2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu
2.1.2. Phỏp luật về cạnh tranh theo cỏc quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm
doanh bảo hiểm
* Cỏc quy định của phỏp luật thỳc đẩy cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
- Quy định về vị trớ và vai trũ của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Luật KDBH số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 đó cú cỏc quy định thể hiện vai trũ và sự đảm bảo của nhà nước đối với sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam, cụ thể:
Điều 4. Bảo đảm của Nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm 1. Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm và cỏc tổ chức kinh doanh bảo hiểm.
2. Nhà nước đầu tư vốn và cỏc nguồn lực khỏc để doanh nghiệp nhà nước kinh doanh bảo hiểm phỏt triển, giữ vai trũ chủ đạo trờn thị trường bảo hiểm.
3. Nhà nước cú chớnh sỏch phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, đặc biệt là chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp [45].
Ngoài ra, Điều 5 của luật cũng quy định cỏc nội dung liờn quan đến hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực KDBH, cụ thể:
Nhà nước thống nhất quản lý, cú chớnh sỏch mở rộng hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, cựng cú lợi theo hướng đa phương húa, đa dạng húa; khuyến khớch cỏc DNBH, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm nước ngoài thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vào Việt Nam và tỏi đầu tư lợi nhuận thu
46
được từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm phục vụ cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam; tạo điều kiện để DNBH, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm tăng cường hợp tỏc với nước ngoài nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm [45].
Như vậy, cú thể núi vai trũ trung tõm của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm chớnh là việc quản lý, giỏm sỏt của Nhà nước đối với thị trường bảo hiờ̉m. Từ những quy định trờn, cú thể khẳng định quản lý, giỏm sỏt của Nhà nước đối với thi ̣ trường bảo hiờ̉m là một quỏ trỡnh từ việc xõy dựng , ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về kinh doanh bảo hiờ̉m ; tuyờn truyền, phổ biến chế độ, chớnh sỏch phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm; tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chớnh sỏch về kinh doanh bảo hiờ̉m đến việc tổ chức bộ mỏy thực hiện cũng như thanh tra , kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về kinh doanh bảo hiờ̉m . Vai trũ quản lý, giỏm sỏt của nhà nước đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam rất quan trọng vỡ:
Thứ nhṍt, xuṍt phát từ thực tờ́ võ̃n tụ̀n ta ̣i sự "bṍt bình đẳng" nhṍt đi ̣nh
giữa bờn mua bảo hiờ̉m và doanh nghiờ ̣p bảo hiờ̉m trong quan hờ ̣ hợp đụ̀ng bảo hiểm. Doanh nghiờ ̣p bảo hiờ̉m là người soạn thảo sẵn cỏc điều khoản cơ bản hợp đụ̀ng bảo hiờ̉m cho viờ ̣c thoả thuõ ̣n giao kờ́t hợp đụ̀ng , vờ̀ phía bờn mua bảo hiờ̉m (ngoại trừ một vài nội dung như là phần điều kiện riờng ) chỉ cú thờ̉ tán thành hay từ chụ́i toàn bụ ̣ c ỏc điều khoản đú, nhṍt là điờ̀u kiờ ̣n chung . Trong khi đó, kỹ thuật bảo hiểm phức tạp , thuõ ̣t ngữ chuyờn mụn khó hiờ̉u và kiờ́n thức vờ̀ kỹ thuõ ̣t bảo hiờ̉m vụ́n khụng phải là loa ̣i kiờ́n thức có thờ̉ phụ̉ cõ ̣p trong cụng chúng . Doanh nghiờ ̣p bảo hiờ̉m có thờ̉ ta ̣o ra những điờ̉m có lợi cho mình ngay từ khi soa ̣n thảo hợp đụ̀ng bảo hiờ̉m mõ̃u - quy tắc, điờ̀u khoản bảo hiểm và trong trường hợp bảo hiểm bắt buộc thỡ sự bất lợi của bờn mua bảo hiờ̉m sẽ càng gia tăng nờ́u như khụng có sự quản lý , giỏm sỏt chặt chẽ của Nhà nước.
Thứ hai, bản thõn kỹ thuật tớnh phớ bảo hiểm đó tiềm ẩn những rủi ro đe do ̣a đờ́n quyờ̀n lợi của bờn được bảo hiờ̉m và kờ́t quả hoa ̣t đụ ̣ng kinh doanh
47
của doanh nghiờ ̣p bảo hiờ̉m . Phớ bảo hiểm được hỡnh thành khụng dựa trờn những chi phí đã bỏ ra đờ̉ cṍu ta ̣o nờn sản phõ̉m như trong các hoa ̣t đụ ̣ng kinh doanh khác, mà được tớnh toỏn trờn cơ sở tần suất tổn thất và chi phớ trung bỡnh/mụ ̣t tụ̉n thṍt . Phớ bảo hiểm cao sẽ khụng đảm bảo được quyền lợi cho người được bảo hiờ̉m , nhṍt là khi đó la ̣i là bảo hiờ̉m bắt buụ ̣c và nờ́u như phí bảo hiểm khụng chịu sự khống chế bởi quản lý , giỏm sỏt của Nhà nướ c. Ngược lại phớ bảo hiểm thấp sẽ tiềm ẩn nguy cơ doanh nghiệp bảo hiểm mất khả năng thanh toỏn . Nhà nước khụng thể khoanh tay nhỡn doanh nghiệp bảo hiờ̉m giành giõ ̣t khách hàng bằng giỏ phớ rẻ mà hậu quả là khụng đảm bảo được quyền lợi của số lớn cỏc tổ chức , cỏ nhõn mua bảo hiểm , là tỡnh trạng hụ̃n loa ̣n của thi ̣ trường bảo hiờ̉m kéo theo những ảnh hưởng bṍt lợi cho nờ̀n kinh tờ́ và xã hụ ̣i.
Thứ ba , với đă ̣c tính "đảo ngược của chu trình ki nh doanh", doanh
nghiờ ̣p bán bảo hiờ̉m thu phí bảo hiờ̉m trước , viờ ̣c bụ̀i thường , trả tiền bảo hiờ̉m chỉ cú thể thực hiện sau một thời gian và với những điều kiện ràng buộc của hợp đồng bảo hiểm . Phõ̀n lớn sụ́ phí bảo hiờ̉m thu trước võ̃n được người bảo hiểm sử dụng để đầu tư trong thời gian tạm thời nhàn rỗi . Viờ ̣c đõ̀u tư của hoạt động bảo hiểm nếu khụng được quản lý , giỏm sỏt sẽ cú thể thoỏt ly hoàn toàn khỏi mục đớch cũng như "trạng thỏi sẵn sàng " cho viờ ̣c bụ̀i thường , trả tiờ̀n bảo hiờ̉m, thõ ̣m chí sẽ có thờ̉ đă ̣t quyờ̀n lợi của các khách hàng mua bảo hiờ̉m trờn bờ vực thẳm nờ́u người bảo hiờ̉m quá ma ̣o hiờ̉m trong đõ̀u tư.
Thứ tư, cạnh tranh trong bảo hiểm rất phức ta ̣p. Sản phẩm bảo hiểm dễ
bắt chước, cam kờ́t bụ̀i thường của doanh nghiờ ̣p bảo hiờ̉m có thờ̉ coi là mụ ̣t lời hứa mà viờ ̣c thực hiờ ̣n có thờ̉ diờ̃n ra sau khi đưa ra rṍt lõu . Thực tờ́, khụng cú gỡ khú hơn việc bỏn lời hứa nhưng cũng khụng có gì dờ̃ bằng viờ ̣c bán lời hứa. Chṍt lượng di ̣ch vu ̣ , năng lực bảo hiờ̉m phải là những yờ́u tụ́ hàng đõ̀u thu hút khách hàng đờ́n với doanh nghiờ ̣p bảo hiờ̉m . Tuy nhiờn, viờ ̣c sử du ̣ng cỏc thủ phỏp cạnh tranh kh ụng minh ba ̣ch như là la ̣m du ̣ng các mụ́i quan hờ ̣ khỏc trong quản lý kinh tế , hành chớnh để ỏp đặt giao kết hợp đồng bảo hiểm ,
48
quảng cỏo quỏ khuếch trương , nhõ ̣p nhằng trong bán bảo hiờ̉m bắt buụ ̣c , trả hoa hụ̀ng bảo hiờ̉m khụng đúng,... để khai thỏc dịch vụ bảo hiểm vẫn cú thể xảy ra. Tṍt cả những vi pha ̣m vờ̀ nguyờn tắc kỹ thuõ ̣t bảo hiờ̉m , đa ̣o đức nghờ̀ nghiờ ̣p đờ̀u có ha ̣i cho sự phát triờ̉n lành ma ̣nh của thi ̣ trường bảo hiờ̉m quụ́c gia và vì thờ́ khụng thờ̉ thiờ́u sự quản lý, giỏm sỏt cú hiệu quả của Nhà nước.
Như võ ̣y, trờn nhiờ̀u phương diờ ̣n , quản lý, giỏm sỏt của Nhà nước về bảo hiểm là một tất yếu khỏch quan vỡ mục tiờu bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia bảo hiờ̉m , người được bảo hiờ̉m , người được hưởng quyờ̀n lợi bảo hiờ̉m ; đảm bảo sự phát triờ̉n bờ̀n vững và bảo hụ ̣ lợi ích chính đáng của các doanh nghiờ ̣p bảo hiờ̉m ; điờ̀u chỉnh, thỳc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm phỏt triển theo yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
- Quy định về hợp tỏc và cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
Về hợp tỏc, cạnh tranh trong hoạt động KDBH giữa cỏc doanh nghiệp trờn thị trường, Luật KDBH sửa đổi số 61/2010/QH12 quy định:
1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm được hợp tỏc trong việc tỏi bảo hiểm, đồng bảo hiểm, giỏm định tổn thất, giải quyết quyền lợi bảo hiểm, đề phũng và hạn chế tổn thất, phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển sản phẩm bảo hiểm, đào tạo và quản lý đại lý bảo hiểm, chia sẻ thụng tin để quản trị rủi ro.
2. Doanh nghiệp bảo hiểm được cạnh tranh về điều kiện, phạm vi, mức trỏch nhiệm, mức phớ, chất lượng dịch vụ, năng lực bảo hiểm và năng lực tài chớnh.
Việc cạnh tranh phải theo quy định của phỏp luật về cạnh tranh và bảo đảm an toàn tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm; mức phớ bảo hiểm phải phự hợp với điều kiện, phạm vi, mức trỏch nhiệm bảo hiểm.
3. Dự ỏn sử dụng vốn nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước hoặc của doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện đấu thầu về
49
điều kiện, phạm vi, mức trỏch nhiệm, mức phớ, chất lượng dịch vụ, năng lực bảo hiểm và năng lực tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm.
Việc đấu thầu phải bảo đảm cụng khai, minh bạch theo quy định của Luật này và phỏp luật về đấu thầu [47].
Từ những nội dung của quy định phỏp lý trờn, cú thể nhận thấy nội dung quản lý của nhà nước đối với cạnh tranh và hợp tỏc trong KDBH, bao gồm:
Thứ nhất: Nhà nước khuyến khớch cỏc doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực KDBH, bao gồm DNBH gốc và doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm cú sự hợp tỏc chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh kinh doanh để thực hiện cỏc hoạt động cú liờn quan như đồng bảo hiểm, tỏi bảo hiểm, giỏm định tổn thất, đề phũng và hạn chế tổn thất, đào tạo nguồn nhõn lực… Sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp khụng chỉ đảm bảo sự phỏt triển ổn định của thị trường mà cũn thỳc đẩy sự phỏt triển và ổn định trong chớnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp.
Thứ hai: Nhà nước khuyến khớch cỏc DNBH cạnh tranh nhau trong
quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. Nội dung cạnh tranh bao gồm cạnh tranh về điều kiện, phạm vi, mức trỏch nhiệm, mức phớ, chất lượng dịch vụ, năng lực bảo hiểm và năng lực tài chớnh. Đặc biệt, quy định của phỏp luật nhấn mạnh "Việc cạnh tranh phải theo quy định của phỏp luật về cạnh tranh và bảo đảm an toàn tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm; mức phớ bảo hiểm phải phự hợp với điều kiện, phạm vi, mức trỏch nhiệm bảo hiểm". Như vậy, cạnh tranh ở đõy phải là cạnh tranh lành mạnh hướng đến việc nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đem lại lợi ớch cho khỏch hàng và vấn đề cạnh tranh về phớ - giỏ thành của dịch vụ cũng đó được luật nhấn mạnh mức phớ phải phự hợp với điều kiện, phạm vi và mức trỏch nhiệm bảo hiểm để đảm bảo khả năng thanh toỏn của DNBH.
Thứ ba: Cũng trong Luật sửa đổi Luật KDBH, quy định về đấu thầu
cũng đó được đưa ra thành một quy định riờng về mặt nguyờn tắc, trong đú khẳng định dự ỏn sử dụng vốn nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước hoặc
50
của doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện đấu thầu về điều kiện, phạm vi, mức trỏch nhiệm, mức phớ, chất lượng dịch vụ, năng lực bảo hiểm và năng lực tài chớnh của DNBH. và "việc đấu thầu phải bảo đảm cụng khai, minh bạch theo quy định của Luật này và phỏp luật về đấu thầu". Quy định này gúp phần tạo ra sự minh bạch, cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường, trong đú tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nhỏ hoặc cỏc DNBH mới thành lập cú cơ hội tham gia thị trường, tham gia bảo hiểm cho cỏc dự ỏn cú vốn nhà nước thụng qua giỏ thành, chất lượng dịch vụ…
Bờn cạnh cỏc quy định cụ thể trờn, cú thể nhận thấy một trong những quy định nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp chớnh là việc phỏp luật quy định cỏc điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp được thành lập và hoạt động như điều kiện về vốn phỏp định, về cơ sở hạ tầng thụng tin, về điều kiện của người quản trị và điều hành doanh nghiệp... Cựng với đú là những điều kiện DNBH phải tuõn thủ trong suốt thời gian hoạt động như đảm bảo biờn khả năng thanh toỏn, việc trớch lập cỏc quỹ, giới hạn đầu tư trong cỏc lĩnh vực... Cỏc yờu cầu này xuất phỏt từ chớnh sự nhạy cảm của thị trường bảo hiểm và mục đớch là đảm bảo cho doanh nghiệp đủ khả năng để tồn tại, cạnh tranh và phỏt triển trờn thị trường.
Ngoài cỏc quy định khuyến khớch hợp tỏc và cạnh tranh giữa cỏc DNBH, phỏp luật cũng đó quy định ng nghiờm cấm cỏc hành vi CTKLM. Cụ thể, khoản 4 Điều 10 Luật KDBH sửa đổi 2010 quy định nghiờm cấm cỏc hành vi:
a) Cấu kết giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hoặc giữa doanh nghiệp bảo hiểm với bờn mua bảo hiểm nhằm phõn chia thị trường bảo hiểm, khộp kớn dịch vụ bảo hiểm;
b) Can thiệp trỏi phỏp luật vào việc lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chỉ định, yờu cầu, ộp buộc, ngăn cản tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm;
51
d) Thụng tin, quảng cỏo sai sự thật về nội dung, phạm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm, làm tổn hại đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của bờn mua bảo hiểm;
đ) Tranh giành khỏch hàng dưới cỏc hỡnh thức ngăn cản, lụi kộo, mua chuộc, đe dọa nhõn viờn hoặc khỏch hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm khỏc;
e) Khuyến mại bất hợp phỏp;
g) Hành vi bất hợp phỏp khỏc trong hợp tỏc, cạnh tranh và đấu thầu [47].
Trờn đõy chớnh là cỏc hành vi liờn quan đến cạnh tranh bị cấm trong hoạt động KDBH. Nếu so sỏnh cỏc hành vi này với cỏc hành vi bị cấm trong Luật Cạnh tranh, cú thể nhận thấy một số điểm tương đồng sau:
+ Hành vi "cấu kết giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hoặc giữa doanh nghiệp bảo hiểm với bờn mua bảo hiểm" với mục đớch "nhằm phõn chia thị trường bảo hiểm, khộp kớn dịch vụ bảo hiểm" cú sự tương đồng với cỏc quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được quy định tại Điều 8 Luật Cạnh tranh. Cỏc thỏa thuận này cú thể thuộc vào trường hợp "Thỏa thuận phõn chia thị trường tiờu thụ" (khoản 2 Điều 8 Luật Cạnh tranh), "Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khụng phải là cỏc bờn của thỏa thuận" (Khoản7, Điều 8 Luật Cạnh tranh) hoặc "Thỏa thuận ngăn cản, kỡm hóm, khụng cho doanh nghiệp khỏc tham gia thị trường hoặc phỏt triển kinh doanh" giữa cỏc DNBH với nhau hoặc giữa DNBH với chớnh bờn mua bảo hiểm;
+ Hành vi "Can thiệp trỏi phỏp luật vào việc lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm " và "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chỉ định, yờu cầu, ộp buộc, ngăn cản tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm" và "Tranh giành khỏch hàng dưới cỏc hỡnh thức ngăn cản, lụi kộo, mua chuộc, đe dọa nhõn viờn hoặc khỏch hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm khỏc" đối chiếu với Luật Cạnh tranh chớnh là sự cụ thể húa của quy định
52
liờn quan đến hành vi CTKLM "ộp buộc trong kinh doanh" (Khoản 1 Điều 39 Luật Cạnh tranh). Bởi vỡ mục đớch thực hiện cỏc hành vi nờu trờn đều nhằm lụi kộo khỏch hàng hoặc đối tỏc kinh doanh của đối thủ cạnh tranh để từ đú buộc họ khụng giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đú, qua đú làm giảm lượng khỏch hàng hoặc đối tỏc làm ăn của đối thủ cạnh tranh với mỡnh.
+ Hành vi "Thụng tin, quảng cỏo sai sự thật về nội dung, phạm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm, làm tổn hại đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của bờn mua bảo hiểm" cú sự tương đồng với hành vi:
Đưa thụng tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng về một trong cỏc nội dung sau đõy: Giỏ, số lượng, chất lượng, cụng dụng, kiểu dỏng, chủng loại bao bỡ, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng húa người sản xuất, nơi sản xuất, người gia cụng, nơi