10. Cấu trúc của luận văn
1.3 Tình hình dạy và học hình học không gian lớp 11 ở trƣờng trung học phổ
phổ thông
1.3.1 Nội dung và mục tiêu cần đạt được của chương quan hệ vuông góc trong không gian lớp 11
Theo Thông tƣ số 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, khi dạy học nội dung Quan hệ vuông góc trong không gian cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
ảng 1.1. Nội dung và mục tiêu cần đạt của chương “Quan hệ vuông góc trong không gian”
Nội dung Mục tiêu cần đạt
- Góc giữa hai đường thẳng
- Hai đường thẳng vuông góc
- Hiểu đƣợc định nghĩa và xác định đƣợc góc giữa hai đƣờng thẳng trong không gian.
- Hiểu đƣợc định nghĩa thế nào là hai đƣờng thẳng vuông góc trong không gian.
- Chứng minh đƣợc hai đƣờng thẳng vuông góc trong không gian trong một số trƣờng hợp đơn giản.
Sử dụng đƣợc kiến thức về hai đƣờng thẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. - Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng - Định lí ba đường vuông góc - Phép chiếu vuông góc
- Hiểu đƣợc định nghĩa mặt phẳng vuông góc với đƣờng thẳng .
- Hiểu đƣợc định lý chứng minh đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Giải thích đƣợc đƣợc định lí ba đƣờng vuông góc.
- Giải thích đƣợc đƣợc mối liên hệ giữa tính vuông góc của mặt phẳng và đƣờng thẳng với tính song song.
- Hiểu đƣợc khái niệm về phép chiếu vuông góc. - Vận dụng định lý để tìm hình chiếu vuông góc của một điểm, một đƣờng thẳng, một hình bất kỳ. - Vận dụng đƣợc kiến thức về đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.
- Mặt phẳng vuông góc mặt phẳng - Các khối hình cơ bản: Lăng trụ (đều, đứng, xiên); hình hộp (đứng, hộp chữ nhật), hình chóp đều, hình lập phương
- Hiểu đƣợc khái niệm mặt phẳng vuông góc mặt phẳng trong không gian.
- Hiểu đƣợc định lý chứng minh hai mặt phẳng vuông góc mặt phẳng.
- Giải thích đƣợc tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc.
- Giải thích đƣợc tính chất cơ bản của hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng, hình chóp đều.
- Vận dụng đƣợc kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.
Các loại khoảng cách - Hiểu đƣợc khái niệm và cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng bất kỳ; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng có tính chất song song; khoảng cách giữa mặt phẳng và đƣờng thẳng song song với nó; khoảng cách giữa các mặt phẳng có tính chất song song.
- Nhận biết đƣợc đƣờng vuông góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau; tính đƣợc khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng chéo nhau trong những trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: có một đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đƣờng thẳng còn lại).
- Sử dụng đƣợc kiến thức về khoảng cách trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực
tiễn. - Góc giữa mặt phẳng
và đường thẳng - Góc nhị diện
- Hiểu đƣợc khái niệm góc giữa mặt phẳng và đƣờng thẳng.
- Xác định và tính đƣợc góc giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng trong những trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đƣờng thẳng lên mặt phẳng).
- Nhận biết đƣợc khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện.
- Xác định và tính đƣợc số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết đƣợc mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện). - Sử dụng đƣợc kiến thức về góc giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. Hình chóp cụt và thể tích các khối hình cơ bản
- Hiểu đƣợc khái niệm hình chóp cụt đều. - Tính đƣợc thể tích khối chóp cụt đều.
- Hiểu đƣợc công thức tính thể tích các hình cơ bản: Hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ.
Tính đƣợc thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp trong những trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết đƣợc đƣờng cao và diện tích mặt đáy của hình chóp).
- Vận dụng đƣợc kiến thức để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.