8. Cấu trúc luận văn
2.1.2. Đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh
Việc học của HS sẽ không thể diễn ra khi HS phải học những điều mà bản thân đã am hiểu, đã có kĩ năng thành thạo hoặc các em đƣợc giao những nhiệm vụ học tập nằm ngoài sự hiểu biết của bản thân.
Nguyên tắc này thể hiện ở các điểm sau: GV hiểu biết sâu sắc nội dung môn học, chủ động lựa chọn các nội dung DH có mức độ kiến thức phù hợp với NLNT của HS; Các PPDH, các tài liệu học tập đƣợc sử dụng trong giờ
học phù hợp với nội dung DH, PCHT, đặc điểm trí tuệ và phù hợp với từng bậc NLNT của HS; Mức độ yêu cầu về nội dung kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với NLNT của HS và phù hợp với mục tiêu DH đã đề ra. GV nâng dần mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để tăng cƣờng lƣợng tri thức HS cần phải tiếp thu một cách khả thi. Việc thiết kế và sử dụng các nhiệm vụ học tập phân hóa này trong giờ học không chỉ giúp cho học sinh hoạt động học tập phù hợp với trình độ của mình, khơi dậy niềm tin ở năng lực bản thân. Ngoài ra, kiến thức của từng đối tƣợng học sinh khám phá đều liền mạch nên học sinh yếu kém vừa đƣợc quan tâm bồi dƣỡng kiến thức cơ bản vững chắc, vừa có thể theo dõi tiếp thu các kiến thức từ hoạt động của đối tƣợng học sinh trung bình hay khá giỏi, đồng thời học sinh khá giỏi vẫn phát huy hết khả năng tƣ duy của mình vận dụng, củng cố khắc sâu lý thuyết thông qua hoạt động của học sinh trung bình hay yếu kém. Mặt khác, thời lƣợng mà giáo viên sử dụng nhiệm vu học tập theo hƣớng phân hóa cho mọi đối tƣợng học sinh trong lớp học vẫn đảm bảo hợp lý, đây là một yếu tố quan trọng góp phần thành công của tiết dạy. Tuy nhiên, để có những nhiệm vụ học tập có độ khó vừa sức tƣơng ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất đối với mỗi HS, ngƣời giáo viên cần nắm chắc kiến thức trọng tâm của từng bài và chuẩn bị tài liệu, đầu tƣ công sức, thời gian cho bài soạn một cách chu đáo, kỹ lƣỡng. Mỗi HS có trình độ tiếp nhận tri thức khác nhau nên GV lƣu ý không đƣợc đồng nhất nội dung kiến thức mà phải phân hóa.
Ví dụ 2.1:
Cho tam giác ABC (AB = 9cm, AC=12cm, BC = 15cm). AH là đƣờng cao. a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
b) Tính AH; BH.
c)Vẽ HE vuông góc AB tại E; Vẽ HI vuông góc AC tại I. Chứng minh AE. AB =AI.AC.
d) Chứng minh: BH.HC BC 2 .
Đối với học sinh yếu kém, trung bình thì phải giải thứ tự từ ý (a) cho tới ý (b) nhƣng đối với những học sinh khá thì có thể giải ý (a) rồi chuyển sang ý (c). Đối với học sinh khá giỏi thì có thể bỏ qua ý (b), ý (c) chuyển sang ý (d).