - XH tháng 4, nhiệm vụ trọng tâm tháng 5 năm 2016.

24. UBND Huyện Si Ma Cai (2016), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2016. 25. UBND huyện Si Ma Cai (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát

triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm; công tác chỉ đạo, điều hành của UBND huyện; nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2017.

26. UBND Huyện Si Ma Cai (2017), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2017. 27. Viện kinh tế Nông nghiệp (2005), “Các nghiên cứu về ngành chăn nuôi Việt

Nam”, Báo cáo tổng quan, Hà Nội.

28. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB thống kê HN.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH CHĂN NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA SI MA CAI, LÀO CAI

Đối tượng: Hộ chăn nuôi lợn đen bản địa

Tên tôi là: Giàng Thị Sủa. Hiện là sinh viên lớp KTNN 47_N02, Khoa KT & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đang đang tiến hành một nghiên cứu có tên gọi “Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai”. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn nghiên cứu. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn đen bản địa.

Để có dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu này tôi rất mong gia đình chia sẻ một số thông tin như sau. Mọi thông tin do gia đình cung cấp sẽ chỉ được phục vụ cho nghiên cứu này. Các thông tin cá nhân sẽ không được tiết lộ cho bất cứ bên thứ ba nào, trừ khi được yêu cầu bằng văn bản một cách hợp pháp.

Xin ông/bà cho biết một số thông tin như sau:

1. Các thông tin về chủ hộ và hộ

1.1. Họ và tên:

1.2. Họ và tên của chủ hộ (nếu giống trên thì ghi “như trên”): 1.3. Tuổi:

1.4. Giới tính (điều tra viên tự điền dựa trên quan sát của mình): 1.5. Trình độ văn hoá:

1.6. Trình độ chuyên môn: Trung cấp ; Cao đẳng ;

Đại học  ; Thạc sỹ ; Tiến sỹ  1.7. Số năm1 kinh nghiệm chăn nuôi lợn đen bản địa:

1.8. Số đầu lợn đen bản địa đang nuôi:

1.9. Phương thức chăn nuôi lợn đen bản địa của hộ là gì? Thả rông , thả rông kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt 

1.10. Địa chỉ của hộ:

1.11. Số điện thoại (nếu có):

2. Các thông tin phân tích SWOT

2.1. Ông/bà có thuận lợi2 gì trong việc chăn nuôi lợn đen bản địa?

... ... ... 2.2. Ông/bà những khó khăn3 gì trong việc chăn nuôi lợn đen bản địa?

... ... ...

3. Giải pháp đề xuất

Theo ông/bà, cần làm gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn đen bản địa? ... ... ... Xin cảm ơn ông/bà.

2 Do người được phỏng vấn có thể gặp khó khăn khi phân biệt đâu là “điểm mạnh”, đâu là “cơ hội” nên điều tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “thuận lợi” để thu thập thông tin. Sau khi thu thập xong, ĐTV phải tách các thông tin nào thuộc về yếu tố “điểm mạnh” thì liệt kê vào ô “điểm mạnh”, thông tin nào thuộc về yếu tố “cơ hội” thì liệt kê vào ô “cơ hội” trong ma trận SWOT.

3 Do người được phỏng vấn có thể gặp khó khăn khi phân biệt đâu là “điểm yếu”, đâu là “thách thức” nên điều tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “khó khăn” để thu thập thông tin. Sau khi thu thập xong, ĐTV phải tách các thông tin nào thuộc về yếu tố “điểm yếu” thì liệt kê vào ô “điểm yếu”, thông tin nào thuộc về yếu tố

PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA SI MA CAI, LÀO CAI

Đối tượng: Các đối tượng không thuộc hộ chăn nuôi lợn đen bản địa4

Tên tôi là: Giàng A Sủa. Hiện là sinh viên lớp KTNN 47_N02, Khoa KT & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đang đang tiến hành một nghiên cứu có tên gọi “Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai”. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn nghiên cứu. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn đen bản địa.

Để có dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu này tôi rất mong gia đình chia sẻ một số thông tin như sau. Mọi thông tin do gia đình cung cấp sẽ chỉ được phục vụ cho nghiên cứu này. Các thông tin cá nhân sẽ không được tiết lộ cho bất cứ bên thứ ba nào, trừ khi được yêu cầu bằng văn bản một cách hợp pháp.

Xin ông/bà cho biết một số thông tin như sau:

1.Các thông tin về người được phỏng vấn

1.1. Họ và tên: 1.2. Tuổi:

1.3. Giới tính (điều tra viên tự điền dựa trên quan sát của mình): 1.4. Trình độ văn hoá:

1.5. Trình độ chuyên môn: Trung cấp ; Cao đẳng ;

Đại học  ; Thạc sỹ ; Tiến sỹ  1.6. Nghề nghiệp:

1.7. Số năm5 có kinh nghiệm về vấn đề phát triển lợn đen bản địa: 1.8. Địa chỉ:

1.9. Số điện thoại (nếu có):

4 Bao gồm các tác nhân trong chuỗi giá trị lợn đen bản địa như thương lái, người giết mổ, bán buôn, bán lẻ; nhân viên khuyến nông; chuyên gia/tư vấn; các nhà quản lý.

2. Các thông tin phân tích SWOT (chỉ điều tra một số lượng nhất định, số lượng không quan trọng)

2.1. Theo ông/bà, việc chăn nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai có thuận lợi7 gì?

... ... ... 2.2. Theo ông/bà, việc chăn nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đang gặp những khó khăn8 gì?

... ... ...

3. Các giải pháp đề xuất9 (chỉ điều tra một số lượng nhất định, số lượng không quan trọng)

Theo ông/bà, cần làm gì để nâng cao hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai:

... ... ...

Xin cảm ơn ông/bà.

6 Chỉ điều tra đối với các đối tượng có kinh nghiệm phát triển lợn đen bản địa và muốn chia sẻ.

7 Do người được phỏng vấn có thể gặp khó khăn khi phân biệt đâu là “điểm mạnh”, đâu là “cơ hội” nên điều

tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “thuận lợi” để thu thập thông tin. Sau khi thu thập xong, ĐTV phải tách các thông tin nào thuộc về yếu tố “điểm mạnh” thì liệt kê vào ô “điểm mạnh”, thông tin nào thuộc về yếu tố “cơ hội” thì liệt kê vào ô “cơ hội” trong ma trận SWOT.

8 Do người được phỏng vấn có thể gặp khó khăn khi phân biệt đâu là “điểm yếu”, đâu là “thách thức” nên điều tra viên (ĐTV) nên dùng cụm từ “khó khăn” để thu thập thông tin. Sau khi thu thập xong, ĐTV phải tách các thông tin nào thuộc về yếu tố “điểm yếu” thì liệt kê vào ô “điểm yếu”, thông tin nào thuộc về yếu tố “thách thức” thì liệt kê vào ô “thách thức” trong ma trận SWOT.

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỊNH LƯỢNG NUÔI LỢN ĐEN BẢN ĐỊA SI MA CAI, LÀO CAI

Tên tôi là: Giàng Thị Sủa. Hiện là sinh viên lớp KTNN 47_N02, Khoa KT & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đang đang tiến hành một nghiên cứu có tên gọi “Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai”. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn nghiên cứu. Phân tích những điểm mạnh/yếu, cơ hội/thách thức của việc nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi lợn đen bản địa.

Để có dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu này tôi rất mong gia đình chia sẻ một số thông tin như sau. Mọi thông tin do gia đình cung cấp sẽ chỉ được phục vụ cho nghiên cứu này. Các thông tin cá nhân sẽ không được tiết lộ cho bất cứ bên thứ ba nào, trừ khi được yêu cầu bằng văn bản một cách hợp pháp.

Xin ông/bà cho biết một số thông tin như sau:

1. Các thông tin về chủ hộ

1.1. Họ và tên:

1.2. Họ và tên của chủ hộ (nếu giống trên thì ghi “như trên”): 1.3. Tuổi:

1.4. Giới tính (điều tra viên tự điền dựa trên quan sát của mình): 1.5. Trình độ văn hoá:

1.6. Trình độ chuyên môn: Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học  ; Thạc sỹ ; Tiến sỹ  1.7. Số năm10 kinh nghiệm nuôi lợn đen bản địa:

1.8. Số điện thoại (nếu có):

2. Các thông tin về hộ

2.1. Địa chỉ của hộ:

2.2. Số nhân khẩu của hộ: 2017: ; 2016: ; 2015: 2.3. Số lao động của hộ: 2017: ; 2016: ; 2015:

2.4. Tình trạng kinh tế của hộ (nghèo, cận nghèo, trung bình, khá, giàu11) 2017: ; 2016: ; 2015:

10 Ưu tiên số năm cao. Không phỏng vấn nếu số năm kinh nghiệm nhỏ hơn 1.

2.5. Nơi gia đình ở có thuộc khu vực khó khăn (30A, 135)?

2017:  Có,  Không; 2016:  Có,  Không; 2015:  Có,  Không 2.6. Trong 3 năm vừa qua hộ thường chăn nuôi lợn đen bản địa theo phương thức gì dưới đây:

- 2015: thả rông , thả rông kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt  - 2016: thả rông , thả rông kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt  - 2017: thả rông , thả rông kết hợp chăn thức ăn , nuôi nhốt 

2.7. Trong 3 năm vừa qua hộ thường lấy nguồn thức ăn cho lợn đen bản địa ở đâu? - 2015:

- 2016: - 2017:

2.8. Trong 3 năm vừa qua hộ thường xem thông tin về chăn nuôi, chăm sóc và tiêu thụ lợn đen bản địa ở đâu?

- 2015: - 2016: - 2017:

3. Các thông tin về đầu vào dùng để nuôi lợn đen bản địa

3.1. Số con giống lợn đen bản địa của gia đình trong 3 năm vừa qua là bao nhiêu?

2017: ; 2016: ; 2015:

3.2. Trong 3 năm vừa qua, mỗi năm gia đình đầu tư bao nhiêu tiền12 (triệu VND) vào việc nuôi lợn đen bản địa?

2017: ; 2016: ; 2015:

3.3. Trong 3 năm vừa qua, mỗi năm hộ vay bao nhiêu tiền (triệu VND) để chăn nuôi lợn đen bản địa?

2017: ; 2016: ; 2015:

3.4. Trong 3 năm vừa qua, mỗi năm hộ dùng bao nhiêu ngày công lao động vào việc nuôi lợn đen bản địa?

2017: ; 2016: ; 2015:

3.5. Trong 3 năm vừa qua mỗi năm gia đình được tư vấn kỹ thuật và thị trường chăn nuôi lợn đen bản địa bao nhiêu lần?

2017: ; 2016: ; 2015:

4. Các thông tin về đầu ra từ việc nuôi lợn đen bản địa

4.1. Trong 3 năm vừa qua, mỗi năm gia đình nuôi được bao nhiêu con lợn đen bản địa?

2017: ; 2016: ; 2015:

4.2. Trong 3 năm vừa qua, mỗi năm gia đình bán ra bao nhiêu con lợn đen bản địa = ... kg14?

2017: ; 2016: ; 2015:

4.3. Trong 3 năm vừa qua, mỗi năm thu nhập15 từ lợn đen bản địa của gia đình là bao nhiêu (triệu VNĐ)?

2017: ; 2016: ; 2015:

4.4. Giá bán lợn đen bản địa bình quân của gia đình là bao nhiêu trong ba năm vừa qua (1,000 VNĐ/kg)?

2017: ; 2016: ; 2015: Xin cảm ơn ông/bà.

13 Đã trừ công lao động thuê ngoài.

14 Điều tra viên thu thập thông tin về mỗi con lợn xuất chuồng có trong lượng bao nhiêu kg để tổng hợp lại. Ví dụ, trong năm 2015 hộ xuất chuồng 10 con lợn đen bản địa, có tổng trọng lượng là 400kg.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn huyện si ma cai, tỉnh lào cai​ (Trang 61 - 71)