Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong nội dung phương trình đường thẳng cho học sinh trung học phổ thông​ (Trang 93)

10. Cấu trúc đề tài

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5.1. Về phương pháp giảng dạy

Giáo thực nghiệm bảo đảm tính hệ thống, dạy đầy đủ nội dung, làm rõ trọng tâm từng tiết học, hệ thống bài tập đƣa ra có mức độ khó tăng dần, sử dụng phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng của bộ môn, với nội dung của bài dạy cũng nhƣ đối tƣợng học sinh. Kết hợp linh động phƣơng pháp trong quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động học của học sinh và nhận thấy học sinh học tập tích cực, chủ động hơn, hứng thú hơn với các giờ Toán.

3.5.2. Về khả năng lĩnh hội của học sinh ở lớp thực nghiệm

Học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức lý thuyết để thực hiện giải một số bài tập về phƣơng trình đƣờng thẳng. Ngoài ra các em còn khắc phục đƣợc những khó khăn và hạn chế đƣợc những sai lầm mà học sinh ở lớp đối chứng còn mắc phải. Bên cạnh đó các em còn rèn luyện thêm đƣợc tính tích cực và chủ động hơn trong học tập.

Kết thúc quá trình thử nghiệm chúng tôi nhận thấy:

- Học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực hơn, không còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên. Khả năngtƣ duy của học sinh đƣợc phát huy tối đa, đặc biệt là học sinh có lực học trung bình, yếu thì quá trình tƣ duy cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Phần lớn là nhờ vào sự nỗ lực trong học tập của các em.

- Khi gặp bài toán mới các em tự tin và mạnh dạn trình bày cách hiểu, cách giải của mình. Vì vậy kết quả học tập của học sinh đƣợc thể hiện qua bài kiểm tra và thái độ học tập ngày càng tăng lên rõ rệt.

- Học sinh tự học ở nhà thuận lợi hơn, hiệu quả hơn, lí do là trong các tiết học trên lớp giáo viên đã quan tâm tới việc tạo ra các tình huống học tập để hƣớng dẫn học sinh trong việc tự học ở nhà.

- Việc cho học sinh làm bài kiểm tra là cách tốt nhất giúp các em phát triển năng lực PH&GQVĐ. Vì trong thời gian có giới hạn quy định, học sinh buộc phải tƣ duy tối đa để xác định đúng hƣớng giải bài toán, phát hiện mấu chốt của bài toán và giải quyết bài toán.

Kết luận chƣơng 3

Ở chƣơng này chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để thử nghiệm phƣơng án đã đề xuất ở chƣơng 2, mặc dù chỉ mới tiến hành thực nghiệm trên một phạm vi hẹp và thời gian ngắn với mới hai tiết học cùng với hai bài kiểm tra, song kết quả thu đƣợc qua đợt thực nghiệm này có thể rút ra một số kết luận ban đầu nhƣ sau:

- Các giáo án đƣa ra trong quá trình TN bám sát nội dung, phù hợp với mục tiêu của chủ đề, đáp ứng đƣợc yêu cầu TN.

- Việc thiết kế và tạo ra các tình huống PH&GQVĐ vào tổ chức các hoạt động trong dạy học chủ đề Phƣơng trình đƣờng thẳng đƣợc đề tài đƣa ra bƣớc đầu đạt hiệu quả.

- Học sinh lớp thử nghiệm bƣớc đầu đã hình thành một phƣơng pháp học tập mới, tự mình biết cách phát hiện ra vấn đề cần giải quyết và quan trọng hơn biết cách giải quyết vấn đề đó nhƣ nào sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao, điều này bƣớc đầu đƣợc minh chứng qua kết quả kiểm tra của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC. Nhƣ vậy có thể kết luận mục đích thử nghiệm đã đạt đƣợc.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

Luận văn đã tiến hành hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ và quá trình vận dụng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ vào một số tình huống điển hình trong môn Toán ở trƣờng THPT.

Tìm hiểu thực trạng về dạy học chủ đề Phƣơng trình đƣờng thẳng tại một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Lai Châu, là cơ sở để khẳng định hiệu quả mà đề tài mang lại.

Phân tích cấu trúc và nội dung chủ đề Phƣơng trình đƣờng thẳng trong mặt phẳng, trong không gian, và mối quan hệ của nó trong mặt phẳng với trong không gian, từ đó đề tài đã xây dựng và thiết kế một số tình huống dạy học khái niệm, dạy học định lý, dạy học bài tập và hai giáo án trong chủ đề Phƣơng trình đƣờng thẳng theo hƣớng PH&GQVĐ. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng minh tính khả thi trong việc vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong nội dung Phƣơng trình đƣờng thẳng không chỉ có tác động tích cực đến hiệu quả giảng dạy của giáo viên, tạo hứng thú cho ngƣời học mà còn góp phần giúp ngƣời học vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống.

Việc tạo ra các tình huống có vấn đề và định hƣớng cho học sinh giải quyết đƣợc vấn đề trong chủ đề Phƣơng trình đƣờng thẳng nhƣ đã trình bày trong luận văn là rất cần thiết và thiết thực, nó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề này ở trƣờng THPT. Việc đƣa ra các tình huống vừa sức với cách sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong từng tình huống đã thực sự lôi cuốn và gây hứng thú cho học sinh và tạo cho học sinh ý thức muốn khám phá và thử sức, góp phần khắc phục những sai lầm của học sinh trong khi học chủ đề này nói riêng và học toán THPT nói chung.

2. Khuyến nghị

Dạy học PH&GQVĐ là một phƣơng pháp dạy học hay, phù hợp với tình hình dạy học ở nƣớc ta và giáo viên trong quá trình dạy học có thể sử dụng phƣơng pháp dạy học này kết hợp thêm với các phƣơng pháp dạy học khác để đổi mới phƣơng pháp dạy học và nâng cao chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo. Mặc dù, phƣơng pháp đã đƣợc Bộ GĐ&ĐT triển khai thực hiện trên diện rộng nhƣng đâu đó với một số giáo viên thì phƣơng pháp này thật sự chƣa đƣợc sử dụng nhiều. Vì vậy, cần phải khuyến khích giáo viên khai thác đƣợc thế mạnh của phƣơng pháp để áp dụng vào quá trình dạy học sao cho phù hợp với nội dung bài học và chủ đề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng

thể (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày

26/12/2018 của Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT)

[2] Nguyễn Vĩnh Cận (2006), Toán nâng cao hình học 10, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

[3] Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mẫn (2011), Bài tập

hình học 12 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục.

[4] Nguyễn Minh Hà (Chủ biên) (2009), Bài tập nâng cao và một số chuyên

đề hình học 10, Nhà xuất bản Giáo dục.

[5] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Trần Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2011), Sách giáo khoa Hình học 10 (cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục. [6] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Trần Văn Đoành, Trần Đức Huyên

(2011), Sách giáo viên Hình học 10 (cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục. [7] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên

(2011), Sách giáo khoa Hình học 12 (cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục. [8] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Trần Văn Đoành, Trần Đức Huyên

(2011), Sách giáo viên Hình học 12 (cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục. [9] Bùi Thị Hƣờng (2010), Phương pháp dạy học môn Toán ở THPT theo

định hướng tích cực, Nhà xuất bản Giáo dục.

[10] Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2011), Bài tập hình học 12 (cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục.

[11]Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2013), Bài tập hình học 10 (cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục.

[12] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn toán, Nhà xuất bản

Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[13] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở

[14] Nguyễn Hữu Ngọc (2009), Các dạng toán và phương pháp giải hình học

(Tự luận và trắc nghiệm) 12, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[15] Trần Phƣơng, Nguyễn Đức Tấn (2010), Sai lầm thường gặp và các sáng

tạo khi giải toán, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

[16] Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lý luận dạy học Đại Cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[17] Đào Tam (2012), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ

thông, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội.

[18] G.Polya (1995), Giải một bài toán như thế nào? (Ngƣời dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chƣơng), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. GIÁO ÁN

Phụ lục 1.1. Giáo án số 01

PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG (1 Tiết) I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần đạt đƣợc

1. Về kiến thức

- Phát biểu đƣợc định nghĩa véc tơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng. - Vận dụng viết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng.

2. Về kỹ năng

- Viết đƣợc phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng d đi qua điểm

 0; 0

M x y và có VTCP cho trƣớc.

- Xác định đƣợc VTCP, điểm thuộc đƣờng thẳng và tính đƣợc hệ số góc của đƣờng thẳng

3. Về tư duy, thái độ

- Biết quy lạ về quen, biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nhƣ tự đánh giá kết quả học tập.

- Chủ động phát hiện, chiễm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV

- Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học,..

2. Chuẩn bị của HS

Ngoài đồ dùng học tập nhƣ SGK, bút, giấy nháp,…còn có: kiến thức cũ về véc tơ, toạ độ…

III. Phƣơng pháp dạy học

- Vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. Trong đó phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng là phƣơng pháp PH&GQVĐ.

IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học. 3. Bài mới

1. Véc tơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng (15p)

Hoạt động 1. Gợi vấn đề, tiếp cận và hình thành khái niệm

Ở lớp dƣới chúng ta đã biết một đƣờng thẳng hoàn toàn xác định khi biết hai điểm thuộc nó hoặc biết một điểm và phƣơng của đƣờng thẳng đó. Để thuận tiện xác định đƣợc phƣơng của đƣờng thẳng hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một khái niệm mới đặc trƣng cho phƣơng của đƣờng thẳng đó là VTCP của đƣờng thẳng, nhờ đó ta có thể phát biểu điều kiện xác định đƣờng thẳng theo cách khác. Để biết đƣợc định nghĩa VTCP của đƣờng thẳng chúng ta quan sát hình vẽ sau:

GV: Chia lớp thành các nhóm, thực hiện các yêu cầu trong phiếu số 01. HS: Lập nhóm, mỗi nhóm có khoảng 4 - 6 ngƣời, làm bài tập trong phiếu học tập số 01.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

1) Nhắc lại khái niệm Véc tơ, giá của véc tơ?

2) Quan sát hình 3.1, các véc tơ u u u u1, 2, 3, 4 đƣợc gọi là VTCP của đƣờng

thẳng d . Các véc tơ a a1, 2, a a3, 4 thì không đƣợc gọi là VTCP của đƣờng thẳng d. Thế nào là véc tơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng d?

3) Đƣờng thẳng có bao nhiêu VTCP ? Nêu mối liên hệ giữa các VTCP ? 4) Có bao nhiêu đƣờng thẳng đi qua M cho trƣớc và nhận u0 làm VTCP?

GV: Các véc tơ a a1, 2, a a3, 4 đƣợc gọi là VTCP của đƣờng thẳng ?

Như vậy, thế nào là véc tơ chỉ phương của đường thẳng ?(Gọi 1 số HS trả

lời câu hỏi)

HS: (Nhìn, nghĩ, nói) Véc tơ u gọi là véc tơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng  nếu u0 và giá của u song song hoặc trùng với .

GV: Mỗi đƣờng thẳng có bao nhiêu VTCP. Chúng quan hệ với nhau nhƣ thế nào?

HS: (Nói) Mỗi đƣờng thẳng có vô số VTCP và chúng cùng phƣơng với nhau.

GV: Cho trƣớc một véc tơ, qua một điểm bất kì, ta có thể xác định đƣợc bao nhiêu đƣờng thẳng nhận véc tơ đó làm VTCP?

HS: (Làm) Có duy nhất một đƣờng thẳng.

Hoạt động 2. Củng cố khái niệm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02

Cho đƣờng thẳng d có VTCP là u2; 1 .

1) Véc tơ nào trong các véc tơ sau đây là VTCP của d?

(a) a4; 2  (b) b2; 1  (c) c   2; 1 (d) d  0;1 . 2) Tìm hai VTCP khác của d ? Nêu cách tìm ?

- GV: Phát phiếu học tập số 2 đồng thời chiếu bài tập củng cố lên máy chiếu

- Trong quá trình HS thực hiện phiếu học tập số 02 cần chú ý

GV: Tổ chức, hƣớng dẫn, hỗ trợ các nhóm thảo luận trong nhóm và thảo luận chung toàn lớp để hoàn thành phiếu học tập số 1.

HS: Các nhóm thảo luận trong nhóm và sau đó thảo luận chung

+ Véc tơ u gọi là VTCP của đƣờng thẳng d nếu u0 và giá của u song song hoặc trùng với d.

+ Mỗi đƣờng thẳng có vô số VTCP và chúng cùng phƣơng với nhau ( tức nếu u0

là một VTCP của đƣờng thẳng thì ak u k. ( 0) cũng là VTCP của đƣờng thẳng đó)

+ Có duy nhất một đƣờng thẳng đi qua M và nhận u0 làm VTCP. - Trong quá trình HS thực hiện phiếu học tập số 2

GV: Lƣu ý cho HS cách để có thể tìm thêm các VTCP khác nữa của đƣờng thẳng d khi đầu bài cho biết tọa độ của một VTCP.

2. Phương trình tham số của đường thẳng ( 25 p)

Hoạt động 1. Hình thành khái niệm

Trên cơ sở HS đã đƣợc tiếp thu khái niệm VTCP, GV tạo tình huống gợi vấn đề thông qua bài toán sau với cấp độ thầy và trò vấn đáp PH&GQVĐ

Bài toán. Cho hệ trục Oxy cho M0x y0; 0 và u a b; ( 2 2

0

ab  ). Lập phƣơng trình đƣờng thẳng d đi qua điểm M và nhận u làm VTCP?

GV: Để lập phƣơng trình đƣờng thẳng d ta lấy điểm M x y ; tuỳ ý thuộc d, nhận xét về phƣơng hai véc tơ M M0 và véc tơ u?

HS: Hai véc tơ M M0 và véc tơ ucùng phƣơng. GV: Để hai véc tơ cùng phƣơng cần điều kiện gì?

HS: Hai véc tơ M M0 và véc tơ ucùng phƣơng   t :M M0 tu

HS: M M0 xx y0;  y0 và tuta tb;  0 0 0 0 0 , (1) x x at x x at M M tu t y y bt y y bt                

GV: Hệ (1) là PTTS của đƣờng thẳng d với tham số t.

Hoạt động 2. Củng cố khái niệm

- GV: Phát phiếu học tập số 03 đồng thời chiếu bài tập củng cố lên máy chiếu

- HS: Hoạt động theo nhóm.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03

1) Cho đƣờng thẳng d có phƣơng trình tham số: 3 2 , 2 x t t y t         

a) Hãy tìm tọa độ hai VTCP của d?

b) Hãy tìm một điểm thuộc đƣờng thẳng d. Muốn tìm toạ độ của một điểm nằm trên đƣờng thẳng đó ta làm nhƣ thế nào? Cho ví dụ?

c) Chỉ ra các điểm thuộc d, điểm không thuộc d ?

2; 3 A  ; B1; 1  ; 1;2 2 C     ; 1 ; 2 3 D       . 2) Cho đƣờng thẳng d đi qua hai điểm A2;3 ,  B 4;1

a) Xác định một điểm mà đƣờng thẳng d đi qua ? b) Tìm một VTCP của đƣờng thẳng d ?

c) Lập PTTS của đƣờng thẳng d đi qua A và B?

- GV nên tổ chức tình huống học tập PH & GQVĐ bằng hình thức thảo luận giữa các thành viên trong nhóm, hỗ trợ nhau trong quá trình trình bày sản phẩm của nhóm. Nhƣ vậy vừa kiểm tra đƣợc kiến thức của HS, tạo cơ hội giúp các em ôn lại kiến thức , lại vừa gây đƣợc không khí thi đua sôi nổi, giảm căng thẳng trong giờ học.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm chọn ra nhóm trƣởng, vai trò của nhóm trƣởng trong việc tổ chức, điều khiển các bạn

trong nhóm thảo luận, chốt việc chọn phƣơng án làm bài.

- GV cần kịp thời phát hiện và sửa chữa sai lầm (nếu có) của HS. Nắm bắt những khó khăn, vƣớng mắc mà HS thƣờng gặp phải trong quá trình thực hiện. Cụ thể ở phiếu số 3, HS có thể sẽ gặp một số khó khăn sau:

+ Chỉ biết tìm một VTCP và một VTPT từ PTTS đầu bài cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong nội dung phương trình đường thẳng cho học sinh trung học phổ thông​ (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)