Chính sách thuếđối với hoạt động kinh doanh vận tải

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ (Trang 27)

Chính sách thuế đóng vai trò nền tảng, bản lề để có thể quản lý thuế tốt đối với các hoạt động vận tải nói chung và vận tải đường bộ nói riêng. Chính sách thuế phải phù hợp, hiệu quả, công bằng thì mới khuyến khích người nộp thuế tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế. Việc xây dựng chính sách thuế không chỉ nhằm mục đích huy động nguồn đóng góp từ các tổ chức, cá nhân kinh doanh mà phải chú ý đến nuôi dưỡng nguồn thu. Nếu hệ thống chính sách thuế ổn định, rõ ràng, minh bạch, không chồng chéo, đơn giản, dễ hiểu sẽ tạo điều kiện cho người nộp thuế dễ dàng tuân thủ và tự giác tuân thủ pháp luật thuế

Cũng như các tổ chức, DN khác, các DN vận tải cũng phải thực hiện kê khai, nộp ngân sách nhà nước các sắc thuế, khoản thu sau:

a. Thuế môn bài

Cách xác định mức đóng thuế môn bài được xác định dựa trên hai tiêu chí là chủ thể chịu thuế và doanh thu từ hoạt động kinh doanh vận tải hoặc vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư được xác định để tính thuế môn bài trong hoạt động kinh doanh được quy định tại Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP và Điều 4 Thông tư 302/2016/TT-BTC, cụ thể như sau:

+ Đối với hộ gia đình, nhóm cá nhân, cá nhân kinh doanh vận tải:

- Doanh thu một năm từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng thì mức đóng thuế môn bài một năm là 300.000 đồng;

- Doanh thu một năm từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng thì mức thuế môn bài phải đóng trong một năm là 500.000 đồng;

- Doanh thu một năm trên 500.000.000 đồng thì mức đóng thuế một năm là 1.000.000 đồng.

+ Đối với doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh vận tải:

- Các chi nhánh, địa điểm kinh doanh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế khác một năm là 1.000.000 đồng;

- Doanh nghiệp, tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư dưới 10 tỷ đồng thì phải đóng thuế môn bài một năm là 2.000.000 đồng;

- Doanh nghiệp, tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ trên 10 tỷ đồng thì phải đóng thuế môn bài một năm là 3.000.000 đồng;

b. Thuế GTGT

Vận tải hàng hóa được xác định là loại hình dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT với mức thuế suất 10%; theo Luật quản lý thuế các tổ chức, DN, người nộp thuế thực hiện kê khai theo tháng; từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế thì các tổ chức, DN, người nộp thuế thực hiện khai thuế theo quý nếu đáp ứng điều kiện có tổng doanh thu của hàng hoá, dịch vụ của năm trước liền kề từ hai mươi tỷ đồng trở xuống.

c. Thuế TNDN

Theo Luật quản lý thuế các tổ chức, DN, người nộp thuế thực hiện kê khai theo quý; theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN (Luật số 32/2013) được Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2013 thì thuế suất thuế TNDN là 22% có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 và chuyến sang áp dụng thuế suất 20% kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016; riêng DN có tổng doanh thu của hàng hoá, dịch vụ của năm trước liền kề từ hai mươi tỷ đông trở xuông áp dụng mức thuế suất 20% được thực hiện ngay từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.

Trong những năm qua, chính sách thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp phát triển.Doanh nghiệp ngày càng được hưởng lợi từ ưu đãi thuế TNDN khi thuế suất được điều chỉnh giảm qua các năm và hiện tại đang được áp dụng với mức thuế suất 20%. Chính sách thuế TNDN đã phát huy tác động tích cực tạo điểu kiện thuận lợi để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh góp phần thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

d. Thuế TNCN

Theo Điều 2 Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định thì đối với hộ cá thể kinh doanh vận tải sẽ nộp thuế TNCN theo phương pháp thuế khoán, còn đối với nhân viên, lái xe của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ phải thống kê thu nhập của nhân viên để tính mức thuế này. Phương pháp nộp thuế khoán thì "Căn cứ tính thuế đối với cá nhân nộp thuế khoán là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu” Doanh thu tính thuế:

- Doanh thu tính thuế là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế)

của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát

sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hoá đơn của cơ quan thuế thì doanh

thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hoá đơn. - Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu gồm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu

nhập

cá nhân áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề như sau:

- Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: tỷ lệ thuế giá trị gia tăng là 3%; tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân là 1,5%.

Xác định số thuế phải nộp

Số thuế GTGT phải nộp= Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ thuế GTGT Số thuế TNCN phải nộp= Doanh thu tính thuế TNCN x Tỷ lệ thuế TNCN

duy trì và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Lợi nhuận mà các doanh nghiệp VTĐB thu được hàng năm là rất lớn. Hiện nay hoạt động logistics ngày một phát triển mạnh mẽ mà hoạt động vận tải đường bộ lại là xương sống của hoạt động này,điều này đã thu hút ngày càng nhiều tổ chức, cá nhân tiến hành kinh doanh theo loại hình này và qua đó gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Thứ hai, quản lý thuế đối với VTĐB tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các nhà kinh doanh Nhà nước đã và đang cải cách hoàn thiện hệ thống quản lý thuế trong hoạt động VTĐB, đảm bảo các đối tượng nộp thuế hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mình theo quy định.

Thứ ba, quản lý thuế đối với VTĐB tạo ra một cơ chế quản lý thống nhất trong quá trình thu thuế. Từ đó, tạo ra sự nhất quán, đồng bộ, đảm bảo quyền lợi của các bên khi tham gia và tạo thuận lợi cho các cơ quan chức năng truy thu thuế nhanh chóng, kịp thời và đủ số thuế đã được ấn định từ các doanh nghiệ, tổ chức.

1.3. Kinh nghiệm quản lý thuế trên thế giới đối với hoạt động kinh doanh vận

tải đường bộ

a. Đối với Liên Bang Nga

Thuế vận tải là một trong ba loại thuế tài sản do pháp nhân và cá nhân nộp đối với tài sản mà họ sở hữu., thuế vận tải là một trong những nguồn bổ sung ngân sách của các đối tượng của Liên bang Nga. Cải cách thuế giao thông vận tải nên được thực hiện ở Nga với mục đích tăng cường chức năng tài khóa và giao cho nó một vai trò điều tiết. Đồng thời,thuế nên giữ lại bản chất là thuế xe cộ chứ không phải thuế tài sản.Chức năng tài khóa của thuế phải được tăng cường bởi vì thuế suất thấp như là một bẫy thể chế. Cái bẫy được nhân rộng và tự duy trì khi mức thuế thấp dẫn đến trong việc cấp vốn thiếu kinh niên cho các công trình đường bộ, dẫn đến sự thiếu cân bằng giữa số lượng ô tô ngày càng tăng và mạng lưới đường không đầy đủ. Chủ sở hữu ô tô trở nên không hài lòng hơn bao giờ hết với chất lượng và số lượng đường; sự bất mãn của họ dẫn đến thái độ cơ hội để trả một khoản thuế vận tải cao hơn. Điều này tạo ra một vòng luẩn quẩn: chủ xe không chuẩn bị để trả thuế suất cao hơn vì đường xấu, trong khi nhà nước không thể cung cấp cho họ chất lượng và số lượng đường theo yêu cầu vì thuế vận tải nguồn thu từ họ không

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

Số doanh nghiệp 6269 5903 3899 5753 4033

đủ.Mức thuế giao thông tăng đáng kể có thể giúp thoát khỏi bẫy. Nhưng mức tăng nên được phân biệt đối với các cộng đồng lãnh thổ khác nhau tùy thuộc vào tỷ lệ sở hữu ô tô và mật độ đường, cũng như đặc điểm môi trường của phương tiện giao thông cơ giới. Và chính cộng đồng nên được tham gia vào việc xác định thuế suất. Tỷ lệ phải khác nhau không chỉ trong khu vực, vì các yếu tố sử dụng ô tô và đường bộ có thể khác nhau quyết liệt ở thủ đô khu vực và ở các vùng nông thôn. Cộng đồng lãnh thổ cũng cần được cung cấp các nguồn vốn có mục tiêu để xây dựng đường và bảo trì.Thuế giao thông vận tải phải có vai trò điều tiết vì sở hữu ô tô không thể tăng không được kiểm tra. Thuế giao thông không được trung lập với quyết định đầu tư của người dânkhi mua và sở hữu ô tô .Trong một lãnh thổ, nó nên khuyến khích ô tô quyền sở hữu, trong khi đó, ngược lại, thuế sẽ không khuyến khích nó và tạo ra các giải pháp thay thế bao gồm cả giao thông công cộng. b. Đối với Ba Lan

Tại Ba Lan thì hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ phải chịu những loại thuế là thuế xe cộ, thuế bất động sản, thuế TNCN, thuế TNDN, thuế GTGT thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế hoạt động luật dân sự. Thuế bất động sản và thuế xe cộ là một nhóm thuế tài sản, là một gánh nặng bổ sung cho các công ty vận tải. Các công ty này thường có bất động sản dưới dạng văn phòng, bãi đậu xe, dịch vụ cơ sở vật chất thường cần thiết để tiến hành kinh doanh. Tài sản này phải chịu thuế. Mức thuế GTGT của hoạt động vận tải hiện tại được quy định là 8% trong khi mức tỷ lệ cơ bản của nước này là 23%, như vậy có thể thấy sự ưu đãi về thuế đối với hoạt động này. Tại quốc gia này thì luôn quan tâm đến tính minh bạch của luật thuế . Để đảm bảo điều này, thuế phải dễ thu,không thể tránh khỏi và tính phí đầy đủ..Luật thuế thường xuyên thay đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ nền kinh tế..Một phần của các nhà kinh doanh tin rằng quan trọng hơn số tiền đánh thuế là phương thức đánh thuế rõ rang luật và các thể chế giải quyết việc thu thuế. Mặt khác Luật thuế Ba Lan chứa đựng nhiều mâu thuẫn và những điều không rõ ràng, nó dẫn đến một tình huống kỳ lạ rằng hai người nộp thuế tham gia vào các hoạt động tương tự, nhưng phụ thuộc vào các chi nhánh khác của Cục Thuế, có thể giải quyết trên một cơ sở khác.

22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ tại Việt Nam2.1.1. Tình hình phát triển 2.1.1. Tình hình phát triển

Trong bối cảnh kinh tế phát triển hiện nay cùng với sự phát triển của hệ thống giao thông đường bộ thì các DN trong ngành vận tải đường bộ của Việt Nam được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng cao trong những năm tới.

Nguồn: Số liệu từ Tổng cục thống kê

Trong những năm qua các doanh nghiệp mới ngành vận tải kho bãi đều co xu hướng chung là tăng.Riêng năm 2018 thì số doanh nghiệp mới có xu hướng giảm sau đó thì lại tăng vào năm 2019,sau đó lại giảm vào năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh covid.

Năm 2020 là một năm nhiều khó khăn với ngành vận tải Việt Nam do ảnh hưởng chung của dịch bệnh COVID-19 trên toàn cầu, khiến toàn bộ hoạt động vận tải, kho bãi cũng đều bị ảnh hưởng.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tháng 9/2020, cả nước có 10,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 203,3 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký là 83 nghìn lao động, giảm 23,1% về số doanh nghiệp, giảm 29,6% về vốn đăng ký và giảm 13,8% về số lao động so với tháng trước. Trong 9 tháng năm 2020, số lượng doanh nghiệp vận tải, kho bãi được thành lập mới giảm 5,3% so với cùng kỳ năm ngoái (đạt 4.033 doanh nghiệp, thấp hơn mức giảm chung của tất cả các ngành). Từ đầu năm đến hết tháng 9/2020 cũng có 485 doanh nghiệp vận tải, kho bãi tại nước ta đã hoàn tất thủ tục giải thể.

Theo báo cáo logistics năm 2020 của Bộ công thương thì Nhìn chung trong

năm 2020, do tác động của dịch Covid-19 nên số lượng các doanh nghiệp vận tải

đường bộ và phương tiện không tăng so với 2019 khi phương tiện xe tải các loại khoảng 202.765 xe, trong đó có 47.878 xe container, 8.291 xe đầu kéo và 146.596

xe tải.

2.1.2. Tình hình hoạt động của vận tải đường bộ

Từ khi Nhà nước đưa ra chủ trương phát triển, xã hội hóa đối với VTĐB,

từ đó

các thành phần kinh tế có điều kiện thuận lợi phát triển mạnh mẽ. Các phương tiện

kinh doanh hoạt động VTĐB cũng tăng lên rõ rệt cả về số lượng và chất lượng, đáp

ứng nhu cầu sử dụng ngày một tốt hơn với nhóm ngành này. Song song cùng

với sự

phát triển đổi mới của lực lượng vận tải, công tác quản lý hoạt động VTĐB

cũng có

những thay đổi, chuyển biến ngày càng tích cực và hoàn thiện hơn để thúc đẩy, tạo

điều kiện cho hoạt động này phát triển, từ đó sản lượng vận tải có xu hướng tăng

mạnh mẽ.

Vận tải hàng hóa đường bộ đóng vai trò then chốt trong vận chuyển hàng hóa

ở Việt Nam, với thị phần tăng trưởng nhanh chóng trong những năm qua, từ 24

Ng uồ n: Số liệ u từ Tổ ng cụ c thố ng φ ZJ CQ Ợ) ⅛' φ Z5 CQ ■o> φ ɔ CQ O> Z5 CQ φ g 9' ZJ CQ 0)' ZJ CQ o> ZJ CQ ì S- S- Ổ i t

guồn: Số liệu từ Tổng cục thống kê Bieu đồ 2: So lượt hành khách vận chuyể n phân theo ngành S ọẽ- ổ =S t •§> •§> SH TO > =S TO; Ổ í

Theo Tổng cục Thống kê, trong 5 tháng đầu năm 2018, so với cùng kì năm ngoái vận tải hành khách đạt 1.874,5 triệu lượt khách, tăng 10,4% và 82,8 tỷ lượt khách/km, tăng 11,2%; trong đó, đường bộ chiếm 1.768,9 triệu lượt khách, tăng 10,6% và 57,6 tỷ lượt khách/km, tăng 11,2%. Ve vận tải hàng hóa, đường bộ đạt 509,4 triệu tấn, tăng 10,5% và 33,6 tỷ tấn.km, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước. Nhưng đến tháng 9 năm 2020 do chịu ảnh hưởng của dịch Covid thì tính chung 9 tháng năm 2020, vận tải hàng hóa đường bộ đạt 963,9 triệu tấn, đã giảm 7,4% cũng so với cùng kỳ năm trước. Luân chuyển hàng hóa đường bộ đạt 65,2 tỷ tấn/km và đã giảm 14,2%

Hiện nay, VTĐB chiếm thị phần lớn nhất, song so về chi phí vận chuyển thì các loại hình vận tải khác có chi phí thấp hơn nhiều so với VTĐB. Mặc dù loại hình này có chi phí đắt đỏ nhưng các doanh nghiệp vẫn ưu tiên lựa chọn loại hình vận tải này vì VTĐB chủ động hơn về mặt thời gian và có thích nghi cao với mọi địa hình, không những thế loại hình này còn kết nối trực tiếp với hệ thống như cảng biển, nhà ga, sân bay... Theo như tính toán, chi phí vận chuyển của container loại 40 feet từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh vào khoảng 40 triệu VNĐ, cao gấp hơn 2,5 lần so với đường sắt và 9,7 lần so với bằng đường biển.

Mặc dù trong cơ cấu vận tải hiện nay, ngành vận tải đường bộ chiếm tỉ trọng khá cao, nhưng chi phí vận tải ngày một có xu hương tăng cao hơn. Để giải thích cho vấn đề này thì phân tích trong cơ cấu giá thành VTĐB, thì cấu thành chi phí vận

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w