Rủi ro do tri thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro công nghệ để phát triển công ty trách nhiệm hữu hạn hoàng dũng hb​ (Trang 46)

Theo Hoàng Đình Phi (2015 , bài giảng môn Khoa học Công nghệ & An ninh; rủi ro do tri thức là một trong những bộ phận cấu thành rủi ro công nghệ. Tuy nhiên, để nhìn nhận đúng về rủi ro do tri thức thì còn khá mơ h với các doanh nghiệp. Do đó, để hiểu chính xác hơn về lo i rủi ro từ tri thức này, tác giả đ chia làm 5 nhóm nhỏ (nhƣ bảng trên để tiến hành điều tra khảo sát. Kết quả về nhóm rủi ro từ tri thức thu nhận không quá lớn, không quá nghiêm trọng (tính trên điểm về giá trị rủi ro ; cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất: rủi ro bí mật kinh doanh, công nghệ bị lộ. Trong rủi ro này thì xét đến nhóm rủi ro bí mật công nghệ bị lộ để sát với đề tài về an ninh công nghệ. Tuy nhiên, những công nghệ lõi của công ty Hoàng Dũng HB hầu nhƣ đều phải tuân thủ nghiêm ng t theo nhà sản xuất: công nghệ bơm, chứa xăng dầu… hay những công nghệ đơn giản nhất về s dụng hệ thống phần mềm quản l kho, bán hàng… do đó, có thể coi về bí mật công nghệ t i công ty Hoàng Dũng HB gần nhƣ không có gì đ c biệt để sợ bị lộ, vì thế giá trị rủi ro sau khảo sát thu về 2.26 điểm.

Thứ hai, quy trình khi thực hiện vận hành hệ thống công nghệ t i công ty Hoàng Dũng HB khá ph hợp với tiêu chuẩn Việt Nam (quy trình nhập hàng, quy trình cấp phát nhiên liệu, quy trình pha chế, quy trình d n dịch kho, quy định trong súc r a bể chứa, quy định lấy m u nhiên liệu,… . Khi vận hành hệ thống công nghệ, ngoài ngƣời nhân viên trực tiếp vận hành công nghệ, ban l nh đ o luôn triển khai đầy đủ các bộ phận hỗ trợ khác nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngƣời và máy móc trong khi vận hành (Bộ phận trực nhà bơm, bộ phận trực PCCC, bộ phận hóa nghiệm,… . Quản l kho và đội ngũ cán bộ quản l thƣờng xuyên kiểm tra quá trình thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận, khắc phục kịp thời các sai sót trong thực hiện nhiệm vụ, quy trình sản xuất, kinh doanh xuất hiện các lỗi. Điều này có thể xảy ra và khả năng xảy ra thì có thể gây ra 1 số thiệt h i nhất định cho công ty. Khi khảo sát, một số kiến nhân viên chƣa đ ng với quy trình bán hàng hiện t i và phản ánh v n có thể gây ra thất thoát xăng dầu.

Thứ ba, rủi ro xuất hiện do quá trình chuyển giao công nghệ phát sinh vấn đề: chuyển giao thiếu, chuyển giao sai, lỗi ho c tài liệu hƣớng d n đi kèm, đào t o s dụng công nghệ không chuẩn đều nằm trong nhóm rủi ro này. Tuy nhiên, do việc áp dụng công nghệ, mua công nghệ không hiểu, đ ng thời các cá nhân có liên quan đến việc chuyển giao, tiếp nhận công nghệ ít (Chủ yếu nằm ở trƣởng phòng, trƣởng nhóm liên quan, sau đó về đào t o, hƣớng

d n l i cho nhân viên , vì vậy giá trị rủi ro ở mục này sau khi khảo sát chỉ dừng l i ở mức 5.79 điểm.

Thứ tƣ, rủi ro từ việc áp dụng, lựa chọn sai công nghệ. Nhóm rủi ro này xuất phát chính từ phía ban quản l , l nh đ o công ty. Bởi lẽ, nhân viên cấp dƣới sẽ đề xuất vấn đề, nhu cầu, ban quản l , l nh đ o sẽ tìm hiểu và duyệt yêu cầu để lựa chọn, mua công nghệ. Ở các đơn vị lớn, quy mô lớn thì nhân viên cấp dƣới sẽ đề xuất sản phẩm công nghệ lựa chọn luôn, nhƣng do số lƣợng ít và trình độ nhân viên cấp dƣới chƣa đủ để đánh giá lựa chọn công nghệ ph hợp, do đó hầu nhƣ toàn bộ các thiết bị, công nghệ đều do ban quản l , l nh đ o công ty lựa chọn và ra quyết định mua. Do vậy, việc lựa chọn sai công nghệ sẽ nằm trong lõi ban l nh đ o. Chính phí thế, kết quả khảo sát cho thấy, khả năng xảy ra nhóm rủi ro này chỉ dừng là ở mức điểm 2.65; tuy nhiên 1 khi đ sai thì kéo theo những hậu quả, mức độ ảnh hƣởng khá lớn, mức 3.88 điểm. Vì vậy, chung cuộc thì giá trị rủi ro của nhóm này đ t mức cao 10.28 điểm.

Cuối c ng của nhóm rủi ro tri thức là rủi ro phát sinh từ việc thay đổi công nghệ, trong khi công ty không kịp đáp ứng về h tầng. Điều này là điều có thể xảy ra khi mà toàn nền kinh tế đang bƣớc vào thời kỳ cách m ng công nghiệp 4.0; công nghệ đang dần thay thế sức lao động của con ngƣời, việc quản l sản xuất, kinh doanh sẽ đƣợc lƣợc giản đi nhân sự không cần thiết, song song với điều này là việc doanh nghiệp cần chuẩn bị một h tầng hiện đ i hơn, minh b ch hơn. Với các doanh nghiệp lớn đây cũng là một bài toán khó, huống chi là các doanh nghiệp nhỏ nhƣ công ty TNHH Hoàng Dũng HB, với chỉ 40 nhân sự đổ l i và vốn không lớn. Chƣa kể, các tiêu chuẩn k thuật ngành phân phối xăng dầu đòi hỏi rất khắt khe để đảm bảo an toàn. Vì thế, mỗi lần có thay đổi doanh nghiệp cũng phải rất cố gắng để theo kịp, đảm bảo các yêu cầu của đơn vị cung cấp. Tuy nhiên, Hoàng Dũng HB có những khoản dự phòng trong ngân sách để đảm bảo có thể đáp ứng những đòi hỏi về h tầng, do đó ảnh hƣởng của rủi ro này v n nằm trong kế ho ch của công ty,

vì vậy nó chỉ dừng l i ở mức điểm trên trung bình 2.55 điểm trên giá trị rủi ro là 7.32 điểm.

2.2.3. Rủi ro do kỹ năng

Đây là nhóm rủi ro có giá trị rủi ro lớn nhất, sở dĩ nhƣ vậy vì rủi ro này mang tính chất con ngƣời nhiều hơn 2 nhóm rủi ro kia. Hầu hết giá trị rủi ro ghi nhận đƣợc đều trên mức 10 điểm. Để hiểu k hơn về rủi ro do k năng, tác giả đ chia ra thành 4 nhóm rủi ro nhỏ và phân tích chi tiết nhƣ sau:

Thứ nhất, rủi ro do quá trình đào t o không chuẩn, tức là chƣa hiệu quả, gây hiểu nhầm về quy trình, cách thức vận hành công nghệ. Hàng năm công ty có chế độ đào t o l i, tập huấn bổ sung những nội dung mới về hệ thống công nghệ, về sản phẩm mới trong quá trình vận hành, đảm bảo cho ngƣời công nhân phải nắm đƣợc các quy trình công nghệ trong kho, vị trí, dung tích, công dụng của các bể chứa, máy móc, trang thiết bị có trong kho; nghĩa của các tem, dấu kiểm định, quy định sai số cho phép của các lo i phƣơng tiện, trang thiết bị đo lƣờng; tính chất l , hóa cơ bản nhất của xăng dầu; tính chất nguy hiểm, cháy nổ, độc h i của xăng dầu, tính chất nguy hiểm khi xảy ra mất an toàn và cách phòng chống; quy định về các trang cấp, bảo quản, s dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, phƣơng pháp sơ cứu ngƣời khi xảy ra tai n n. Tuy nhiên, ho t động đào t o t i công ty Hoàng Dũng HB chƣa thể hiện đúng vai trò đáng lẽ ra phải có của mình. Hiện t i, hình thức đào t o chủ yếu đào t o dừng l i ở mức trƣởng nhóm sẽ đƣợc học về công nghệ, quy trình, cách s dụng từ bên nhà cung cấp. Sau đó sẽ về tập huấn, đào t o l i cho nhân viên cấp dƣới, đào t o theo hình thức cầm tay chỉ việc. Chƣa hết, do lao động t i cty chủ yếu là trình độ lao động phổ thông, 1 số ít là lao động có bằng cấp, vì thế tính ổn định nhân sự không cao, có sự ra – vào nhân sự thƣờng xuyên, vì thế quá trình đào t o sẽ bị gián đo n ho c phát sinh lỗi, không hiệu quả.

Khảo sát về nhân sự t i công ty Hoàng Dũng HB, kết quả về một số đ c điểm cơ bản nhƣ sau:

Hình 2.3 Khảo sát trình độ nhân sự tại công ty Hoàng Dũng HB

Nguồn: Tác giả khảo sát (2019)

Hình 2.4. khảo sát về độ tuổi lao động tại công ty Hoàng Dũng HB

Nguồn: Tác giả khảo sát (2019)

Thứ hai, phải kể đến là rủi ro do trình độ của nhân viên không đáp ứng đƣợc yêu cầu s dụng công nghệ; nhƣ 2 biểu đ hình tròn phía trên do tác giả tổng hợp có thể thấy số lƣợng nhân viên tốt nghiệp đ i học/ cao đẳng chiếm trên 50% và hầu hết nằm ở nhóm ban l nh đ o, quản l c ng nhân viên văn phòng. Qua khảo sát, đa phần các cán bộ quản l đều có trình độ Đ i học và

42%

53%

5% 0%

Tốt nghiệp cấp 3 Tốt nghiệp CĐ/ĐH Sau ĐH

13%

22%

42% 23%

ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG

sau đ i học. Đội ngũ nhân viên trực tiếp vận hành máy móc tiếp nhận, cấp phát nhiên liệu cũng đều có trình độ từ trung cấp trở lên. Các khối bán hàng, khối vận chuyển, kho b i chỉ nằm ở mức tốt nghiệp phổ thông ho c cao đẳng các chuyên ngành không liên quan đến nội dung kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này là vấn đề khá phổ biến với các doanh nghiệp kinh doanh t i các địa bản Tỉnh lẻ do chƣa thu hút đƣợc nhiều nhân sự chất lƣợng cao. Bản chất công việc cũng không đòi hỏi nhiều k thuật, do đó việc tuyển dụng nhân sự đ đƣợc đào t o cũng không quá đ t n ng. Tuy nhiên, đó là câu chuyện khi chƣa s dụng, ứng dụng công nghệ vào ho t động sản xuất kinh doanh. Khi Cty Hoàng Dũng HB đ bắt tay vào ứng dụng công nghệ từ việc nhập – xuất, bán lẻ, bán buôn đến việc dự trữ trong kho b i… thì việc đào t o để nhân viên đều nắm đƣợc quy trình và cách thức vận hành công nghệ là điều đƣơng nhiên. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đội ngũ nhân lực này luôn đƣợc yêu cầu thƣờng xuyên theo dõi, cập nhật thông tin liên quan đến quản l , bảo vệ, khai thác và s dụng máy móc trong việc tiếp nhận, cấp phát nhiên liệu từ các kênh thông tin nhƣ thông qua ho t động quản l , kiểm tra, giám sát hiện trƣờng định kỳ, từ các cuộc giao ban định kỳ của công ty, từ các cuộc nói chuyện, trao đổi bình thƣờng giữa các đ ng nghiệp. Bên c nh đó, các cán bộ và nhân viên tham gia vận hành hệ thống công nghệ tiếp nhận, cấp phát nhiên liệu cũng đƣợc đào t o, tập huấn hàng năm. Trong quá trình ngƣời nhân viên thực hiện vận hành máy móc, trang thiết bị luôn đƣợc trang bị đầy đủ các trang bị cá nhân, bảo hộ lao động nhằm bảo đảm an toàn cho chính bản thân khi thực hiện nhiệm vụ. Tuy yêu cầu của đơn vị khá là cẩn thận và cao nhƣ vậy nhƣng tự thức đƣợc việc trình độ của nhân viên của cty chƣa đáp ứng kịp thời với việc s dụng cũng nhƣ bắt kịp với sự thay đổi công nghệ, do đó hầu nhƣ các phiếu điều tra thu về đều cho giá trị rủi ro rất cao 16.32 điểm, trong đó khả năng xảy ra là 4.05 và mức độ ảnh hƣởng cũng cao là 4.03 điểm.

Từ chính rủi ro này d n đến rủi ro do quá trình vận hành máy móc, cách x l vấn đề của nhân viên bị sai gây thất thoát tài sản, hỏng tài sản ho c trục lợi cá nhân. Dễ dàng có thể nhận thấy đây là một quá trình khá logic từ đào t o chƣa chuẩn d n đến trình độ nhân viên không đáp ứng đƣợc yêu cầu và cuối c ng là không vận hành đúng máy móc, công nghệ. X l sai các lỗi phát sinh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Chính vì lẽ đó, giá trị rủi ro của nhóm này gây ra đ t mức điểm cao nhất 18.56 điểm, trong đó khả năng xảy ra là 4.08 và mức độ ảnh hƣởng là lớn 4.55.

Cuối c ng, rủi ro xuất phát từ cán bộ quản l ra quyết định sai về công nghệ. Theo đánh giá chung về năng lực quản l , số lƣợng cán bộ quản l biết về công nghệ còn rất h n chế, do đó việc xảy ra sai lầm, lựa chọn sai công nghệ là khá dễ dàng xảy ra, kéo theo là các ảnh hƣởng về tài chính (l ng phí ho c các rủi ro khác cũng lớn, vì vậy, điểm số đ t ở mức cao 14.59 điểm, đây là mức điểm khá cao so với m t bằng chung, đòi hỏi cần phải xem xét ho c thuê ngƣời chuyên nghiệp ra các quyết định về lựa chọn, s dụng công nghệ tránh l ng phí ho c rủi ro không đáng có.

2.3. Đánh giá QTRR công nghệ tại công ty Hoàng Dũng HB

Trƣớc khi đánh giá về công tác QTRR công nghệ t i công ty, tác giả đ thực hiện khảo sát về năng lực công nghệ t i công ty để từ đó có 1 bức tranh toàn diện hơn về nội dung này.

Bảng 2.4 Khảo sát năng lực công nghệ tại công ty TNHH Hoàng Dũng HB

STT Nội dung Đánh giá

I. Năng lực thiết bị và hạ tầng công nghệ

1 Nhà máy, cơ sở kinh doanh theo yêu cầu & tiêu chuẩn của ngành nghề kinh doanh xăng dầu 8.2 2 Số lƣợng, chất lƣợng, công suất của các lo i máy móc,

thiết bị theo yêu cầu & tiêu chuẩn của ngành nghề 7.1 3 Tính đ ng bộ của máy móc/ thiết bị 6.1 4 Mức độ tự động hóa của công nghệ/ hệ thống công nghệ 6.6

II. Năng lực hỗ trợ công nghệ

1 Năng lực ho ch định chiến lƣợc kinh doanh dựa vào công nghê, các chiến lƣợc & kế ho ch công nghệ 6.8 2 Năng lực ho ch định & thực thi các dự án R&D 6.3 3 Năng lực thu xếp tài chính và cac điều kiện thuận lợi cho

đổi mới & sáng t o công nghệ 7.5 4 Năng lực quản trị nhân lực trực tiếp tham gia vận hành,

đổi mới và sáng t o công nghệ 6.3

III. Năng lực tìm kiếm và mua bán công nghệ

1 Năng lực đánh giá và xác định công nghệ cần thiết phải mua/bán theo yêu cầu c nh tranh 7.8 2 Năng lực tìm kiếm ngƣời mua/bán các công nghệ cần

thiết với chất lƣợng và giá cả c nh tranh 8.6 3 Năng lực lựa chọn và thực hiện các cơ chế ph hợp để

tiếp thu công nghệ 7.3

4

Năng lực đàm phán các điều khoản có hiệu lực và hiệu quả các hợp đ ng chuyển giao công nghệ. 8.2

IV. Năng lực vận hành công nghệ

1 Năng lực s dụng hay vận hành các công nghệ một cách hiệu lực và hiệu quả 8.1 2 Năng lực ho ch định và thực thi các kế ho ch kiểm soát

công nghệ sản xuất/dịch vụ 7.3 3 Năng lực ho ch định và thực thi các kế ho ch bảo trì &

s a chữa các thiết bị công nghệ 8.2 4 Năng lực chuyển đổi linh ho t các công nghệ hiện có để

đáp ứng yêu cầu sản xuất/dịch vụ 7.9

V. Năng lực sáng tạo công nghệ

1 Năng lực tìm hiểu để đổi mới và sáng t o công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm/ dịch vụ 7.7 2 Năng lực đổi mới và sáng t o sản phẩm mới hay dịch vụ

mới 7.2

3 Năng lực thực hiện đổi mới quy trình sản xuất ho c quy trình kinh doanh 7.3 4 Năng lực đổi mới và sáng t o hệ thống công nghệ 7.2

Nguồn: Tác giả khảo sát (2019)

Nhƣ vậy thông qua bảng tổng kết kết quả điều tra khảo sát về năng lực công nghệ của công ty Hoàng Dũng HB, có thể phân chia t m thời thành 2 nhóm, nhóm trên 8 và nhóm dƣới 8 điểm để thấy rõ m t ƣu – nhƣợc trong năng lực công nghệ của công ty. Trong đó, năng lực tìm kiếm ngƣời mua/bán các công nghệ cần thiết với chất lƣợng và giá cả c nh tranh là có số điểm cao hơn cả, sở dĩ trong thị trƣờng mở, c nh tranh cao, các thông tin về sản phẩm, ngu n cung đều rõ ràng, do đó công ty có sự lựa chọn thoải mái và so sánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro công nghệ để phát triển công ty trách nhiệm hữu hạn hoàng dũng hb​ (Trang 46)