Nhận thức của sinh viên về phương thức đào tạo tín chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nhận thức, thái độ, hành động về học chế tín chỉ của sinh viên trường đại học hải phòng​ (Trang 80 - 86)

Bảng 3.1 Hiểu biết của sinh viên về phương thức đào tạo tín chỉ

Kiến thức 2a 2b 2c

Số lƣợng lựa chọn 16 103 11

Tỉ lệ (%) 11,4 73,6 7,9

Thông qua lựa chọn của sinh viên về phương thức đào tạo tín chỉ cho thấy 73,6% sinh viên lựa chọn đáp án B, “Đào tạo theo học tín chỉ là phương thức đào tạo trong đó giảng viên là người truyền thụ tri thức giúp sinh viên nắm bắt hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách bản thân”. Qua đó thấy được sinh viên vẫn chưa nhận thức rõ ràng và đây đủ về học chế tín chỉ

DHGDTH 2% DU LICH 4% [CATEGORY NAME] [PERCENTAGE] KE TOAN 2% [CATEGORY NAME] [PERCENTAGE] LY LUAN 1% [CATEGORY NAME]Ữ [PERCENTAGE] SP TOAN 1% TRUNG QU 5%

Bảng 3.2 : Nguồn cung cấp thông tin

TT Các nguồn cung cấp thông tin Tỉ lệ

KT1.1 Thông qua các buổi tập huấn do nhà trường tổ chức 47.9 KT1.2 Thông qua việc tự tìm hiểu trong cuốn niên giám của nhà trường 65.7 KT1.3 Thông qua việc tra cứu thông tin trên mạng, trang web… 61.4

KT1.4 Do cố vấn học tập cung cấp 58.6

KT1.5 Do giảng viên giảng dạy bộ môn cung cấp 48.6

KT1.6 Do tự tìm hiểu qua các sinh viên khóa trước, bạn cùng lớp 63.6

KT1.7 Thông qua cán bộ lớp 53.6

KT1.8 Thông qua các buổi đối thoại trực tiếp với BGH, phòng chức

năng… 42.9

KT1.9 Các nguồn thông tin khác… 17.9

Biểu đồ 3.4 Đánh giá mức độ nhận thức của SV về học chế tín chỉ

Từ bảng 3.2 ta thấy cách thức sinh viên hiểu biết được các thông tin về phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ nhiều nhất là KT1.2, KT1.6, KT1.3: Việc đọc thông tin trong cuốn niên giám được nhà trường phát vào mỗi đầu năm học; Tìm hiểu thông tin qua các sinh viên khóa trước, bạn cùng lớp; Thông qua việc tra cứu thông tin trên mang, trang web. Tiếp theo là KT1.4, KT1.7, KT1.5, KT1.1, KT1.8: Do cố vấn học tập cung cấp; Thông qua cán bộ lớp; Do giảng viên giảng dạy bộ môn cung cấp; Thông qua các buổi tập huấn do nhà trường tổ chức; Thông

47,9 65,7 61,4 58,6 48,6 63,6 53,6 42,9 17,9 0 10 20 30 40 50 60 70 KT1.1 KT1.2 KT1.3 KT1.4 KT1.5 KT1.6 KT1.7 KT1.8 KT1.9 TỶ L Ệ N HẬ N T HỨC

NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN

qua các buổi đối thoại trực tiếp với BGH, phòng chức năng. Như vậy ta có thể nhận thấy chưa có nguồn cung cấp thông tin nào được sinh viên biết đến ở mức độ cao cả, như vậy nhà trường cần tăng cường các công tác tập huấn cho cả cán bộ giáo viên và sinh viên, có tài liệu hướng dẫn cụ thể chính xác cho sinh viên, có thể tư vấn giải đáp online thường xuyên các vấn đề liên quan đến hình thức học tập theo tín chỉ cho sinh viên

Với mức độ thang đo chạy từ 1 đến 5 điểm (1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3-Lưỡng lự, 4-Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý) theo 5 mức độ của thang đo, chúng tôi dựa trên giá trị khoảng cách để xác định các mức độ nhận thức theo giá trị trung bình. Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/ n = (5 -1)/ 5 = 0.8. Từ giá trị khoảng cách, xác định được các mức độ và ý nghĩa của các giá trị trung bình trong câu hỏi nhận thức theo 5 mức độ của thang đo Likert

Mức độ Giá trị trung bình Ý nghĩa

1 1.00 - 1.80 Rất không tốt 2 1.81 - 2.60 Không tốt 3 2.61 - 3.40 Khá tốt

4 3.41 - 4.20 Tốt

5 4.21 - 5.00 Rất tốt

Khi tham gia vào hoạt động học tập, SV phải thực hiện rất nhiều hành động, mỗi hành động có tầm quan trọng và yêu cầu nhất định trong quá trình học tập. SV hiểu được tầm quan trọng và yêu cầu của các hành động này sẽ giúp SV có căn cứ để phân chia thời gian và tổ chức các hành động học tập cho phù hợp.

Bảng 3.3 Nhận thức của SV về đặc trưng phương thức đào tạo theo tín chỉ

Câu

hỏi Nội dung N

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 3.1

Chương trình đào tạo được thiết kế theo modul gắn với đơn vị là tín chỉ, đa dạng hóa hình thức tích lũy.

140 1.77 0,682

3.2 Người học có thể chọn tiến trình học

cho bản thân. 140 2.16 0,630

3.3 Cường độ làm việc của SV được

tăng cường. 140 2.03 0,645

3.4

Phương pháp kiểm tra, thi cử, đánh giá được thay đổi theo hướng đánh giá quá trình và đảm bảo tính khách quan.

3.5

Dạy học theo tín chỉ giảm bớt giờ lý thuyết trên lớp, tăng cường tính chủ động cho người học, giúp người học phát triển tư duy sáng tạo.

140 2.11 0,711

3.6

Dạy học theo học chế tín chỉ đòi hỏi phải có đủ điều kiện cơ sở vật chất hiện đại.

140 2.20 0,701

3.7 Vai trò của người học được đặc biệt

chú trọng. 140 2.11 0,730

3.8

Người học thuận lợi hơn khi chyển trường, chuyển ngành, học thêm ngành, học liên thông do được công nhận khối kiến thức đã tích lũy.

139 2.21 0,766

3.9 GV và SV đều thay đổi phương pháp

dạy và học. 140 2.14 0,764

Với mức độ thang đo chạy từ 1 đến 5 điểm (1- Rất đồng ý, 2- Đồng ý, 3- Phân vân, 4- Không đồng ý, 5- Sai) theo 5 mức độ của thang đo, chúng tôi dựa trên giá trị khoảng cách để xác định các mức độ nhận thức theo giá trị trung bình. Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/ n = (5 -1)/ 5 = 0.8. Từ giá trị khoảng cách, xác định được các mức độ và ý nghĩa của các giá trị trung bình trong câu hỏi nhận thức theo 5 mức độ của thang đo Likert. Mức độ Giá trị trung bình Ý nghĩa 1 1.00 - 1.80 Rất đồng ý 2 1.81 - 2.60 Đồng ý 3 2.61 - 3.40 Phân vân 4 3.41 - 4.20 Không đồng ý 5 4.21 - 5.00 Sai. Theo kết quả ta thấy mức độ hiểu biết của sinh viên về phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ so với phương thức đào tạo theo niên chế, sinh viên đánh giá từ 1,77- 2,21. Tất cả sinh viên đồng ý với 8 các tiêu chí: 3.2. Người học có thể tự chọn tiến trình học cho bản thân; 3.3. Cường độ làm việc của SV được tăng cường; 3.4. Phương pháp kiểm tra, thi cử, đánh giá được thay đổi theo hướng đánh giá quá trình và đảm bảo tính khách quan; 3.5 Dạy học theo tín chỉ giảm bớt giờ lý thuyết trên lớp, tăng cường tính chủ động học tập cho người học, giúp người học phát triển tư duy sáng tạo; 3.6. Dạy học theo học chế tín chỉ đòi hỏi phải có đủ điều kiện cơ sở vật chất hiện đại; 3.7. Vai trò chủ động của người học được đặc biệt chú trọng; 3.8. Người học thuận lợi hơn khi muốn chyển trường, chuyển ngành, học thêm ngành, học liên thông do được công nhận khối kiến thức đã tích lũy; 3.9. GV và SV đều phải thay đổi phương pháp dạy và phương pháp học. Riêng với tiêu chí 3.1. Chương trình đào tạo được thiết kế theo môn học/học phần

gắn với đơn vị là tín chỉ, đa dạng hóa hình thức tích lũy. Tất cả các sinh viên được khảo sát đều rất đồng ý với tiêu chí này.

Bảng 3.4 Nhận thức của SV về mức độ quan trọng và yêu cầu của các hành động học tập theo tín chỉ

Câu

hỏi Nội dung N trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn

4.1 Xây dựng kế hoạch học tập 140 1.91 0,748

4.2 Học lý thuyết trên lớp 139 2.01 0,707

4.3 Thảo luận nhóm, xêmina 140 2.17 0,795

4.4 Tự học, tự nghiên cứu 140 2.34 0,880

4.5 Thực hành, thực tế… 139 2.31 0,779

4.6 Kiểm tra, đánh giá 139 2.40 0,840

Với mức độ thang đo chạy từ 1 đến 5 điểm (1- Rất quan trọng , 2- Quan trọng , 3-Bình thường, 4- Không quan trọng , 5- Hoàn toàn không quan trọng) theo 5 mức độ của thang đo, chúng tôi dựa trên giá trị khoảng cách để xác định các mức độ nhận thức theo giá trị trung bình. Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/ n = (5 -1)/ 5 = 0.8. Từ giá trị khoảng cách, xác định được các mức độ và ý nghĩa của các giá trị trung bình trong câu hỏi nhận thức theo 5 mức độ của thang đo Likert Mức độ Giá trị trung bình Ý nghĩa 1 1.00 - 1.80 Rất quan trọng 2 1.81 - 2.60 Quan trọng 3 2.61 - 3.40 Bình thường 4 3.41 - 4.20 Không quan trọng 5 4.21 - 5.00 Hoàn toàn không quan trọng. Qua bảng số liệu cho thấy, SV nhận thức đúng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng và yêu cầu của các hành động đánh giá từ 1.91 – 2.40 Như vậy, SV đã hiểu xây dựng kế hoạch học tập là xây dựng kế hoạch ngắn hạn ( cho từng kì, từng tháng…).SV chưa nhận thức về ý nghĩa và yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch toàn khóa học. Đây chính là hạn chế trong nhận thức của SV về hành động xây dựng kế hoạch học tập. Thảo luận nhóm,xêmina, học lý thuyết trên lớp cũng được SV đánh giá cao . Trong giờ học lý thuyết, SV cần ghi chép những nội dung trọng tâm và điều quan trọng nhất là ghi những gợi ý học và bài tập về nhà mà GV giao.

Bên cạnh đó SV cũng nhận thức được tầm quan trọng của hành động tự học, tự nghiên cứu và thực hành thực tế trong đào tạo tín chỉ. Theo ý kiến đánh giá của SV thì hành động thực hành, thực tế là hành động áp dụng lý thuyết vào thực tiễn,

giúp SV củng cố kiến thức và có thể vận dụng được kiến thức một cách sâu sắc. SV nhận thấy học ở ĐH thì hành động tự học, tự nghiên cứu rất quan trọng. Nếu chỉ lên lớp nghe giảng mà không tự học ở nhà thì không thể hiểu được bài.

Bảng 3.5. Nhận thức của SV khi tham gia hành động học tập theo tín chỉ

Câu hỏi

Nội dung N Giá trị

trung bình Độ lệch chuẩn

5.1 Phải xây dựng kế hoạch học tập 140 2.17 .804 5.2 Tham gia học lý thuyết trên lớp 140 2.33 .683 5.3 Tham gia thảo luận nhóm,

xêmina 140 2.49 .948

5.4 Phải tăng cường tự học, tự nghiên

cứu 140 2.42 .968

5.5 Tham gia thực hành, thực tế… 140 2.50 .986 5.6 Phải tham gia kiểm tra, đánh giá

thường xuyên 140 2.37 1.041

Với mức độ thang đo chạy từ 1 đến 5 điểm (1- Hoàn toàn đúng , 2- Đúng , 3- Phân vân ,4- Sai , 5- Rất sai) theo 5 mức độ của thang đo, chúng tôi dựa trên giá trị khoảng cách để xác định các mức độ nhận thức theo giá trị trung bình. Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/ n = (5 -1)/ 5 = 0.8. Từ giá trị khoảng cách, xác định được các mức độ và ý nghĩa của các giá trị trung bình trong câu hỏi nhận thức theo 5 mức độ của thang đo LikertMức độ Giá trị trung bình Ý nghĩa 1 1.00 - 1.80 Hoàn toàn đúng 2 1.81 - 2.60 Đúng 3 2.61 - 3.40 Phân vân 4 3.41 - 4.20 Sai 5 4.21 - 5.00 Rất sai. Theo bảng kết quả 3.3.3 SV có nhận thức đúng đắn các hành động học tập theo tín chỉ 5.1 Phải xây dựng kế hoạch học tập. 5.2 Tham gia học lý thuyết trên lớp 5.3 Tham gia thảo luận nhóm, xeemina 5.4 Phải tăng cường tự học, tự nghiên cứu 5.4 Tham gia thực hành, thực tế...5.5 Phải tham gia kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nhận thức, thái độ, hành động về học chế tín chỉ của sinh viên trường đại học hải phòng​ (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)