8. Cấu trúc luận văn
1.1.9. Câu hỏi và bài tập phân hóa
1.1.9.1. Khái niệm câu hỏi và bài tập phân hóa
Câu hỏi và bài tập phân hóa đƣợc hiểu là những câu hỏi và bài tập đƣợc chia theo chủ đề, đƣợc sắp xếp tăng dần về mức độ khó, đƣợc GV sử dụng hợp với trình độ, năng lực của HS.
1.1.9.2. Vai trò của câu hỏi và bài tập phân hóa trong dạy học
Mỗi câu hỏi và bài tập phân hóa cụ thể đƣợc đặt ra đều chứa đựng một cách tƣờng minh hay tiềm ẩn các chức năng khác nhau. Trong dạy học môn Toán, câu hỏi và bài tập có các chức năng sau:
a) Chức năng dạy học: Câu hỏi và bài tập nhằm hình thành, phát triển cho HS những tri thức, năng lực, phẩm chất ở các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học.
b) Chức năng giáo dục: Câu hỏi và bài tập có thể giúp cá nhân hóa cách học tối ƣu, tạo điều kiện cho HS tự học và rèn luyện phƣơng pháp học, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bộ môn. Vì vậy, câu hỏi và bài tập nhằm hình thành cho HS thế giới quan duy vật biện chứng, hứng thú học tập, phẩm chất đạo đức ngƣời lao động mới, ý thức vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
c) Chức năng phát triển: Thực hiện quá trình trả lời câu hỏi và bài tập giúp phát triển năng lực tƣ duy của HS, góp phần rèn luyện các thao tác trí
tuệ, hình thành những phẩm chất của tƣ duy khoa học.
d) Chức năng kiểm tra: Thông qua câu hỏi và bài tập có thể đánh giá năng lực của HS, mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học, đánh giá khả năng độc lập học toán và trình độ phát triển của HS.
1.1.9.3. Nguyên tắc xây dựng bài tập phân hóa
Quá trình xây dựng câu hỏi và bài tập phân hóa cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Đảm bảo đáp ứng tốt mục tiêu dạy học;
+ Bảo đảm tính khoa học và chính xác của nội dung;
+ Đảm bảo tính vững chắc và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS: Câu hỏi và bài tập phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với từng đối tƣợng HS, nhằm phát huy tính tự giác, tích cực sáng tạo của HS;
+ Đảm bảo tính hệ thống: Các câu hỏi và bài tập phải đƣợc sắp xếp theo một logic hệ thống cho từng nội dung, từng tiết học, từng bài, từng chƣơng và cả chƣơng trình môn học;
+ Đảm bảo tính thực tiễn: Việc thiết kế các câu hỏi và bài tập phải gắn liền với tình huống thực tiễn cuộc sống.
1.1.9.4. Qui trình xây dựng bài tập phân hóa
+ Phân tích nội dung dạy học
+ Xác định mục tiêu: Trên cơ sở phân tích nội dung chƣơng trình SGK của bài dạy, GV xác định mục tiêu bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ
+ Xác định nội dung kiến thức có thể thiết kế thành các câu hỏi và bài tập phân hóa phù hợp
+ Thể hiện các nội dung kiến thức thành các câu hỏi và bài tập + Thiết kế các câu hỏi và bài tập phân hóa thành hệ thống.
1.1.10. Mức độ cần đạt của nội dung chủ đề hệ thức lượng trong tam giác vuông - toán 9 - trung học cơ sở
1.1.10.1. Kiến thức
+ Viết đƣợc hệ thức về cạnh và đƣờng cao, hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông
+ Nhận biết đƣợc các giá trị sin (sine), cosin (cosine), tan (tangent), cotan (cotangent) của góc nhọn.
+ Biết mối liên hệ giữa các tỉ số lƣợng giác của hai góc nhọn phụ nhau + Hiểu đƣợc hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
+ Giải thích đƣợc tỉ số lƣợng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 300, 450, 600) và của hai góc phụ nhau
+ Giải thích đƣợc một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông + Học sinh nắm đƣợc thuật ngữ “giải tam giác vuông” là nhƣ thế nào + Hiểu cách chứng minh các hệ thức cạnh và đƣờng cao, hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông
1.1.10.2. Kỹ năng
+ Phân tích đƣợc đề bài, nhận biết yêu cầu đề và trình bày logic, chính xác + Vẽ hình
+ Vận dụng đƣợc các hệ thức giữa cạnh và đƣờng cao, tỉ số lƣợng giác, hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông để giải toán và giải quyết một số trƣờng hợp thực tế
+ Tính độ dài cạnh, tính góc trong tam giác vuông khi biết độ dài cạnh, đƣờng cao
+ Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong bài toán thực tế + Dựng góc khi biết một trong các tỷ số lƣợng giác
+ Tính đƣợc giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lƣợng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay
+ Ứng dụng các kiến thức của chƣơng hệ thức lƣợng để giải một số bài toán thực tế. Giải toán và vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các tình huống thực tế trong cuộc sống.
+ Nghiêm túc, ham học hỏi, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Có tinh thần tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
+ Trung thực, siêng năng, cẩn thận, chính xác, kỷ luật, sáng tạo + Trân trọng kết quả lao động của mình và của ngƣời khác + Nhận thấy đƣợc vẻ đẹp của Toán học và yêu thích môn Toán
1.1.10.4. Hình thành và phát triển các năng lực
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép đƣợc các bài toán thực tế cần thiết đƣợc trình bày dƣới dạng văn bản toán học hay do ngƣời khác nói ra hay viết ra; Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng, giải pháp toán học trong sự tƣơng tác với ngƣời khác nói hoặc viết ra; Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp ngôn ngữ thông thƣờng hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tƣởng toán học trong sự tƣơng tác (thảo luận, tranh luận) với ngƣời khác
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện đƣợc vấn đề cần giải quyết bằng toán học; Đề xuất, lựa chọn đƣợc cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng đƣợc các kiến thức, kĩ năng toán học tƣơng thích ( bao gồm các công cụ và thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra; Đánh giá giải pháp đề ra và khái quát hóa cho vấn đề tƣơng tự
+ Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, tích cực, tự tìm tòi, tự lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới tự khẳng định, tự định hƣớng, tự hoàn thiện, tự tìm tòi giải quyết nhiệm vụ mà thầy cô giao
+ Năng lực tƣ duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tƣơng tự, quy nạp, diễn dịch, nói, viết ra đƣợc bằng chứng cứ, suy luận và lập luận hợp lí trƣớc khi kết luận, giải thích hoặc điều chỉnh cách thức giải quyết vấn đề toán học
công thức, phƣơng trình, bảng biểu, hình vẽ,... ) để mô tả các tình huống đặt ra trong các bài toán thực tế; Giải quyết các vấn đề toán học trong mô hình đƣợc lập ra; Trình bày và đánh giá giải pháp thực tế và cải thiện mô hình nếu giải pháp đƣa ra không phù hợp
+ Năng lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán: Biết tên gọi, công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản các đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan thông thƣờng, phƣơng tiện khoa học và công nghệ phục vụ cho học toán; Sử dụng thuần thục và linh hoạt các công cụ và phƣơng tiện, nhất là phƣơng tiện khoa học công nghệ, các phần mềm công nghệ thông tin để tìm tòi, khám phá và giải toán; Nêu đƣợc các ƣu điểm và nhƣợc điểm của những công cụ, phƣơng tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hiệu quả.
1.2. Thực trạng dạy học phân hóa
1.2.1. Mục đích khảo sát
Thăm dò mức độ nhận thức của GV và HS trung học cơ sở về các phƣơng pháp dạy học tích cực, đồng thời khảo sát thực trạng học tập môn Toán ở trƣờng trung học cơ sở qua chủ đề “Hệ thức lƣợng trong tam giác vuông”. Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích các phƣơng pháp dạy học của GV, các phƣơng pháp đó có tạo đƣợc hứng thú học tập bộ môn toán cho HS không, động cơ học tập của HS là gì. Xem đây là cơ sở định hƣớng nghiên cứu để đƣa ra một số phƣơng pháp DHPH.
1.2.2. Nội dung điều tra
Tìm hiểu mức độ nhận thức, tình trạng áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực của GV toán ở trƣờng THCS; thực trạng học tập môn Toán; điều tra về động cơ hứng thú của HS với giờ học Toán và sự cần thiết phải áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, phƣơng pháp dạy học phân hóa.
1.2.3. Phương pháp điều tra
+Phân tích chƣơng trình SGK Toán;
+Sử dụng phiếu hỏi (trắc nghiệm góp ý kiến);
+Hỏi ý kiến HS, GV, cán bộ quản lý.
1.2.4. Đối tượng điều tra
+Các GV trực tiếp giảng dạy bộ môn Toán ở các trƣờng THCS
+Các cán bộ quản lý ở các trƣờng cấp THCS;
+HS các trƣờng THCS.
1.2.5. Kết quả điều tra
Để đánh giá đƣợc thực trạng DHPH ở trƣờng trung học cơ sở, nhằm nghiên cứu các phƣơng pháp DHPH phù hợp với bộ môn Toán.
Tôi tiến hành khảo sát vào tháng 9 năm 2019
a) Hiện nay, có rất nhiều PPDH tích cực có khả năng phân hóa cao. Nhƣng giáo viên chƣa sử dụng nhiều nhƣ PPDH dự án, PPDH theo góc, PPDH hợp đồng. Để đánh giá đƣợc mức độ sử dụng các PPDH đó trong DHPH, tôi xin ý kiến của 60 GV Toán của 5 trƣờng về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp đánh giá mức độ, khả năng nhận thức và khả năng học tập của HS (phiếu ý kiến trong phụ lục), kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1.1 Kết quả phiếu khảo sát
STT Phƣơng pháp dạy học mà giáo viên dùng trong giờ học Toán Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 Gợi mở, vấn đáp 6 10% 54 90% 2 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề 5 8,3% 37 61,7% 10 16,7% 8 13,3% 3 Dạy học hợp tác 17 40 2 1
theo nhóm 28,3% 66,7% 3,3% 1,7% 4 Dạy học dự án 57 95% 3 5% 5 Dạy học hợp đồng 58 96,7% 2 3,3% 6 Dạy học theo góc 55 91,7% 5 8,3% 7 Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy 3 5% 12 20% 37 61,7% 5 8,3% 3 5% 8 Sử dụng phƣơng tiện trực quan 58 96,7% 2 3,3% 9 Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ máy chiếu projector, máy chiếu hắt, … 5 7,8% 19 29,7% 40 62,5%
1. Xin Thầy/ Cô cho biết các PPDH mà thầy cô không sử dụng hoặc ít sử dụng lí do là vì ?
Chƣa bao giờ nghe thấy (10%)
Mới chỉ nghe tên các PPDH đó (20%)
Biết nhƣng chƣa hiểu rõ (36,7%)
Hiểu rõ PPDH nhƣng ngại sử dụng (33,3%)
2. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến, các phƣơng tiện mà thầy cô không sử dụng hoặc ít sử dụng hiện nay là vì?
Cơ sở vật chất chƣa đủ (34,4%)
Chƣa biết sử dụng (15,6%)
Chƣa nghe thấy bao giờ (0%)
3. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến, trong quá trình dạy học, thầy cô có đánh giá đƣợc năng lực học Toán của từng HS không?
Đánh giá rất tốt (20%) Đánh giá không tốt lắm (33,3%)
Đánh giá tốt (46,7%) Hầu nhƣ không đánh giá đƣợc (0%) 4. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến, trong quá trình giảng dạy, thầy cô có đánh giá
đƣợc mức độ hứng thú của HS với môn Toán không?
Đánh giá rất tốt (13,3%) Đánh giá không tốt lắm (33,3%)
Đánh giá tốt (48,3%) Hầu nhƣ không đánh giá đƣợc (5%) 5. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến, thầy cô thƣờng sử dụng nguồn bài tập nào cho
HS là chủ yếu?
Bài tập SGK (60%) Bài tập sách tham khảo (5%)
Bài tập sách bài tập (30%) Bài tập tự thiết kế (5%)
6. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến, thầy cô có quan tâm đến việc đƣa bài tập phù hợp với năng lực của từng HS chƣa?
Rất quan tâm (0%) Thỉnh thoảng (41,6%)
Quan tâm (26,7%) Không quan tâm (31,7%)
7. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến, thầy cô thƣờng ra bài tập cho HS nhƣ thế nào?
Ra bài tập chung cho cả lớp (60%)
Ra bài tập phân loại theo nội dung học (39%)
Ra bài tập phân loại theo năng lực của HS (0%)
Ra bài tập thêm cho HS khá giỏi (1%)
8. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến về sự cần thiết của việc DHPH trong dạy học môn Toán?
Rất cần thiết (8,3%) Cần thiết (72,8%)
Không cần thiết (3,3%) Không có ý kiến (1,7%)
9. Xin Thầy/ Cô cho ý kiến, thầy cô có thƣờng xuyên sử dụng các phần mềm công nghệ thông tin nhƣ: Geometer’s Sketchpad, Geogebra, Quzizz,
Kahoot, Shub classroom, google form, Mindmap,… trong dạy học Toán?
Rất thƣờng xuyên (0%) Thỉnh thoảng (51,6%)
Thƣờng xuyên (6,7%) Hiếm khi (41,7%) Dựa vào số liệu thống kê kết quả sau khi khảo sát trên ta thấy:
+ Phần lớn các GV chủ yếu sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống (gợi mở vấn đáp), đa số các GV chƣa áp dụng các phƣơng pháp dạy học mới và các phƣơng tiện, công nghệ thông tin vào giờ học. Trong quá trình dạy học, GV chƣa quan tâm đến đến nội dung kiến thức dành cho từng đối tƣợng học sinh. Nhiều giáo viên chƣa coi trọng soạn câu hỏi và bài tập phân hóa. Do GV đã quen với nếp dạy cũ, ngại thay đổi, hoặc mới chỉ biết đến các phƣơng pháp, phƣơng tiện đó nhƣng chƣa hiểu rõ, chƣa biết sử dụng. Cơ sở vật chất của trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới
+ Phần lớn GV chƣa quan tâm tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng, sở trƣờng, thái độ của HS với môn Toán
+ Đa số GV ra bài tập cho cả lớp hoặc ra bài tập theo nội dung
+ Việc kiểm tra và đánh giá học sinh chƣa đạt yêu cầu phân hóa, chƣa thực sự bám sát đối tƣợng học sinh. Do đó, thông tin phản hồi mà giáo viên cần biết về trình độ, mức độ nhận thức của học sinh qua kiểm tra, đánh giá chƣa thực sự hiệu quả
+ Hiện tƣợng dạy học thƣờng gặp là đồng loạt. Phần lớn GV yêu cầu HS thực hiện những nhiệm vụ, những yêu cầu, những hoạt động nhƣ nhau.
Khi đƣợc hỏi ý kiến về việc áp dụng phƣơng pháp DHPH vào quá trình dạy học môn Toán thì tất cả các GV đều có ý kiến là bản thân luôn phát hiện sự tồn tại của DHPH nhƣng việc sử dụng DHPH theo hƣớng tiếp cận để dạy học sinh hình thành năng lực, phát triển những phẩm chất phù hợp cho mỗi HS là chƣa đƣợc quan tâm nhiều.
b) Với HS, tôi đã tiến hành khảo sát 225 em tại THCS Lý Thƣờng Kiệt, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
1. Em hãy cho biết mức độ hứng thú của em đối với bộ môn Toán ?
Rất hứng thú (7,5%) Không hứng thú (30,4%)
Hứng thú (17,7%) Bình thƣờng (44,4%) 2. Em hãy cho biết môn Toán dễ hay khó ?
Rất khó (4,4%) Bình thƣờng (31,1%)
Khó (46,2%) Dễ (18,3%) 3. Em hãy cho biết trong giờ học môn Toán em thƣờng:
Tập trung nghe giảng, sôi nổi phát biểu ý kiến (15,5%)
Nghe giảng một cách thụ động (64,4%)
Làm việc riêng (4,9%)
Chƣa tập trung nghe giảng (15,2%)
4. Em hãy cho biết trong giờ học toán GV quan tâm đến đối tƣợng nào ?
Chỉ quan tâm đến HS giỏi (11,5%)
Chỉ quan tâm đến HS trung bình (46,7%)
Chỉ quan tâm đến HS yếu kém (20,4%)
Quan tâm đến cả 3 đối tƣợng trên (21,4%)
5. Em hãy cho biết mức độ GV hỗ trợ khi các em làm bài tập ?
Thƣờng xuyên (26,7%) Hiếm khi (11,1%)
Thỉnh thoảng (57,8%) Không bao giờ (4,4%)
6. Em hãy cho biết thầy cô giáo có giao các bài tập vừa sức với các em không ?
Bài tập rất vừa sức (6,7%) Bài tập khó quá (55,6%)
Bài tập dễ quá (11,6%) Bài tập khó (26,1%)
7. Em hãy cho biết thầy cô giáo có cho các em tự lựa chọn bài tập theo sở thích của mình không?
Rất thƣờng xuyên (5,3%) Thỉnh thoảng (4,4%)
Thƣờng xuyên (10,7%) Hầu nhƣ không (79,6%) 8. Em hãy cho biết ý kiến, nguồn bài tập các em làm là từ:
Thầy cô cho (8%) Sách bài tập (12,9%)
9. Em hãy cho biết mức độ cần thiết của việc làm bài tập vừa sức với năng lực nhận thức của bản thân là:
Rất cần thiết (81,8%) Bình thƣờng (0%)
Cần thiết (18,2%) Không cần (0%)
10. Khi GV giao bài tập vừa sức với lực học của em thì em sẽ cảm thấy:
Rất độc lập và tự tin (87,6%) Thiếu độc lập và tự tin (0%)
Độc lập và tự tin (12,4%) Không độc lập và tự tin (0%)