Định hƣớng cơ bản liờn quan đến hoàn thiện phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 87 - 91)

2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu

3.1.2. Định hƣớng cơ bản liờn quan đến hoàn thiện phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

Việc hoàn thiện phỏp luật về hạn chế cạnh tranh, CTKLM là nhu cầu tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển thị trường và của quỏ trỡnh thực thi phỏp luật. Với đối tượng điều chỉnh là cỏc quan hệ cạnh tranh trờn thị trường, vốn dĩ là những quan hệ cú sự vận động, sỏng tạo khụng ngừng, Luật Cạnh tranh là lĩnh vực phỏp luật cú khả năng lạc hậu nhanh so với thực tiễn khỏch quan. Đi sau thực tiễn vốn là đặc tớnh của phỏp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh và đặc tớnh này lại càng phỏt huy trong khu vực phỏp lý điều chỉnh cỏc hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, nhu cầu hoàn thiện, bổ sung khụng ngừng cỏc quy định của Luật Cạnh tranh luụn đặt ra đối với cỏc quốc gia đó thừa nhận Luật Cạnh tranh là bộ phận khụng thể thiếu trong khung phỏp luật kinh doanh. Nhu cầu này khụng phản ỏnh năng lực xõy dựng phỏp luật mà đơn giản chỉ là đũi hỏi tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển thị trường [28]. Trong điều kiện hiện nay, việc hoàn thiện phỏp luật về CTKLM cần được thực hiện dựa trờn những nguyờn tắc sau:

Nguyờn tắc thứ nhất: Phỏp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh, CTKLM

90

lý cỏc lĩnh vực kinh tế chuyờn ngành sõu khỏc, trong đú cú phỏp luật về quản lý hoạt động KDBH. Nguyờn tắc này được hỡnh thành từ thực tiễn sinh động của thị trường và từ kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước.

Thực tiễn sinh động của thị trường đó cho thấy hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM luụn phỏt triển và xuất hiện những trạng thỏi mới. Cựng một hành vi và cựng mục đớch hạn chế cạnh tranh, CTKLM, cỏc doanh nghiệp cú thể sỏng tạo nờn vụ số biểu hiện khỏc nhau làm cho sự mụ tả chặt chẽ cấu thành phỏp lý của cỏc điều luật nhanh chúng lạc hậu. Mặt khỏc, đặc thự của từng lĩnh vực kinh doanh trong đú cú KDBH cú ảnh hưởng đỏng kể đến biểu hiện về hỡnh thức và tớnh chất của hành vi CTKLM. Cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc nhau cú thể cú những hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM khỏc nhau. Vớ dụ trong lĩnh vực bảo hiểm thỡ việc hạ phớ của DNBH đến một mức nào đú tất yếu sẽ trở thành CTKLM khi phớ bảo hiểm khụng đủ để bự đắp tốn thất và cỏc trỏch nhiệm phỏt sinh. Đặc thự của từng lĩnh vực kinh doanh đũi hỏi phương thức nhận dạng hành vi khỏc nhau và cỏch thức đỏnh giỏ mức độ gõy hại, mức độ bất chớnh của cỏc hành vi khụng thể giống nhau.

Hiện nay, phỏp luật về cạnh tranh của cỏc quốc gia khỏc cũng theo xu hướng kết hợp giữa những quy định của Luật Cạnh tranh và cỏc lĩnh vực phỏp luật điều chỉnh từng lĩnh vực kinh doanh, từng nhúm hoạt động thương mại. Về hỡnh thức, gần như hầu hết cỏc quốc gia cú Luật Cạnh tranh đều khụng coi Luật Cạnh tranh là nguồn duy nhất của phỏp luật về hành vi của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM [52].

Khi thừa nhận nguyờn tắc này, phỏp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM cú phạm vi điều chỉnh rất rộng bao gồm cỏc quy định trong Luật Cạnh tranh và cỏc quy định của cỏc văn bản phỏp luật khỏc và phương thức xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM là khỏc nhau phụ thuộc và lĩnh vực quản lý kinh tế. Cú như vậy, điều kiện phỏp luật này đảm bảo được những yờu cầu cơ bản như khả năng co dón cao để tương

91

hợp với sự vận động khụng ngừng của thị trường. Một trong những cỏch thức để bảo đảm sự linh hoạt và thớch ứng với thực tế là xõy dựng một chế định cú độ co dón cao bằng cơ chế liờn kết điều chỉnh giữa nhiều lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau. Bờn cạnh đú là sự đảm bảo tớnh đặc thự trong cỏc lĩnh vực phỏp luật chuyờn ngành sõu. Do đú, để đảm bảo nhận dạng hành vi một cỏch đỳng đắn và đầy đủ nhất (đầy đủ ở mức độ cú thể ở thời điểm xõy dựng cỏc quy định của phỏp luật), phỏp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM cần được xõy dựng theo hướng Luật Cạnh tranh đặt ra cỏc nguyờn tắc cơ bản trong việc xử lý hành vi, việc nhận dạng cụ thể giao cho cỏc văn bản phỏp luật về quản lý cỏc lĩnh vực kinh tế cụ thể.

Nguyờn tắc thứ hai: Cần tụn trọng triệt để nguyờn tắc ưu tiờn ỏp

dụng phỏp luật chuyờn ngành khi cú sự khỏc biệt trong cỏc quy định giữa Luật Cạnh tranh (luật chung) và luật KDBH cũng như cỏc văn bản phỏp luật khỏc quy định về quản lý Nhà nước đối với cỏc lĩnh vực kinh tế cụ thể (luật chuyờn ngành). Một khi chấp nhận phỏp luật về hành vi CTKLM cú nguồn rất rộng bao gồm cỏc quy định trong Luật Cạnh tranh và cỏc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật về quản lý Nhà nước đối với cỏc lĩnh vực, cỏc hoạt động kinh doanh cụ thể tất yếu sẽ phỏt sinh đũi hỏi phải xõy dựng cơ chế phối hợp trong việc nhận dạng và xử lý hành vi liờn quan đến cạnh tranh giữa cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan. Cú như vậy, tớnh thống nhất và hiệu quả điều chỉnh của phỏp luật được đảm bảo trờn thực tế. Theo đú, khi thiết lập cơ chế phối hợp điều chỉnh, nguyờn tắc này được thể hiện ở những khớa cạnh: Cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành như bảo hiểm, sở hữu trớ tuệ… nờn quy định cỏc hành vi CTKLM trong phạm vi điều chỉnh trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc được Luật cạnh tranh ghi nhận. Cần đảm bảo tớnh thống nhất giữa cỏc quy định về hành vi trong Luật Cạnh tranh và cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành. Theo đú, với những hành vi đó được quy định trong Luật Cạnh tranh, phỏp luật chuyờn ngành chỉ nờn lặp lại cấu thành phỏp lý đó được mụ tả trong Luật Cạnh tranh. Luật chuyờn ngành cú thể mở rộng phạm vi của phỏp luật CTKLM bằng cỏch

92

quy định thờm những hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM trong lĩnh vực kinh doanh thuộc phạm vi điều chỉnh mà chưa được quy định trong Luật cạnh tranh. Trong những trường hợp này, phỏp luật chuyờn ngành cú vai trũ bổ trợ cho Luật Cạnh tranh trong việc nhận dạng chi tiết cỏc hành vi cạnh tranh, Phỏp luật chuyờn ngành cú thể thiết kế cỏc biện phỏp và mức độ xử lý đối với cỏc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc CTKLM thuộc phạm vi điều chỉnh. Cú như vậy, biện phỏp xử lý sẽ được ỏp dụng phự hợp với thực tiễn của vụ việc, phự hợp với đặc trưng của thị trường.

Nguyờn tắc thứ ba: Đối với cỏc hành vi CTKLM, cần phải thống nhất

quy trỡnh và nguyờn tắc xử lý đối với cỏc hành vi CTKLM cho dự chỳng thuộc cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau. Mặc dự cỏc hành vi CTKLM cú thể được quy định trong nhiều lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau, song một khi đó khẳng định chỳng là CTKLM thỡ cần thiết phải ỏp dụng chung một quy trỡnh xử lý và cỏc nguyờn tắc xử lý. Chỳng ta khụng thể xộ lẻ việc xử lý hành vi CTKLM theo lĩnh vực quản lý nhà nước khỏc nhau. Mặc dự mỗi lĩnh vực quản lý kinh tế cú phương tiện và cụng cụ khỏc nhau song việc xử lý hành vi CTKLM thỡ quy trỡnh xử lý khụng đơn giản là một bộ phận quản lý chuyờn ngành mà là một yếu tố cấu thành cơ bản của việc quản trị cạnh tranh trờn thị trường [28]. Trước tiờn, cần xỏc định rừ bản chất phỏp lý của hành vi CTKLM là gỡ để quyết định sử dụng cụng cụ phỏp lý tương ứng xử lý doanh nghiệp thực hiện hành vi. Trờn cơ sở đú, cỏc hành vi CTKLM phải được xử lý theo cựng một nguyờn tắc phỏp lý và quy trỡnh xử lý thống nhất.

Ngoài ra, trong trường hợp cú sự khỏc biệt giữa Luật Cạnh tranh và cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành (trong đú cú Luật KDBH) về cỏc quy định nhận dạng hành vi CTKLM, quy định về xử lý doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm, phỏp luật được ưu tiờn ỏp dụng là phỏp luật chuyờn ngành. Nếu tuõn thủ triệt để hai nội dung trờn, phỏp luật về hành vi CTKLM sẽ thống nhất về cơ bản trong quy trỡnh xử lý và cỏc quy định về nhận dạng hành vi. Tuy nhiờn, vẫn cú thể tồn tại những khỏc biệt trong cỏc quy định về hành vi

93

CTKLM và việc xử lý hành vi do sự phỏt triển của phỏp luật và do những thay đổi trong nhận thức phỏp lý về hành vi cho phự hợp với thực tiễn sinh động của thị trường. Vỡ lý do này, tớnh ưu tiờn ỏp dụng phải dành cho cỏc quy định của phỏp luật chuyờn ngành.

Với nguyờn tắc này, quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật luụn đũi hỏi cơ quan lập phỏp phải đặt ra những nguyờn tắc tiếp cận việc xử lý hành vi CTKLM được thống nhất về quy trỡnh và nguyờn tắc xử lý để trỏnh sự phõn tỏn thẩm quyền và thủ tục xử lý khỏc nhau theo nhúm hành vi. Cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành chỉ nờn nhận dạng cỏc hành vi CTKLM phỏt sinh trong lĩnh vực mà chỳng điều chỉnh. Nguyờn tắc ưu tiờn ỏp dụng phỏp luật chuyờn ngành chỉ được ỏp dụng khi cú sự khỏc biệt trong cấu thành phỏp lý hoặc trong cỏch thức xử lý cựng một hành vi giữa văn bản phỏp luật chuyờn ngành và Luật Cạnh tranh (với tư cỏch là luật chung điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước về cạnh tranh).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)