Điểm mới, sửa đổi trong xác định lại đối tượng nộp thuế trong

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ (Trang 37 - 48)

cũng phát triển rất mạnh mẽ nhưng vận tải đường bộ vẫn là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong hoạt động lưu thông hàng hóa hành khách, cả trong nước và các nước xung quanh, góp phần tăng thu NSNN qua các loại thuế.

2.2. Tình hình quản lý thuế đối với hoạt động vận tải đường bộ

2.2.1. Điểm mới, sửa đổi trong xác định lại đối tượng nộp thuế trong mô hình hình

hợp tác kinh doanh vận tải

Để tạo môi trường kinh doanh trong sạch cạnh tranh lành mạnh giữa mô hình hợp rác kinh doanh vận tải và các mô hình truyền thống thì Nghị định số 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 05/12/2020. Một điểm mới trong Nghị định 126/2020 đã gây ra nhiều cuộc tranh luận giữa cơ quan thuế và các hãng xe công nghệ. Thậm chí là dẫn tới đình công của các tài xế công nghệ đối với sự thay đổi giá cước và tăng mức chiết khấu của các hãng xe công nghệ.

Nội dung của điểm mới này như sau:

Trước đây, căn cứ quy định tại TT 92/2015/TT - BTC, TT 39/2014/TT - BTC, Tổng cục Thuế có hướng dẫn: Doanh nghiệp Taxi hoạt động theo mô hình hợp tác kinh doanh với đối tác (tổ chức, cá nhân) trong lĩnh vực vận tải, khi nhận phần doanh thu được chia từ hoạt động vận tải có trách nhiệm tính thuế GTGT 10% trên doanh thu được chia, kê khai nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu được chia. Đối với phần doanh thu của đối tác là cá nhân: Doanh nghiệp khấu trừ thuế GTGT 3%, thuế TNCN 1,5% đồng thời khai và nộp thuế thay cho cá nhân.

Nghị định 126/2020 (Điểm c, Khoản 5, Điều 7) quy định: “Tổ chức hợp tác kinh doanh với cá nhân thì cá nhân không trực tiếp khai thuế. Tổ chức có trách nhiệm khai thuế GTGT đối với toàn bộ doanh thu của hoạt động hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật về thuế và quản lý thuế của tổ chức mà không phân biệt hình thức phân chia kết quả hợp tác kinh doanh, đồng thời khai thay và nộp thay thuế thu nhập cá nhân cho cá nhân hợp tác kinh doanh...”

Theo Tổng cục Thuế, hoạt động của các hãng xe công nghệ (Grap, Bee, Gojek .) không phải hoạt động kinh doanh công nghệ mà là hoạt động kinh doanh vận tải. Vì các hãng xe này đều thực hiện giao dịch với khách hàng và quyết định về giá vận tải và các chính sách hỗ trợ khách hàng của mình nên các hãng xe công nghệ có nghĩa vụ thuế đối với cơ quan nhà nước.

Theo Nghị định 126/2020, khi hợp tác kinh doanh với các cá nhân thì doanh nghiệp phải có trách nhiệm khai thuế GTGT và xuất hoá đơn trên toàn bộ doanh thu theo quy định; Doanh nghiệp cũng phải nộp thay, khai thay thuế TNCN cho cá nhân hợp tác kinh doanh, không phân biệt hình thức phân chia khoản tiền thu được giữa tổ chức và cá nhân. Như vậy, đối với dịch vụ gọi xe công nghệ (Grab, Gojek, Bee.), cách tính thuế, khai thuế, nộp thuế GTGT đã thay đổi: Các doanh nghiệp có trách nhiệm khai thuế GTGT cho toàn bộ doanh thu của hoạt động hợp tác kinh doanh với thuế suất 10% và khai thay, nộp thay thuế TNCN (1,5%) đối với các tài xế hợp tác kinh doanh với các hãng xe công nghệ này. Đây là xác định lại về đối tượng nộp thuế để đảm bảo công bằng, thu thuế GTGT theo đúng bản chất hoạt động kinh doanh chứ không phải thay đổi thuế GTGT.

2.2.2. Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế

Cũng như các doanh nghiệp mới thành lập khác, thì doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường bộ cũng cần phải thực hiện đăng ký thuế. Doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Mở tài khoản ngân hàng + mua chữ

ký số

Bước 2: Kê khai và nộp thuế môn bài

Bước 4: Lựa chọn hình thức kế toán và khấu

hao TSCĐ

Bước 3: Lựa chọn phương pháp kê khai thuế GTGT, thuế

TNDN và hóa đơn

Sơ đồ 1: Trình tự đăng ký thuế của doanh nghiệp

Sau khi đăng ký kê khai thuế , thì các doanh nghiệp sẽ thực hiện trình tự kê khai thuế. Với sự phát triển của ngành thuế hiện nay thì việc kê khai thuế thuận tiện hơn khi thực hiện kê khai thuế qua mạng, quy trình kê khai gồm 5 bước:

Sơ đồ 2: Quy trình kê khai thuế qua mạng

Hoạt động kinh doanh vận tải vào những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, không chỉ các tổ chức, doanh nghiệp mà đối vận tải tư nhân cũng ra tăng nhanh. Mặc dù vận tải tư nhân nay có xu hướng tăng mạnh nhưng công tác quản lý thuế đối với hoạt động này còn gặp nhiều khó khăn bất cập vì vậy nên tình trạng thất thu, trốn thuế vẫn diễn ra. Tận dụng vào đặc điểm của hoạt động vận tải là đối tượng hoạt động trong lĩnh vực VTĐB hết sức đa dạng, phạm vi hoạt động rộng và do tính chất của lĩnh vự này là cơ động nên nhiều chủ phương tiện đã lợi dụng để thực hiện hành vi trốn thuế.

Đã có những đơn vị, cá nhân kinh doanh thực hiện và chấp hành tốt các nghĩa vụ thuế thì vẫn còn tồn tại những cá nhân chưa có tính tự giác trong việc đăng ký kê khai nộp thuế làm cho công tác quản lý thuế gặp rất nhiều khó khan, gây thất thu NSNN và mất công bằng trong môi trường kinh doanh. Nhiều cá nhân kinh doanh vận tải đã lợi đụng tính chất, đặc thù của ngành là cơ động mà không đăng ký kinh doanh nên không có luồng tuyến cơ sở cố định để CQT có thể quản lý.

Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành chưa được thường xuyên và chăt chẽ để việc quản lý đầu phương tiện dễ dàng hơn. Chưa có cơ quan nào kiểm tra việc có đăng ký kinh doanh hay không của nhiều xe để xử lý sau khi những xe này được cấp Giấy chứng nhận và đăng kiểm là lưu hành, chính vì điều này mà cơ quan Thuế chưa thể quản lý được đầu phương tiện để thu thuế.

Công tác QLT đối với các hộ khoán còn tồn tại rất nhiều khó khăn do chủ xe tìm mọi cách để không thwujc hiện nghĩa vụ thuế. Theo báo cáo thì tại một địa phương của Hải Dương thì mới có 200 đầu xe được quản lý và nộp thuế theo quy định, trong khi đó số phương tiện đang quản lý khoảng 300 đầu xe, như vậy còn hơn 100 đầu xe chưa thực hiện nghĩa vụ thuế. Còn theo số liệu cảu tổng cục Thuế tỉnh này thì trong quý 3 năm 2019 số thu thuế lên đến 3,2 tỷ đồng với 2930 hộ linh doanh VTĐB. Nhưng mới chỉ có 1570 đơn vị nộp với số thuế 1’3 tỷ đồng , đạt khoảng 4,3 tỷ đồng. hoặc như tại Đắk Lắk: tại quý I-2017, số thu thuế hoạt động kinh doanh vận tải chỉ được hơn 9 tỷ đồng tương đương với 2807 phương tiện, trong khi đó theo số liệu của sở GTVT thì sở đã cấp phù hiệu cho 4067 phương tiện hoạt động trong lĩnh vực này. Như vậy mới chỉ thu thuế được hơn khoảng 69% phương tiện kinh doanh lĩnh vực này. Hết năm 2016 trên địa bàn tỉnh thì ngành

Thuế quản lý có 2806 phương tiện vận tải chỉ bằng 53,9% số liệu của Cục thống kê là 5199 phương tiện kinh doanh vận tải.

Đã có những đơn vị, cá nhân kinh doanh thực hiện chấp hành tốt các nghĩa vụ thuế thì vẫn còn tồn tại những cá nhân chưa có tính tự giác trong việc đăng ký kê khai nộp thuế làm cho công tác quản lý thuế gặp rất nhiều khó khăn , gây thất thu NSNN và mất công bằng trong môi trường kinh doanh. Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì?

Nguyên nhân khách quan dẫn đến trình trạng này là cá nhân kinh doanh vận tải có doanh thu dưới 100 triệu đồng / năm thì không chịu thuế và có những phương tiện bỏ kinh doanh, tạm nghỉ. Còn nguyên nhân chủ quan là hành vi cố tình trốn tránh không đăng ký kê khai nộp thuế.

Đối với các chủ thể nộp thuế còn chưa ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ thuế của mình. Nhiều cá nhân kinh doanh vận tải đã lợi dụng tính chất, đặc thù của ngành là cơ động mà không đăng ký kinh doanh nên không có luồng tuyến cơ sở cố định để CQT có thể quản lý. Hay nhiều chủ phương tiện thường trốn tránh nghĩa vụ thuế của mình bằng cách lấy lý do hoạt động kinh doanh ít, lỗ, do không đảm bảo sức khỏe nên tần suất hoạt động rất ít hoặc nghỉ hoạt động... nên chỉ nộp thuế vài tháng mỗi năm hoặc chây ỳ không nộp thuế.

Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành chưa được thường xuyên và chăt chẽ để việc quản lý đầu phương tiện dễ dàng hơn. Chưa có cơ quan nào kiểm tra việc có đăng ký kinh doanh hay không của nhiều xe để xử lý sau khi những xe này được cấp Giấy chứng nhận và đăng kiểm là lưu hành, chính vì điều này mà cơ quan Thuế chưa thể quản lý được đầu phương tiện để thu thuế.

Do tính chất của lĩnh vực, nhiều chủ xe đã tận dụng đăng kí kinh doanh xe một nơi và hoạt động tại một nơi khác, hoặc sang tên đổi chủ và thường xuyên đi làm xa nên việc hoạt động hay không rất khó nằm bắt để thực hiện thu thuế.

Việc thất thu thuế đối với các cá nhân KDVT đã làm mất cân bằng trong môi trường kinh doanh, canh tranh không lành mạnh đối với các doanh nghiệp dẫn đến ảnh hưởng tới NSNN.

Vận tải hàng hóa ( trọng tải) Vận tải hành khách ( số ghế)

Để quản lý, chống thất thu thuế đối với hoạt động vận tải, ngành Thuế các tỉnh cần đưa ra các đề án, phối hợp chặt chẽ với ngành đường bộ cụ thế với cơ quan đăng kiểm chỉ cấp mới hoặc cấp đổi phiếu đăng kiểm cho các chủ phương tiện khi đã chấp hành đầy đủ chính sách thuế. Phối hợp với phía cơ quan ban ngành khác để rà soát phương tiện kinh doanh vận tải khi sang nhượng , nâng cấp có thực hiện nghĩa vụ thuế của mình không, nếu phát hiện vi phạm thì xử phạt và truy thu thuế theo luật.

Sau khi tăng cường trông công tác quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ thì đã đạt được những kết quả, cải thiện rõ rệt như:

Để giảm bớt tình trạng thất thu thuế và quản lý chặt chẽ hơn với các đơn vụ kinh doanh lĩnh vực VTĐB thì ngành thuế và ngành giao thông vận tải đã có sự kết hợp chặt chẽ và thống nhất hơn. Hiệu quả của nó được thể hiện rõ ràng.

Số đầu phương tiện đã được đưa vào QLT đã tăng điển hình như: ngành Thuế tỉnh Đắk Lắk thu được khoảng 10,6 tỷ đồng và đã đưa vào quản lý được 121 tổ chức kinh doanh vận tải với 5232 phương tiện gồm cả vận tải hành khách và vận tải hàng hóa. Số phương tiện kê khai nộp thuế đã tăng lên 1280 phương tiện so với cùng kỳ năm 2017 là 4461 phương tiện, còn 771 phương tiện chưa kê khai đăng ký, nộp thuế. Hay năm 2018 tại Bình Thuận số phương tiện do ngành thuế quản lý là 3987 xe tăng 2500 xe so với năm 2016 là chỉ quản lý 1487 xe. Số thuế thu được năm 2018 là 37111 tỷ đồng trong khi năm 2016 là 15914 tỷ đồng. Như vậy có thể thấy đề án đã cải thiện rõ ràng hoạt động quản ly thuế vận tải đường bộ của địa phương khi số phương tiện quản lý và số thuế thu được đều tăng lên.

Trong những năm qua ngành thuế đã phối hợp chặt chẽ và thống nhất với ngành giao thông vận tải để quản lý đầu xe hoạt động, kiểm tra, rà soát dựa vào số lượng phù hiệu kinh doanh vận tải được cấp để đưa phương tiện còn lại vào quản lý.

Đối với hoạt động QLT lĩnh vực vận tải đường bộ không chỉ gặp khó khăn về việc quản lý các đầu phương tiện, mà bên cạnh đó công tác quản lý doanh thu tính thuế của lĩnh vực này cũng gạp nhiều khó khăn. Xét trên các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, thì việc xác định doanh thu thực của doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Đối với vận tải hàng hóa đường bộ thì số lượng hàng hóa có hợp đồng, chứng từ vận tải còn ít, đa số là thỏa thuận miệng giữa hai bên.

32 Không chỉ có vậy, đối với các xe vận tải đường dài còn có các hoạt động như “ghép hàng dọc đường”- không hóa đơn, hợp đồng - khoản thu từ hoạt động do không có chứng từ hóa đơn chứng minh nên doanh nghiệp không kê khai nộp thuế. Còn đối với các đơn vị vận tải hành khách thì xảy ra tình trạng bắt khách dọc đường,có nhiều trường hợp không xé vé hay nhận chở thêm hàng hóa ghép kèm để tăng khoản thu hoặc những đơn vị vận tải hành khách tách xe hoạt động để núp bóng xe gia đình. Những hành vi này đều gây khó khăn trong công tác quản lý doanh thu thực của các đơn vị này.

Để khắc phục tình trạng này thì các địa phương đã đưa ra phương án giải quyết là quy định về mức doanh thu tối thiểu bình quân/tháng của các doanh nghiệp, hợp tác xã vận tải để làm căn cứ xác định mức doanh thu khoán thuế hoặc cơ sở ấn định doanh thu tính thuế. Quy định đối với các phương tiện kinh doanh vận tải bằng ô tô với mức doanh thu tối thiểu bình quân/ tháng tại một số địa phương như:

Dưới 2.5 tấn 8.5 triệu đồng Taxi và xe có

ít hơn 10 ghế 9.5 triệuđồng 2.5 tấn đến

_____nhỏ hơn 3.5 tấn

11 triệu đồng từ 10 ghế đến 16 ghế 10 triệu đồng 3.5 tấn đến nhỏ hơn 5 tấn 13 triệu đồng Từ 17 đến 29 ghế 15 triệu đồng 5 tấn đến nhỏ hơn 11 tấn 17 triệu đồng Từ 30 đến 39 ghế 24 triệu đồng

11 tấn đến

______nhỏ hơn 20 tấn______21 triệu đồng Từ 40 đến 46 ghế 32 triệu đồng 20 tấn trở lên 35 triệu đồng

Chi phí Đường ngắn Đường dài

Chi phí nhiên liệu 26% 38%

Thuế thu 10% 19%

Phí không chính thức 11% 8%

Lương lái xe 17% 8%

Các loại giấy phép 1% 1%

33

Biểu đồ 3: Doanh thu, lợi nhuận kế toán trước thuế, thuế TNDN của các doanh nghiệp lĩnh vực VTĐB

■Doanh thu BTổng lợi nhuận kế toán trước thuế BChi phí thuế TNDN

Nguồn: Tổng hợp từ 60 công ty vận tải đường bộ niêm yết trên TTCK (đơn vị: tỷ đồng)

Theo số liệu tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty hoạt động trong lĩnh vực VTĐB niêm yết trên TTCK thì số doanh thu và lợi nhuận kế toán trước thuế của lĩnh vực này có xu hướng tăng qua các năm và năm 2020 do ảnh hưởng của Covid-19 nên có xu hướng giảm rõ rệt. doanh thu của lĩnh vực này có xu hướng tăng mạnh và cao. Số thuế TNDN thu được cũng có xu hướng tăng từ giai đoạn 2016 đến 2018. Còn giảm vào giai đoạn 2019,2020 do ảnh hưởng chung của dịch covid và các ưu đãi, tạo điều kiện của ngành thuế đối với loại hình vận tải này. Có thể thấy số lợi nhuận của các doanh nghiệp chỉ bằng 1/3 so với doanh thu bởi vì đối với hoạt động này thì giá thành cũng cao nhưng đi kèm với đó là các khoản chi phí cũng cao.

Bảo hiểm 5% 4%

Văn phòng và chi phí quản lý 8% 3%

Bảo trì 4% 7%

Khấu hao 18% 12%

Nguồn: Dữ liệu phỏng vấn sơ cấp, Phân tích của A.T. Kearney thực hiện.

Có thể thấy, đối với linh vực hoạt động VTĐB thì doanh thu thu được cao nhưng chi phí của hoạt động này cũng vẫn cao, vì vậy lợi nhuận trước thuế thấp nên nguồn thu thuế nộp vào ngân sách cũng vẫn còn hạn chế so với các ngành khác.

2.2.3. Kiểm tra, thanh tra người nộp thuế

Đối với loại hình kinh doanh VTĐB, Tổng cục thuế triển khai đẩy mạnh công

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w