Yờu cầu hoàn thiện phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 85 - 87)

2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu

3.1.1. Yờu cầu hoàn thiện phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

3.1. YấU CẦU VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DANH BẢO HIỂM TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DANH BẢO HIỂM

3.1.1. Yờu cầu hoàn thiện phỏp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm

Như đó phõn tớch tại Chương 2, những hành vi cạnh tranh nhỡn bề ngoài cú thể cho rằng mang lại lợi ớch trước mắt cho khỏch hàng tham gia bảo hiểm khi chấp nhận bảo hiểm phi kỹ thuật bỏ qua đỏnh giỏ rủi ro, hạ phớ bảo hiểm, mở rộng điều khoản điều kiện bảo hiểm để thu hỳt khỏch hàng nhưng khi xảy ra tổn thất chậm trễ, cắt giảm tiền bồi thường, thậm chớ khụng đủ tiền bồi thường thỡ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của khỏch hàng bị xõm hại nghiờm trọng.

Hiện nay, theo cam kết WTO thỡ cỏc rào cản trong lộ trỡnh mở cửa thị trường bảo hiểm đó từng bước được thỏo bỏ. Cam kết WTO đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam. DNBH nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam từ 1/1/2008 được dỡ bỏ rào cản cuối cựng là tiến hành cỏc sản phẩm bảo hiểm bắt buộc (ba rào cản trước đú đó được dỡ bỏ là tỏi bảo hiểm bắt buộc, hạn chế bỏn bảo hiểm vào khu vực kinh tế nhà nước, hạn chế mở chi nhỏnh). Như vậy DNBH nước ngoài đang hợp đồng tại Việt Nam đó được đối xử quốc gia. Nghĩa là DNBH Việt Nam được phộp làm gỡ thỡ DNBH nước ngoài tại Việt Nam được phộp làm như thế.

Mở cửa thị trường, cho phộp bỏn sản phẩm bảo hiểm qua biờn giới chớnh là cam kết mạnh dạn nhất của Việt Nam với WTO. Với việc mở cửa thị trường và thực hiện cỏc cam kết WTO, cạnh tranh giành giật miếng bỏnh thị phần trờn lĩnh vực bảo hiểm tại thị trường Việt Nam sẽ càng trở lờn gay gắt.

88

Thị trường bảo hiểm là cung cấp dịch vụ tài chớnh cho khỏch hàng cú nhu cầu bảo hiểm về lời cam kết bồi thường cho tổn thất xảy ra. Chớnh vỡ vậy thị trường bảo hiểm mang tớnh nhạy cảm cao. Sự sụp đổ một DNBH dẫn tới hàng triệu hợp đồng bảo hiểm đó thu phớ bảo hiểm của khỏch hàng khụng cú hiệu lực bồi thường, trong thời gian cũn lại của hợp đồng bảo hiểm đó được ký kết đú. Ngoài ra một DNBH sụp đổ thỡ ớt hay nhiều sẽ ảnh hưởng đến DNBH khỏc thụng qua cỏc hợp đồng đồng bảo hiểm, tỏi bảo hiểm, nhận tỏi bảo hiểm mà cỏc DNBH cũn lại đó cựng tham gia với DNBH bị sụp đổ đú. Từ hệ quả này dẫn đến ảnh hưởng nghiờm trọng toàn thị trường bảo hiểm, thị trường tài chớnh tớn dụng của một quốc gia.

Bờn cạnh đú cũng phải kể đến cỏc quy định của phỏp luật về CTKLM đang ngày càng khẳng định vị trớ của mỡnh trong hệ thống phỏp luật điều tiết cỏc hành vi của doanh nghiệp trờn thị trường. Cỏc quy định của Luật Cạnh tranh dự khụng quy định tất cả cỏc hành vi, song đó đặt ra nguyờn tắc chung và là cơ sở thống nhất về quan niệm phỏp lý liờn quan đến xử lý hành vi CTKLM. Từ những nguyờn tắc này, cỏc quy định rải rỏc trong nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau đó được định hỡnh thành một chế định phỏp luật chung quy định hành vi CTKLM. Trờn cơ sở đú, hệ thống phỏp lý cú thể xem xột, đối chiếu để tỡm ra những điểm bất cập, chồng chộo trong toàn bộ hệ thống cỏc quy định đang rải rỏc ở nhiều phỏp luật cụ thể khỏc nhau.

Thực tiễn xử lý cỏc vụ việc về CTKLM đó cho những loại hành vi CTKLM khỏc nhau thỡ đa dạng và phong phỳ về biểu hiện và về mức độ xõm phạm đến quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp khỏc và người tiờu dựng. Thực trạng giải quyết cỏc khiếu nại của doanh nghiệp và xử lý cỏc hành vi CTKLM dựa trờn cỏc quy định của Luật cạnh tranh và cỏc văn bản phỏp luật khỏc đó cho thấy doanh nghiệp đó bắt đầu khai thỏc giỏ trị của Luật Cạnh tranh bờn cạnh việc sử dụng cỏc thiết chế tư phỏp để bảo vệ quyền lợi của mỡnh [44]. Thực trạng thực thi phỏp luật đang đặt ra nhiều vấn đề lớn liờn quan đến tớnh thống nhất của phỏp luật và cơ chế thực thi. Hiện nay, với tỡnh

89

trạng cựng một hành vi được quy định trong nhiều văn bản phỏp luật được ban hành ở cỏc thời điểm khỏc nhau và được thực thi bởi cỏc cơ quan quản lý nhà nước khỏc nhau nờn tất yếu tồn tại những khỏc biệt về cỏch mụ tả cấu thành phỏp lý của hành vi, khỏc biệt về biện phỏp và mức độ xử lý, thủ tục xử lý người cú hành vi vi phạm. Thực trạng này ảnh hưởng lớn đến tớnh thống nhất của phỏp luật và sự nghiờm minh của quỏ trỡnh thực thi phỏp luật.

Chớnh từ cỏc yếu tố như đó phõn tớch nờu trờn đó tạo lờn yờu cầu cấp bỏch hiện nay là cần phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực KDBH để đảm bảo phỏp luật trở thành cụng cụ quản lý hữu hiệu đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 85 - 87)