CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÍN CỨU
3.4. Đânh giâ sự phât triển của thị trường CKP Sở Việt Nam trong bối cảnh
cảnh HNTC
3.4.1. Những kết quả đạt được:
Thứ nhất, TTCKPS đê nđng tầm cho TTCK Việt Nam nói riíng vă nền kinh tế
Việt Nam nói chung. Sau khi TTCKPS ra đời, Việt Nam đê trở thănh quốc gia thứ 5 sau Singapore, Malaysia, Indonesia vă Thâi Lan trong nhóm ASEAN, đồng thời lă quốc gia 42 trín tế giới có thị trường bậc cao năy. Điều năy mang đến một ý
nghĩa rất lớn trong quâ trình hội nhập tăi chính của Việt Nam, không chỉ giúp Việt Nam có thím bước tiến lớn để hội nhập tăi chính trong khu vực - cộng đồng kinh tế ASEAN mă còn hội nhập trín thị trường thế giới.
Thứ hai, sự ra đời của thị trường bậc cao năy giúp TTCK Việt Nam thu hút
được sự quan tđm của nhiều nhă đầu tư trín thế giới hơn. Kể từ khi TTCKPS ra đời văo năm 2017, quy mô vốn hoâ thị trường cổ phiếu tăng đột biến vă tính đến cuối năm 2018 đê đạt hơn 3,9 triệu tỷ đồng, tăng 12,7% so với năm 2017. Đặc biệt, vốn đầu tư giân tiếp của nước ngoăi vẫn văo ròng, đạt 2,8 tỷ USD vă giâ trị danh mục của nhă đầu tư nước ngoăi ước đạt trín 32,8 tỷ USD. Điều năy thể hiện rằng sự có mặt của câc sản phẩm phâi sinh đê thu hút được nhiều nhă đầu tư nươc ngoăi quan tđm vă đầu tư văo TTCK Việt Nam hơn vì TTCKPS lă một thị trường bậc cao, ra đời với mục đích phòng ngừa rủi ro cho thị trường cơ sở. Vì vậy, sự ra đời của câc công cụ phòng ngừa rủi ro năy đê tăng sự yín tđm cho câc nhă đầu tư nước ngoăi khi đầu tư văo TTCK Việt Nam.
Thứ ba, cac san phđm phâi sinh của Việt Nam được chọn hoan toan phu hơp
vơi thông lí quốc tí. Trong quâ trình xđy dựng TTCKPS, Sở giao dịch chứng khoân Hă Nội đê tố chưc câc đoan kha o sat thị trường phâi sinh quố c tí để tìm hiểu vă học tập kinh nghiệm của câc nước về phât triển sản phẩm phâi sinh. Theo thông lệ quốc tế, hđu hít câc thi truo`ng đíu ra măt san phđm hợp đống tương lai trươc họp đống quyín chọn với chi số chưng khoan hay trâi phiíu chính phu được chọn lă tăi sản cở sở thì thương đươc giơi thiíu trước tiín, do những tăi sản cơ sở năy có tính chất đai diín cao vă đap ưng tốt muc tiíu phong ngưa rui ro cho thi trương cơ sở. Vì vậy, sản phẩm phâi sinh đầu tiín tại Việt Nam được lựa chọn đó lă HĐTL dựa trín chỉ số VN30. San phđm HĐTL năy lă sản phẩm phai sinh giao dịch tđp trung, co đố an toan cao nhơ' tính thống nhđt trong cac điíu khoan cua hơp đống tương lai, cơ chí bu trù: qua đối tac trung tđm va sư minh bạch ví thông tin giao dich qua Sơ. Theo thống kí cho thđy, hai loại san phđm hơp đống tương lai va hơp đống quyín chon co khối lương giao dieh nhiíu nhđt trín thị trường quốc tế.
3.4.2. Hạn chế
Thứ nhất, sự đa dạng hóa sản phẩm trín TTCKPS vẫn còn kĩm. Hiện nay, trín
hợp đồng tương lai 1 quý vă hợp đồng tương lai 2 quý được phât triển từ sản phẩm gốc lă HĐTL với tăi sản cơ sở lă chỉ số VN30. Điều năy gđy ra bất lợi cho TTCKPS Việt Nam trong việc thu hút sự quan tđm của nhă đầu tư nước ngoăi. Mỗi nhă đầu tư trín thị trường đều có khẩu vị rủi ro khâc nhau, vì vậy, nếu thị trường có sự đa dạng hóa danh mục sản phẩm sẽ không đâp ứng được nhu cầu đầu tư của một số lượng nhất định nhă đầu tư vă sẽ khiến thị trường mất một lượng vốn nhất định.
Thứ hai, quy mô TTCKPS vẫn chưa thực sự lớn. Mặc dù, sau gần 2 năm hoạt
động, TTCKPS Việt Nam ngăy căng phât triển về quy mô với những con số đâng ghi nhận nhưng so với TTCK thì quy mô TTCKPS vẫn chưa thực sự lớn. Nếu quy mô thị trường nhỏ thì sẽ rất khó trong việc thu hút được dòng vốn khối ngoại chảy văo thị trường, vì họ chưa có đủ niềm tin để đầu tư văo một thị trường với quy mô nhỏ.
Thứ ba, hệ thống phâp lý để điều chỉnh TTCKPS còn nhiều hạn chế. Dự thảo
luật chứng khoân (sửa đổi) vẫn đang trong quâ trình được hoăn thiện do Chính phủ nhận thấy được một số hạn chế, bất cấp của Luật chứng khoân sau hơn 10 năm thi hănh. Điều năy cho thấy rằng khung phâp lý của TTCKPS cũng còn tồn tại một số hạn chế vă hệ thống phâp lý cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phât triển của TTCKPS. Mặc dù, UBCKNN đê xâc định vă đưa ra thông bâo rằng không bất kỳ hănh vi vi phạm hay bất kì sự thao túng năo trín TTCKPS nhưng việc chưa có một khung phâp lý riíng quy định về tính minh bạch vă công khai trín thị trường vẫn chưa thể đưa ra sự đảm bảo về quyền lợi của câc nhă đầu tư trín thị trường. Điều năy không những tạo ra tđm lý thận trọng cho nhă đầu tư trong nước mă còn cả nhă đầu tư nước ngoăi vì họ chưa yín tđm khi đầu tư tiền của mình văo thị trường.
Thứ tư, tính minh bạch của TTCKPS còn chưa cao. Những dữ liệu lịch sử về
khối lượng giao dịch, giâ trị giao dịch, số lượng nhă đầu tư, quy mô giao dịch chưa được công bố hết trín trang web của SGDCK, những số liệu năy chỉ có trong phạm vi một năm nín khi có sự cập nhật dữ liệu mới thì số liệu cũ sẽ mất đi. Điều năy gđy khó khăn cho câc nhă đầu tư trong việc phđn tích vă đânh giâ toăn bộ thị trường từ khi chính thức đi văo hoạt động. Vì vậy, khi gặp khó khăn trong việc phđn tích, đối với nhă đầu tư thì họ khó có thể đưa ra những quyết định đầu tư hiệu quả, còn đối với những chuyín gia phđn tích thì họ sẽ gặp khó khăn trong việc đâng giâ sự
phât triển của thị trường để có thể đưa ra những giải phâp cho sự phât triển của thị trường.
3.4.3. Nguyín nhđn:
Thứ nhất, quy mô nền kinh tế Việt Nam còn nhỏ. Tuy hiện nay, nền kinh tế vĩ
mô của Việt Nam tướng đối ổn định về lạm phât vă có mức tăng trưởng GDP tương đối cao, được đanh giâ lă một trong 18 nền kinh tế vượt trội nhất trong số câc nước đang phât triển trín thế giới, nhưng so sânh với câc nước trong khu vực thì quy mô nền kinh tế vĩ mô còn nhỏ vă khoảng câch với những nước tăng trưởng kinh tế mạnh nhất trong khu vực như Indonesia, Thâi Lan, Malaysia vă Thâi Lan (theo MGI đânh giâ) vẫn chưa được rút ngắn.
Thứ hai, quy mô TTCK còn nhỏ vă tiềm ẩn nhiều rủi ro. Sự phât triển của
TTCKPS dựa trín nền tầng sự phât triển của TTCK cơ sở cũng như môi trường kinh tế ở Việt Nam, tuy nhiín, do TTCK Việt Nam mới chính thức đi văo hoạt động được gần 20 năm, so với những TTCK trong cùng khu vực như TTCK Thâi Lan đê tồn tại được 44 năm, TTCK Singapore tồn tại được 29 năm, TTCK Nhật Bản đê tồn tại được gần 150 năm,.. .thì thị trường còn khâ non trẻ. Điều năy gđy ra tđm lý do dự cho nhă đầu tư trong nước cũng như ngoăi nước khi đầu tư văo thị trường, do quy mô thị trường còn hạn chế nín còn nhiều rủi ro tồn tại. Đồng thời, kinh tế Việt Nam hiện nay còn phụ thuộc phần lớn văo câc ngđn hăng, do người dđn có thói quen vă xu hướng gửi tiết kiệm hơn lă sử dụng số tiền của mình để đầu tư nín TTCK Việt Nam chưa thực sự có được sự phât triển đúng mức. Vì vậy, sự phât triển của thị trường còn hạn chế vă chưa được hoăn thiện. Điều năy cũng đê phần năo kìm hêm sự phât triển của TTCKPS trong bối cảnh hội nhập tăi chính.
Thứ ba, nền tảng công nghệ khoa học, kỹ thuật của Việt Nam còn hạn chế.
Trong bối cảnh hội nhập tăi chính, việc đòi hỏi bắt kịp xu hướng thời đại công nghệ 4.0 lă điều cần thiết. Tuy nhiín, sự phât triển vă gia nhập văo xu hướng “Fintech” của Việt Nam chưa thực sự cao, do hạn chế về nguồn lực ngănh công nghí cũng như sự đầu tư văo khoa học công nghệ chưa cao. Điều năy đê phần năo gđy ra khó khăn cho TTCKPS trong lộ trình HNTC vì cơ chế vận hănh TTCKPS phụ thuộc văo nền tảng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.
Thứ tư, chất lượng trung gian tăi chính, thănh viín giao dịch chưa được đảm
bảo. Trong những điều kiện mă câc CTCK cần đâp ứng được để trở thănh thănh viín giao dịch trín TTCKPS, Chính phủ mới đề ra những điều kiện đảm bảo về sự hợp phâp cũng như vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu. Tuy nhiín, chất lượng của những thănh viín năy cũng lă một trong trong những yếu tố cần được đânh giâ để có thể đảm bảo những CTCK có thể đảm nhận vai trò lăm thănh viín giao dịch. Vì nếu chất lượng không được đảm bảo đồng nghĩa với việc chất lượng của dịch vụ môi giới ở công ty đó còn kĩm vă khó có thể cung cấp cho nhă đầu tư những kiến thức cần thiết cho việc giao dịch của nhă đầu tư, giúp thị trường hoạt động một câch hiệu quả hơn.
Thứ năm, nền tảng kiến thức nhă đầu tư còn kĩm. Hiện nay trín TTCKPS, câc
nhă đầu tư tham gia trín thị trường phần lớn lă câc nhă đầu tư nhỏ lẻ vă còn tồn tại rất nhiều nhă đầu tư tham gia theo tđm lí đâm đông dù không có những kiến thức cơ bản về CKPS. So với những quốc gia đê triển khai TTCKPS trong cùng khu vực hay trín thế giới nơi mă chất lượng của nhă đầu tư tham gia thị trường được đảm bảo thì kiến thức cơ bản về CKPS của nhă đầu tư ở Việt Nam còn hạn chế. Điều năy khiến cho TTCKPS hoạt động chưa được hiệu quả vă câc sản phẩm phâi sinh chưa được hoạt động theo đúng mục đích của nó. Vì vậy, sự phât triển của thị trường còn bị kìm hêm trong bối cảnh hội nhập tăi chính.
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÂP PHÂT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÂN PHÂI SINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TĂI CHÍNH: 4.1. Định hướng phât triển TTCKPS
Từ kinh nghiệm của câc nước trín thế giới trong việc phât triển TTCKPS, có thể thấy rằng việc định hướng phât triển TTCKPS đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phât triển vă hoăn thiện hệ thống tăi chính quốc gia, đặc biệt đối với một quốc gia đang phât triển như Việt Nam. Vì thế, định hướng phât triển TTCKPS Việt Nam cần dựa văo nền tảng lă đề ân “Cơ cấu lại thị trường chứng khoân vă thị trường bảo hiểm đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” trong quyết định 242/QĐ-TTg của chính phủ.
Thứ nhất, tập trung đa dạng hóa vă nđng cao chất lượng sản phẩm phâi sinh.
Việc phât triển TTCKPS gắn liền với việc tâi cấu trúc TTCK, vì vậy trong đề ân “Cơ cấu lại thị trường chứng khoân vă thị trường bảo hiểm đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, chính phủ đê đề cập đến vấn đề cần nghiín cứu vă triển khai câc sản phảm mới trín thị trường bao gồ cả TTCKPS. Điều năy cho thấy rằng chất lượng của sản phẩm vă sự đa dạng hóa của câc sản phẩm trín thị trường lă những yếu tố hết sức cần thiết cho thị trường vì những yếu tố năy căng cao thì căng thu hút được dòng vốn của khối ngoại văo thị trường.
Thứ hai, phât triển khoa học công nghệ để âp dụng vă cải thiện công nghệ cho
TTCKPS. Việc tập trung đầu tư, âp dụng câc công nghệ tiín tiến giúp TTCKPS Việt Nam đẩy nhanh tốc độ phât triển lă rất cần thiết để có thể tiếp cận đến câc chuẩn quốc tế.
Thứ ba, hoăn thiện vă phât triển khung phâp lý cho TTCKPS. Để thị trường có
thể hoạt động một câch hiệu quả, thì quy trình hoạt động giâm sât cũng như thông tin trín thị trường cần phải minh bạch cũng như công khai. Vì thế, việc chuyín nghiệp hoâ vă chuyín môn hoâ hệ thống quản lý của nhă nước, của câc công ty môi giới lă điều hết sức cần thiết.
Thứ tư, tăng quy mô vă nđng cao tính thanh khoản cho thị trường. Sau mới gần
2 năm hoạt động, tuy tốc độ tăng trưởng quy mô vă tính thanh khoản được thể hiện rất rõ qua sự gia tăng về khối lượng cũng như giâ trị giao dịch trong từng thâng, nhưng những con số đó vẫn còn nhỏ so với tổng thể TTCK. Vì vậy, chính phủ cần
phải đẩy nhanh tiến độ đưa ra giải phâp về việc tăng quy mô cũng như tính thanh khoản cho TTCKPS để có thể tạo một chỗ đứng cho TTCKPS Việt Nam trín thị trường quốc tế trong lộ trình hội nhập tăi chính.
4.2. Giải phâp phât triển TTCKPS trong bối cảnh hội nhập tăi chính:4.2.1. Giải phâp tăng quy mô vă nđng cao tính thanh khoản cho thị 4.2.1. Giải phâp tăng quy mô vă nđng cao tính thanh khoản cho thị
trường:
Trước hết, để có thể phât triển được quy mô cũng như tính thanh khoản cho TTCKPS thì một thị trường cơ sở phât triển mạnh vă bền vững để lăm tiền đề cho TTCKPS phât triển lă một điều kiện cần. Khi thị trường cơ sở phât triển lớn mạnh sẽ có thu hút được nhiều nhă đầu tư nước ngoăi tham gia văo thị trường hơn, từ đó tạo nín một thị trường giao dịch sôi động vă tính thanh khoản của thị trường sẽ được nđng cao. Việc có nhiều nhă đầu tư trong nước cũng như nước ngoăi tham gia giao dịch trín thị trường chính sẽ gia tăng nhu cầu về câc sản phẩm phâi sinh để có thể phòng ngừa rủi ro cho việc giao dịch trín thị trường cơ sở. Vì vậy, quy mô vă tính thanh khoản của TTCKPS sẽ được mở rộng với khối lượng cũng như giâ trị giao dịch lớn. Để có thể phât triển TTCK cơ sở thì quâ trình thoâi vốn của nhă nước cần được xúc tiến đẩy mạnh. Vì sau khi nhă nước thoâi vốn khỏi câc doanh nghiệp sẽ mang lại rất nhiều điều kiện thuận lợi cho TTCK Việt Nam. Việc đẩy nhanh cổ phần hóa câc doanh nghiệp nhă nước có thể giúp tăng quy mô cũng như tính thanh khoản cho thị trường, vì thị trường khi đó sẽ trở nín rẩt tiềm năng vă thu hút được nhiều nhă đầu tư tham gia văo thị trường hơn, không chỉ lă nhă đầu tư trong nước mă cả những nhă đầu tư nước ngoăi.
4.2.2. Giải phâp hoăn thiện hệ thống chính sâch:
Đồng bộ vă nđng cao tính hiệu lực của hệ thống phâp lý lă điều kiện cơ bản cần thiết cho sự tồn tại vă phât triển của TTCKPS Việt Nam.
Đầu tiín, để có thể bổ sung vă hoăn thiện hănh lang phâp lý một câch hiệu quả vă nhanh chóng cần phải nghiín cứu câc kinh nghiệm quốc tế, tìm hiểu hệ thống phâp lý cho TTCKPS từ cả những quốc gia đê phât triển, cũng như câc quốc gia có cùng mô hình xđy dựng nền kinh tế xê hội chủ nghĩa với Việt Nam. Việc học hỏi vă kế thừa lại được những kinh nghiệm vă điều chỉnh lại câc yếu tố phâp lý sao cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam có thể giúp rút ngắn thời gian bổ sung vă
hoăn thiện khung phâp lý, đồng thời trânh lêng phí nhiều nguồn lực tăi chính. Hơn nữa, một số nguyín nhđn gđy ra tâc động tiíu cực cũng như một số hạn chế tồn tại cũng có thể được tìm ra trong quâ trình nghiín cứu quâ trình xđy dựng khung phâp lý của những nước đi trước, điều năy có thể giúp nhă nước ta nắm được thế chủ động để giải quyết những khó khăn, thâch thức trong việc xđy dựng khung phâp lý cho TTCKPS Việt Nam.
Hệ thống văn bản phâp luật liín quan đến TTCKPS phải bao quât hết tất cả câc khía cạnh của thị trưởng: tiíu chuẩn tham gia thị trường, phương thức giao dịch,