2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu
3.2.1. Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
thuận hạn chế cạnh tranh
* Liờn quan đến cỏc quy định về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực thi phỏp luật cho thấy cần bổ sung thờm một điều khoản chung về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trong đú quy
94
định bản chất chung nhất của hành vi nhằm bao quỏt hết cỏc dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Cụ thể:
- Cần bổ sung một quy định chung về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm bao quỏt hết cỏc dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Bởi vỡ cựng với sự phỏt triển kinh tế, xó hội thỡ cỏc dạng thức kinh doanh của doanh nghiệp cũng ngày càng trở nờn đa dạng, phong phỳ, theo đú hành vi của doanh nghiệp cũng cú xu hướng biến đổi khụng ngừng nhằm đạt được mục tiờu lợi nhuận, đặc biệt trong cỏc mụi trường cạnh tranh khốc liệt. Do đú, cỏc hỡnh thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cũng ngày càng được doanh nghiệp biến húa nhằm đối phú với cỏc cơ quan cạnh tranh. Mặc dự hỡnh thức thỏa thuận cú thể thay đổi, tuy nhiờn bản chất hạn chế cạnh tranh của hành vi chỉ liờn quan đến những yếu tố cạnh tranh như giỏ cả, khu vực phõn phối, thị trường tiờu thụ, sản lượng, chất lượng hàng húa, dịch vụ. Luật Cạnh tranh cần dựa vào cỏc đặc điểm này của hành vi thỏa thuận để ban hành cỏc quy định điều chỉnh.
Trong bối cảnh hiện nay, để đảm bảo việc thực thi luật cú hiệu quả, trỏnh bỏ sút hành vi hoặc xử lý cỏc hành vi thỏa thuận cần thiết để mang lại lợi ớch kinh tế xó hội, phỏp luật Việt Nam cần kết hợp hài hũa phương phỏp liệt kờ hiện tại và phương phỏp tiếp cận hợp lý. Núi cỏch khỏc, bờn cạnh việc coi cỏc hành vi được liệt kờ trong luật cũng như trong cỏc văn bản hướng dẫn là hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Việt Nam cần cho phộp ỏp dụng quy định chung nhằm bao quỏt hết cỏc dạng hành vi thỏa thuận cú tỏc động xấu tới mụi trường cạnh tranh, khụng nờn chỉ quy định dựa theo cỏc hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài một cỏch cứng nhắc như hiện nay. Việt Nam cần cõn nhắc kinh nghiệm của cỏc nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản cũng như Chõu Âu trong việc ỏp dụng cỏch tiếp cận rộng đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, theo đú bao quỏt toàn bộ cỏc hợp đồng, liờn kết, hay bất kỳ hoạt động thụng đồng nào khỏc (khụng phụ thuộc vào tờn gọi hay hỡnh thức) cú mục đớch hoặc hệ quả ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy Luật Cạnh tranh.
95
- Cần bổ sung quy định điều chỉnh hành vi của Hiệp hội cỏc doanh nghiệp trong cỏc vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Mặc dự Hiệp hội khụng trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh trờn thị trường, khụng trực tiếp "cạnh tranh" nhưng hoạt động của cỏc hiệp hội núi chung cú thể cú tỏc động lớn tới quỏ trỡnh cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường. Rất nhiều trường hợp Hiệp hội chớnh là một trong những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp họp bàn và đi đến thỏa thuận. Chớnh vỡ vậy, nhiều quốc gia, vựng lónh thổ đó quy định xử phạt Hiệp hội liờn quan về hành vi tạo điều kiện để hỡnh thành và thực hiện thỏa thuận giữa cỏc thành viờn. Một số nước khỏc như EU, Nhật Bản thậm chớ cũn coi quyết định, nghị quyết của hiệp hội cỏc doanh nghiệp là hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và vỡ vậy, cũng bị xem xột, xử lý tương tự như hành vi thỏa thuận giữa cỏc doanh nghiệp. Về hỡnh thức xử phạt đối với hiệp hội liờn quan, theo kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, biện phỏp xử phạt cú thể bao gồm cảnh cỏo, phạt tiền hoặc đề nghị cỏc cơ quan chức năng rỳt giấy phộp hoạt động của Hiệp hội vi phạm. Ở Việt Nam hiện nay, Luật Cạnh tranh Việt Nam hiện nay đó bỏ qua vai trũ của Hiệp hội trong cỏc vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thực tế thực thi phỏp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại Việt Nam cho thấy, trong 06 vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh (điều tra chớnh thức 02 vụ việc) tranh mà cơ quan cạnh tranh Việt Nam đó xem xột, xử lý, Hiệp hội đều là tổ chức đứng sau, giữ vai trũ tổ chức, lụi kộo doanh nghiệp tham gia và giỏm sỏt việc thực thi thỏa thuận giữa cỏc doanh nghiệp. Thậm chớ trong nhiều vụ việc, Hiệp hội cũn ban hành cỏc "quyết định", cỏc "nghị quyết" về giỏ cả, sản lượng… trờn thị trường để cỏc doanh nghiệp thành viờn thực hiện. Cụ thể trong vụ việc hạn chế cạnh tranh số 14/QĐ-HĐXL giữa 19 DNBH như đó núi ở trờn thỡ vai trũ chớnh trong việc tổ chức cho cỏc DNBH ký thỏa thuận này chớnh là Hiệp Hội bảo hiểm Việt Nam, từ việc xõy dựng dự thảo đến lấy ý kiến và tổ chức cho cỏc doanh nghiệp ký kết. Trong khi đú, do Luật Cạnh tranh khụng cú quy định điều chỉnh hành vi của hiệp hội nờn cỏc cơ quan
96
cạnh tranh đó bỏ qua hoặc lờ đi vai trũ của Hiệp hội trong cỏc vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Trong thời gian tới, Việt Nam cần cõn nhắc bổ sung cỏc quy định để điều chỉnh hành vi của Hiệp hội để phự hợp với thực tiễn và tăng cường hiệu quả thực thi phỏp luật.
* Liờn quan đến quy định về thị phần
Từ cỏc phõn tớch và so sỏnh với phỏp luật của cỏc quốc gia liờn quan cỏc quy định về thị phần như đó đề cập ở Chương 2, chỳng tụi cho rằng cần phải cú sự xem xột sửa đổi cỏch tiếp cận đỏnh giỏ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dựa theo tiờu chớ duy nhất là thị phần như hiện nay. Một số ý kiến cho rằng quy định như hiện tại (chỉ cần xem xột thị phần của cỏc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận) là dễ thực thi và phự hợp với cỏc cơ quan cạnh tranh cũn non trẻ. Ở một khớa cạnh khỏc, một số ý kiến khỏc cho rằng việc ban hành cỏc quy định điều chỉnh hành vi chỉ vỡ mục tiờu tạo điều kiện dễ dàng cho cơ quan thực thi luật mà làm sai lệch bản chất, ý nghĩa, mục đớch của việc điều chỉnh là cần phải xem xột lại bởi nếu khụng việc thực thi cỏc quy định sẽ khụng cũn cú ý nghĩa, thậm chớ trong một số trường hợp cũn phản tỏc dụng. Chớnh vỡ vậy, cỏc nước khi ban hành cỏc quy định điều cấm đối hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều căn cứ vào bản chất gõy hạn chế cạnh tranh của hành vi và thị phần chỉ là một trong cỏc yếu tố để cơ quan cạnh tranh cú thể xem xột khi đỏnh giỏ về vụ việc.
Đối với cỏc vụ việc liờn quan đến cỏc hành vi thỏa thuận khụng thuộc nhúm thỏa thuận nghiờm trọng, Luật Cạnh tranh của phần lớn cỏc nước như Hoa Kỳ, Chõu Âu, Nhật Bản… đều ỏp dụng nguyờn tắc hợp lý khi đỏnh giỏ vụ việc. Khỏc với tiếp cận của Việt Nam, trong cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ một hành vi cú thuộc diện bị cấm hay khụng, cỏc cơ quan cạnh tranh quốc tế chỉ coi tiờu chớ thị phần khụng hẳn là một tiờu chớ chiếm vị trớ quan trọng. Khi đỏnh giỏ vụ việc, cơ quan cạnh tranh trước hết đỏnh giỏ liệu thỏa thuận đang xem xột cú gõy hạn chế cạnh tranh hay khụng. Trong trường hợp thỏa thuận
97
cú khả năng gõy hạn chế cạnh tranh, cơ quan cạnh tranh sẽ tiếp tục đỏnh liệu thỏa thuận đú cú mang lại lợi ớch thỳc đẩy cạnh tranh hay khụng và liệu tỏc động thỳc đẩy cạnh tranh của thỏa thuận cú lớn hơn tỏc động hạn chế cạnh tranh do nú mang lại hay khụng. Cỏc tiờu chớ cú thể giỳp cỏc cơ quan cạnh tranh đỏnh giỏ cú thể bao gồm (1) lợi ớch kinh tế mà thỏa thuận đú mang lại; (2) tớnh cần thiết của thỏa thuận nhằm đạt được cỏc lợi ớch kinh tế đú; (3) phần lợi ớch được chuyển/chia sẻ cho người tiờu dựng và; (4) tớnh khụng loại bỏ cạnh tranh của thỏa thuận.
Tham khảo kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, phỏp luật Việt Nam cần thay đổi cỏch tiếp cận đỏnh giỏ thỏa thuận dựa chủ yếu vào yếu tố thị phần một cỏch cứng nhắc như hiện nay. Để cú thể thực hiện được điều này, Việt Nam cần nghiờn cứu kỹ để đưa ra một bộ tiờu chớ đỏnh giỏ phự hợp, theo đú đảm bảo sự cõn bằng giữa phương phỏp liệt kờ và tiếp cận hợp lý về mặt kinh tế.
* Liờn quan đến cỏc quy định miễn trừ
Như đó trỡnh bày tại chương 2, đối với cỏc thỏa thuận thuộc nhúm nghiờm trọng bị cấm tuyệt đối bao gồm 4 hành vi: (1) thỏa thuận ấn định giỏ; (2) thỏa thuận phõn chia thị trường; (3) thỏa thuận hạn chế sản lượng; và (4) thụng đồng đấu thầu, phỏp luật Việt Nam cần cõn nhắc sửa đổi quy định hiện tại theo hướng cấm trong mọi trường hợp và khụng ỏp dụng miễn trừ đối với nhúm hành vi này. Đối với cỏc thỏa thuận khỏc, Việt Nam cần nghiờn cứu ỏp dụng nguyờn tắc hợp lý, theo đú cơ quan cạnh tranh sẽ xem xột trờn cơ sở đỏnh giỏ yếu "chi phớ" và "lợi ớch" của thỏa thuận. Điều này giỳp giải quyết mõu thuẫn hiện tại giữa ngay trong bản thõn của cỏc quy định trong Luật Cạnh tranh hiện nay, đồng thời tạo sự linh hoạt trong quỏ trỡnh xử lý, vận dụng cỏc quy định của Luật Cạnh tranh để đỏnh giỏ và xỏc định mức độ ảnh hưởng của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.
98
* Liờn quan đến cỏc quy định mức độ và đối tượng bị xử lý vi phạm Đối với hỡnh thức và mức độn xử lý vi phạm đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trờn cơ sở phõn tớch cỏc quy định phỏp lý và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về cạnh tranh thời gian qua cựng với việc đối chiếu, so sỏnh với phỏp luật của một số quốc gia, chỳng tụi cú một số kiến nghị như sau:
- Về mức phạt tiền
+ Cần xỏc định mức phạt tiền dựa trờn doanh thu trờn thị trường liờn quan: Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc xỏc định thị trường liờn quan là nhằm xỏc định mức độ, phạm vi tỏc động, gõy hạn chế cạnh tranh của hành vi thỏa thuận. Do đú, khi ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử lý vi phạm đối với cỏc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, đặc biệt là khi xỏc định mức phạt tiền, thỡ doanh thu của cỏc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận trờn thị trường liờn quan là căn cứ hợp lý hơn thay vỡ tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm như hiện nay. Việc tớnh toỏn mức phạt tiền dựa trờn doanh thu trờn thị trường liờn quan sẽ tương xứng với mức độ tỏc động, ảnh hưởng đối với mụi trường cạnh tranh trờn chớnh thị trường đú.
+ Cần sửa đổi quy định cỏc nguyờn tắc xỏc định mức phạt tiền: Như đó phõn tớch, khung phạt tiền từ 0 đến 10% là tương đối rộng. Do đú, cần quy định nguyờn tắc xỏc định một mức phạt tiền cụ thể trong khung hỡnh phạt đú. Chẳng hạn, đối với một hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh cú thể đưa ra một mức phạt chuẩn. Cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ, cỏc căn cứ xỏc định mức độ xử lý như mức độ gõy hạn chế cạnh tranh, mức độ thiệt hại do hành vi gõy ra, thời gian thực hiện hành vi vi phạm...sẽ cú ý nghĩa giỳp cơ quan xử lý vụ việc xỏc định mức phạt thực tế tăng lờn hoặc giảm xuống so với mức phạt chuẩn. Tuy nhiờn, cỏc căn cứ này cũng cần phải được lượng húa một cỏch tương đối để cơ quan cạnh tranh cú thể dễ dàng ỏp dụng, minh bạch húa trong xỏc định mức phạt, trỏnh gõy tranh cói.
99
+ Cần bổ sung quy định về mức phạt tiền tối thiểu: Nếu việc xỏc định mức phạt tiền chỉ căn cứ vào doanh thu, cú những trường hợp mức phạt tiền của doanh nghiệp bằng 0 đồng, do doanh thu để tớnh mức phạt bằng 0. Vỡ vậy, cần quy định mức phạt tiền tối thiểu đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dưới hỡnh thức một số tiền tối thiểu mà doanh nghiệp vi phạm phải nộp phạt. Nếu số tiền phạt được tớnh toỏn trờn cơ sở doanh thu lớn hơn mức phạt tiền tối thiểu, thỡ ỏp dụng mức phạt tiền tớnh theo doanh thu, ngược lại, nếu thấp hơn thỡ ỏp dụng mức phạt tiền tối thiểu. Việc quy định mức phạt tiền tối thiểu như thế cú tỏc dụng răn đe, ngăn ngừa những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường, doanh nghiệp nhỏ tham gia vào một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- Về đối tượng bị xử lý vi phạm
Cần bổ sung cỏc quy định liờn quan đến xử lý cỏ nhõn vi phạm. Bởi vỡ đối với cỏc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, vai trũ của người đứng đầu cỏc doanh nghiệp khi tham gia ký kết thỏa thuận này là rất lớn. Nghiờn cứu phỏp luật của một số nước đó cho thấy cỏc hỡnh phạt đối với cỏ nhõn khụng chủ là phạt tiền mà cũn cú cả chế tài hỡnh sự. Sự thay đổi này cho thấy xu hướng ngày càng coi trọng việc kiểm soỏt và xử lý cỏc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Việc hỡnh sự húa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiờm trọng cú tỏc dụng ngăn chặn một số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cú nguy cơ xảy ra trong tương lai, đồng thời việc tăng mức phạt kết hợp với chương trỡnh khoan dung cú tỏc động thỳc đẩy thực thi chống cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cỏch hiệu quả. Tuy nhiờn, ở Việt Nam việc hỡnh sự húa một hành vi nào đú chỉ được diễn ra ở giai đoạn xõy dựng phỏp luật, dưới sự cho phộp của Quốc hội. Một hành vi vi phạm được ỏp dụng xử lý theo hỡnh thức phạt tự chỉ khi nú được quy định điều chỉnh trong Bộ luật hỡnh sự. Điều đú cú nghĩa là, việc hỡnh sự húa cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiờm trọng ở Việt Nam sẽ dẫn đến yờu cầu phải sửa đổi, bổ sung khụng chỉ Luật Cạnh tranh, mà cả phỏp luật hỡnh sự. Điều này đũi hỏi phải cú một quỏ trỡnh nghiờn cứu lõu dài. Do đú, trước mắt chỳng tụi khuyến nghị cần phải ban hành cỏc
100
quy định xử phạt tiền đối với cỏ nhõn, người đứng đầu doanh nghiệp khi cú cỏc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để đảm bảo tớnh nghiờm khắc và răn đe hơn nữa của phỏp luật.
Bờn cạnh đú, chỳng tụi cho cựng với đề xuất về việc đưa Hiệp hội vào đối tượng điều chỉnh của cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh thỡ cần phải cú thờm quy định cỏc hỡnh thức xử lý vi phạm đối với cỏc hiệp hội ngành nghề. Do đặc thự thị trường tại Việt Nam cú sự tham gia sõu rộng của cỏc hiệp hội ngành nghề trong việc định ra chiến lược kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thành viờn dẫn đến nguy cơ xảy ra tỡnh trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn, mà trong đú hiệp hội đúng vai trũ tổ chức, giỏm sỏt thực hiện thỏa thuận. Như kiến nghị ở trờn, cỏc quyết định của hiệp hội gõy hạn chế cạnh tranh cũng cú thể được coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, do đú cỏc hiệp hội ngành nghề cũng phải được coi là đối tượng vi phạm. Bởi vậy, cần thiết phải quy định cỏc chế tài xử lý vi phạm đối với hiệp hội ngành nghề. Do hiệp hội ngành nghề là tổ chức phi lợi nhuận, cho nờn việc xỏc định mức phạt tiền dựa theo doanh thu như ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp vi phạm là khụng hợp lý. Đối với hiệp hội, cú thể quy định cỏc mức phạt cứng (số tiền cụ thể) đối với cỏ nhõn thuộc hiệp hội và đối với hiệp hội, đồng thời cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp phạt bổ sung hoặc cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả, chẳng hạn như rỳt giấy phộp hoạt động, buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm phỏp luật ra khỏi quyết định của hiệp hội, buộc cam kết khụng được