Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1(Constant) 17.522 2.253 7.775 .000 INV .082 .049 .246 1.686 .094 DTO -18.465 5.885 -.264 -3.138 .002 ITO -66.439 20.294 -.487 -3.274 .001 CR 1.444 .420 .269 3.439 .001
a. Dependent Variable: ROA Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu SPSS
Quan sát bảng 4.6 cho thấy cả 3 biến độc lập (DTO, ITO, CR) đều có ý nghĩa thống kê với /tstat/> 1.98 và giá trị Sig. đều thể hiện độ tin cậy khá cao vo mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, INV đều có ý nghĩa thống kê với /tstat/> 1.66 và giá trị Sig. đều thể hiện độ tin cậy 90% mức ý nghĩa 1%. Như vậy, trong phạm vi số liệu thu thập của nghiên cứu này với 8 biến giải thích định lượng thì có 4 biến giải thích tác giả không tìm thấy được mối quan hệ với biến ph ụ thuộc (ROA), gồm: AR, CCC, AP và CTO
4.2 Kết quả mô hình và kiểm định mô hình
4.2.1 Kết quả mô hình
– ROA và những phân tích nêu trên, mô hình hồi quy theo hệ số Beta chuẩn hoá chính thức được điều chỉnh viết lại như sau:
ROA= 0.246 INV -0,264 DTO–0.487 ITO + 0.269 CR
Từ mô hình ta thấy, trong 4 yếu tố thời gian tồn kho, tỷ lệ nợ phải trả trên doanh thu, tỷ lệ hàng tồn kho trên doanh thu, tỷ lệthanh toán hiện hành đều có những ảnh hưởng khác nhau hiệu quả tài chính – ROA. Trong đó, tỷ lệ nợ phải trả trên doanh thu, tỷ lệ hàng tồn kho trên doanh thu, có tỷ lệ nghịch đến ROA, tức là khi DTO và ITO càng cao thì ROA càng thấp. Còn biến thời gian tồn kho, t ỷ lệ thanh toán hiện hành có tỷ lệ thuận với ROA, tức là khi INV và CR càng cao thì ROA càng cao. Thể hiện:
- Hệ số chặn β6= -0,264: có tác động phủ định với ROA và cho biết trong điều kiệncác yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ nợ phải thu trên doanh thu tăng 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính ROA của các công ty giảm xuống 0.264 đơn vị và ngược lại; Điều này giải thích nợ phải thu ảnh hượng nghịch biến đến hiệu quả tài chính (ROA) là do khách hàng muốn chiếm giữ vốn lưu động làm ảnh hưởng đến hiệu quả chính giảm. Vì vậy, các công ty cần có chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán sớm, hoặc hợp tác với khách hàng trong việc giải quyết các khoản phải thu. Một số công ty sử dụng chiết khấu tiền mặt để khuyến khích khách hàng thanh toán trước ngày đến hạn. Kết quả nghiên cứu này tác giả lại một lần nữa chứng minh tương đồng với kết quả của Võ Xuân Vinh (2013) và đi ngược lại với nghiên cứu thực nghiệm của Hina Agha và các cộng sự (2014)
- Hệ số chặn β7= –0.487có tác động phủ định với ROA và cho biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ hàng tồn kho trên doanh thu tăng 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính ROA của các công ty giảm xuống = –0.487 đơn
- Hệ số chặn β2 = 0.246có tác động khẳng định với ROA và cho biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thời gian lưu kho tăng 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính ROA của các công ty giảm xuống 0.246 đơn vị và ngược lại; - Hệ số chặn β8 =0.269có tác động khẳng định với ROA cho biết trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ thanh toán hiện hành 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính ROA của các công ty giảm xuống 0.269đơn vị và ngược lại kết quả này chứng Minh tương đồng với kết quả của Võ Xuân Vinh (2013)
4.2.2 Kiểm định mô hình
Kiểm định giữa các biến trong mô hình có mối tương quan với nhau thế nào?