Tổ chức Phát triển công nghiệp, Liên hợp quốc (UNIDO : Xác định các yếu tố cấu thành năng lực công nghệ bao g m: khả năng đào t o nhân lực; khả năng tiến hành nghiên cứu cơ bản; khả năng th nghiệm các phƣơng tiện k thuật; khả năng tiếp nhận và thích nghi các công nghệ; khả năng cung cấp và x l thông tin.
Ngân Hàng Thế Giới (WB đề xuất phân chia năng lực công nghệ thành ba nhóm độc lập: Năng lực sản xuất, bao g m: quản l sản xuất, k thuật sản xuất, bảo dƣỡng, bảo quản tƣ liệu sản xuất, marketing sản phẩm; Năng lực đầu tƣ, bao g m: quản l dự án, thực thi dự án, năng lực mua sắm, đào t o nhân lực; Năng lực đổi mới, bao g m: khả năng sáng t o, khả năng tổ chức thực hiện đƣa k thuật mới vào các ho t động kinh tế.
Công nghệ Technology (T) Máy móc/Công cụ Machines/ Tools (M) Tri thức Knowledge (K) Kỹ năng Skills (S)
Theo PGS.TS. Hoàng Đình Phi năng lực công nghệ có thể đƣợc định nghĩa ở trên hai cấp độ. Ở cấp độ quốc gia, năng lực công nghệ đƣợc hiểu là khả năng sở hữu, phát triển và s dụng có hiệu quả tất cả các công nghệ cao và hệ thống công nghệ thiết yếu để bảo vệ tổ quốc, để nâng cao khả năng c nh tranh quốc gia và phát triển bền vững. Ờ cấp độ doanh nghiệp, năng lực công nghệ của doanh nghiệp là khả năng sở hữu, phát triển và s dụng có hiệu quả các công nghệ khác nhau để hình thành hệ thống công nghệ tích hợp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và duy trì khả năng c nh tranh bền vững. So với các quan điểm trƣớc đây, quan điểm của PGS.TS. Hoàng Đình Phi không chỉ làm rõ nội hàm của năng lực công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp mà còn chỉ ra mối quan hệ tƣơng hỗ giữa việc phát triển năng lực công nghệ với duy trì khả năng c nh tranh bền vững của doanh nghiệp.
Bảng 1.1. Bảng đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp
(Thang điểm từ 1-10)
STT Nội dung Đánh giá
I. Năng lực thiết bị và hạ tầng công nghệ
1 Nhà máy, cơ sở kinh doanh theo yêu cầu & tiêu chuẩn của ngành nghề
2 Số lƣợng, chất lƣợng, công suất của các lo i máy móc, thiết bị theo yêu cầu & tiêu chuẩn của ngành nghề
3 Tính đ ng bộ của máy móc/ thiết bị
4 Mức độ tự động hóa của công nghê/ hệ thống công nghệ
II. Năng lực hỗ trợ công nghệ
1 Năng lực ho ch định chiến lƣợc kinh doanh dựa vào công nghê, các chiến lƣợc & kế ho ch công nghệ
2 Năng lực ho ch định & thực thi các dự án R&D
3 Năng lực thu xếp tài chính và cac điều kiện thuận lợi cho đổi mới & sáng t o công nghệ
đổi mới và sáng t o công nghệ
III. Năng lực tìm kiếm và mua bán công nghệ
1 Năng lực đánh giá và xác định công nghệ cần thiết phải mua/bán theo yêu cầu c nh tranh
2 Năng lực tìm kiếm ngƣời mua/bán các công nghệ cần thiết với chất lƣợng và giá cả c nh tranh
3 Năng lực lựa chọn và thực hiện các cơ chế ph hợp để tiếp thu công nghệ
4 Năng lực đàm phán các điều khoản có hiệu lực và hiệu quả các hợp đ ng chuyển giao công nghệ.
IV. Năng lực vận hành công nghệ
1 Năng lực s dụng hay vận hành các công nghệ một cách hiệu lực và hiệu quả
2 Năng lực ho ch định và thực thi các kế ho ch kiểm soát công nghệ sản xuất/dịch vụ
3 Năng lực ho ch định và thực thi các kế ho ch bảo trì & s a chữa các thiết bị công nghệ
4 Năng lực chuyển đổi linh ho t các công nghệ hiện có để đáp ứng yêu cầu sản xuất/dịch vụ
V. Năng lực sáng tạo công nghệ
1 Năng lực tìm hiểu để đổi mới và sáng t o công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm/ dịch vụ
2 Năng lực đổi mới và sáng t o sản phẩm mới hay dịch vụ mới
3 Năng lực thực hiện đổi mới quy trình sản xuất ho c quy trình kinh doanh
4 Năng lực đổi mới và sáng t o hệ thống công nghệ